intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 29: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 29 "Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ" có nội dung cung cấp cho các em học sinh kiến thức về cách đặt câu. Nắm được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo nội dung chi tiết tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 29: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

  1. Văn 6                                                                                                      Tuần 30 – Bài 28 ­  Tiết  :  Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ I. Mục tiêu:  1.Kiến thức: Nắm được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. Cách chữa  lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. 2.Phẩm chất:Có ý thức vận dụng, kiến thức, kĩ năng học được vào đặt câu, tạo  lập văn bản. 3. Năng lực ­ Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và  sáng tạo ­Năng lực chuyên biệt: Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ vị ngữ. Sửa được lỗi do đặt câu  thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:  ­ Kế hoạch dạy học ­ Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.  2. Chuẩn bị của học sinh:  Đọc bài và trả lời các câu hỏi . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung  HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu Tạo tâm thế, kích thích sự  tìm tòi khám   phá của HS, thấy được những lỗi câu   hay mắc phải. 2. Phương thức thực hiện: ­ Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động ­ Trình bày miệng  4. Phương án kiểm tra, đánh giá 1                           
  2. Văn 6                                                                                                      ­ Học sinh đánh giá. ­ Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ  ­ Giáo viên ? Hai thành phần chính của câu là gì ?  Đặc điểm của từng thành phần ?Trong  các câu sau, câu nào chưa đủ thành phần  chính? ­ Qua truyện Bức tranh của em gái tôi  cho   thấy   Kiều   Phương   thật   nhân  hậu. ­ Giữa thành phố, nơi có một tòa nhà  cao tầng. ­ Anh Nguyễn Văn Trỗi là người anh  hùng   bất   khuất   của   dân   tộc   Việt  Nam. ­ Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi. ­ Ngoài sân, chiếc lá rơi nhè nhẹ. ? Sửa lại những câu ấy cho đúng. ­ Học sinh tiếp nhận  *Thực hiện nhiệm vụ ­ Học sinh ­ Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá ­>Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu  trong bài học   ­>Giáo viên nêu mục tiêu bài học HOẠT ĐỘNG 2:  HÌNH THÀNH  KIẾN THỨC  2
  3. Văn 6                                                                                                      Hoạt động 1 : I. Tìm hiểu lỗi câu  thiếu chủ ngữ. I. Câu thiếu chủ ngữ: 1. Mục tiêu: 1. Ví dụ. ­   HS   thấy   được   đặc   điểm   những   câu  mắc lỗi thiếu chủ ngữ. ­   Khắc   phục   lỗi   thiếu   CN   khi   nói   và  viết. 2. Phương thức thực hiện: ­ Hoạt động nhóm ­ Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động 2. Nhận xét: ­ Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá ­ Học sinh tự đánh giá. ­ Học sinh đánh giá lẫn nhau. ­ Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ ­ Giáo viên yêu cầu ­ Gọi HS đọc HS đọc. ? Em hãy xác định CN và VN của mỗi  câu trên? a. Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí"                            TN  cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.                           VN b.  Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí",                                 TN em //thấy Dế Mèn biết phục thiện.  CN   VN ? Tìm nguyên nhân và cách sửa lỗi cho  3                           
  4. Văn 6                                                                                                      câu thiếu CN? ­ Học sinh tiếp nhận…  *Thực hiện nhiệm vụ ­ Học sinh ­ Dự kiến sản phẩm ­ Câu a thiếu CN. ­ Nguyên nhân: Lầm TN với CN ­ Câu a thiếu CN. ­ Cách sửa: ­ Nguyên nhân: Lầm TN với CN + Thêm CN: Tác giả (hoặc viết như câu  ­ Cách sửa: b) + Thêm CN: Tác giả (hoặc viết như  + Biến TN thành CN bằng cách bỏ từ  câu b) "qua": Truyện... cho ta thấy + Biến TN thành CN bằng cách bỏ  *Báo cáo kết quả từ "qua": Truyện... cho ta thấy *Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá ­>Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 2 : II. Tìm hiểu lỗi câu  thiếu vị ngữ. 1. Mục tiêu: II. Câu thiếu VN ­   HS   thấy   được   đặc   điểm   những   câu  1. VD: mắc lỗi thiếu vị ngữ. ­   Khắc   phục   lỗi   thiếu   VN   khi   nói   và  viết. 2. Phương thức thực hiện: ­ Hoạt động nhóm ­ Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động ­ Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá ­ Học sinh tự đánh giá. ­ Học sinh đánh giá lẫn nhau. ­ Giáo viên đánh giá. 4
  5. Văn 6                                                                                                      5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ ­ Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc ví dụ SGK. ? Tìm CN – VN trong những câu sau? a. Thánh Gióng //cưỡi ngựa sắt, vung         CN                     VN roi sắt, xông thẳng vào quân thù. b. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt,  vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. c. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6 A. d. Bạn Lan //là người học giỏi nhất lớp   6A.            CN                VN  ? Em hãy nêu nguyên nhân của lỗi sai  trên? ?   Hãy   nêu   cách   sửa   lỗi   sai   ở   các   câu  trên? ­ Học sinh tiếp nhận…  *Thực hiện nhiệm vụ ­ Học sinh ­ Dự kiến sản phẩm 2. Nhận xét: ­ Nguyên nhân mắc lỗi: ­ Câu b,c thiếu VN + Câu b: Lầm ĐN với VN + Câu c: Lầm phụ chú với VN ­ Cách sửa: ­ Nguyên nhân mắc lỗi: + Câu b: Thêm bộ phận VN + Câu b: Lầm ĐN với VN ...đã để lại trong em niềm kính phục. + Câu c: Lầm phụ chú với VN ...là một hình ảnh hào hùng và lãng mạn. + Câu c:  ­ Cách sửa: .Thêm VN: ...là bạn thân của tôi. ... đang  + Câu b: Thêm bộ phận VN phổ biến k/n htập cho chúng tôi. ...đã để lại trong em niềm kính phục. .Thay dấu phẩy bằng từ là để  viết như  ...là một hình ảnh hào hùng và lãng  5                           
  6. Văn 6                                                                                                      câu d. mạn. *Báo cáo kết quả + Câu c:  *Đánh giá kết quả .Thêm VN: ...là bạn thân của tôi. ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá                    ... đang phổ biến kinh  ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá nghiệm học tập cho chúng tôi. ­>Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng .Thay dấu phẩy bằng từ là để viết  HOẠT ĐỘNG 3:  LUYỆN TẬP . như câu d. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu:  ­ Vận dụng kiến thức đã học vào làm  III. Luyện tập bài tập. ­ Củng cố lại lí thuyết đã học. 2. Phương thức thực hiện: hoạt động  cá nhân. 3. Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của cá  nhân trên bảng phụ, câu trả lời của HS. 4. Phương án kiểm tra đánh giá. ­ HS đánh giá. ­ GV đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động. Bài 1. * GV chuyển giao nhiệm vụ:  ­ HS đọc bài tập ­ Mỗi em lên bảng làm một câu Bài 1: Đặt câu hỏi để tìm Cn và VN ­ HS làm vào vở bài tập a. Ai?  (Bác Tai) *Thực hiện nhiệm vụ Như thế nào? (Không làm gì nữa) ­ Học sinh:  Nghe câu hỏi, làm việc cá  ⇒ Có đủ CN và VN nhân và trình bày sản phẩm trên bảng  b. Con gì? (Hổ) phụ. Làm gì? (Đẻ) ­ Dự kiến sản phẩm:  ⇒ Có đủ CN và VN a. Ai?  (Bác Tai) c. Ai? (Bác tiều)  Như thế nào? (Không làm gì nữa) Làm sao? (Già rồi chết) ⇒ Có đủ CN và VN 6
  7. Văn 6                                                                                                      b. Con gì? (Hổ) ⇒ Có đủ CN và VN Làm gì? (Đẻ) ⇒ Có đủ CN và VN c. Ai? (Bác tiều)  Làm sao? (Già rồi chết) ⇒ Có đủ CN và VN *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá ­ Gv chốt. Bài 2. * GV chuyển giao nhiệm vụ:  ­ HS đọc bài tập ­ Xác định yêu cầu bài tập. ­ HS làm vào vở bài tập *Thực hiện nhiệm vụ Bài 2: Phát hiện câu mắc lỗi và chỉ  ­ Học sinh: Nghe câu hỏi, làm việc cặp  ra nguyên nhân: đôi và trình bày sản phẩm bằng miệng. a. Cái gì? (Kết quả học tập của năm  ­ Dự kiến sản phẩm:  học)  a. Cái gì? (Kết quả học tập của năm  Như thế nào? (Đã động viên) học)  ⇒ Có đủ CN và VN Như thế nào? (Đã động viên) b. Cái gì? (Không có) ⇒ Có đủ CN và VN Như thế nào? (Đã động viên) b. Cái gì? (Không có) ⇒ Câu thiếu CN Như thế nào? (Đã động viên) Cách chữa: bỏ từ "với" ⇒ Câu thiếu CN c. Câu thiếu VN Cách chữa: bỏ từ "với" Thêm bộ phận VN: ...đã đi theo tôi  c. Câu thiếu VN suốt cuộc đời. Thêm bộ phận VN: ...đã đi theo tôi suốt  d. Câu đúng cuộc đời. d. Câu đúng 7                           
  8. Văn 6                                                                                                      *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá ­ Gv chốt. Bài 3. * GV chuyển giao nhiệm vụ:  ­ HS đọc bài tập ­ Mỗi em lên bảng làm một câu ­ HS làm vào vở bài tập *Thực hiện nhiệm vụ Bài 3: Điền CN thích hợp ­ Học sinh:  Nghe câu hỏi, làm việc cá  a. Chúng em... nhân và trình bày sản phẩm trên bảng  b. Chim hoạ mi... phụ. c. Những bông hoa... ­ Dự kiến sản phẩm:  d. Cả lớp... a. Chúng em... b. Chim hoạ mi... c. Những bông hoa... d. Cả lớp... *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá ­ Gv chốt. Bài 4. * GV chuyển giao nhiệm vụ:  ­ HS đọc bài tập ­ Mỗi em lên bảng làm một câu ­ HS làm vào vở bài tập *Thực hiện nhiệm vụ ­ Học sinh:  Nghe câu hỏi, làm việc cá  Bài 4: Điền VN thích hợp vào chỗ  nhân và trình bày sản phẩm trên bảng  trống phụ. 8
  9. Văn 6                                                                                                      ­ Dự kiến sản phẩm:  a. ...rất hồn nhiên. a. ...rất hồn nhiên. b. ....vô cùng ân hận. b. ....vô cùng ân hận. c.....bừng lên thật là đẹp. c.....bừng lên thật là đẹp. d...đi du lịc ở miền Nam. d...đi du lịch ở miền Nam. *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá ­ Gv chốt. Bài 5. * GV chuyển giao nhiệm vụ:  ­ HS đọc bài tập ­ Xác định yêu cầu bài tập. ­ HS làm vào vở bài tập *Thực hiện nhiệm vụ ­   Học   sinh:  Nghe   câu   hỏi,   làm   việc  nhóm và trình bày sản phẩm trên bảng. Bài tập 5: Biến đổi câu ghép thành câu  ­ Dự kiến sản phẩm:  đơn. a. Hổ đực mừng rỡ đùa với con. Còn hổ  a. Hổ đực mừng rỡ đùa với con. Còn  cái tì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi  hổ cái tì nằm phục xuống, dáng mệt  lắm. mỏi lắm. b. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên  b. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên  những hồ ao quanh bĩa trước mặt, nước  những hồ ao quanh bĩa trước mặt,  dâng trắng mênh mông. nước dâng trắng mênh mông. c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng  c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông  hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng  rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên  đước dựng lên cai ngất như hai dãy  bờ, rừng đước dựng lên cai ngất  trường thành vô tận. như hai dãy trường thành vô tận. *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá 9                           
  10. Văn 6                                                                                                      ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá ­ Gv chốt. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG. 1. Mục tiêu: ­ Giúp học sinh vận dụng các kiến thức,  kĩ năng đã học để phát hiện và giải  quyết tình huống trong cuộc sống. ­ Biết xác định VN, VN trong câu và nêu  tác dụng. 2. Phương thức thực hiện: ­ Hoạt động cặp đôi 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày bằng  phiếu học tập. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: ­ HS đánh giá ­ GV đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Xác định chủ  ngữ, vị  ngữ  trong câu sau  và nêu tác dụng:    Lom khom dưới núi, tiều vài chú    Lác đác bên sông , chợ mấy nhà *Học sinh thực hiện nhiệm vụ ­ Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT   ĐỘNG   5:   TÌM   TÒI,   MỞ  RỘNG, SÁNG TẠO. 1. Mục tiêu: ­ Giúp học sinh tiếp tục tìm hiểu trong  cuộc sống những kiến thức liên quan  10
  11. Văn 6                                                                                                      đến bài học cũng như lòng ham mê học  tập suốt đời. ­ HS tìm những câu văn mình viết còn  mắc lỗi thiếu CN, VN. 2. Phương thức thực hiện: ­ Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày  miệng ở tiết học sau. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: ­ HS đánh giá ­ GV đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ­ Tìm  trong bài  viết  văn số  6 của em  hoặc của bạn những lỗi về  câu thiếu  chủ ngữ, vị ngữ và sửa lại. *Học sinh thực hiện nhiệm vụ ­ Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả ở giờ học sau *Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá 11                           
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2