intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Toán Hình học lớp 8

Chia sẻ: Nguyen Thanh Thai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

547
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có hai cạnh chung xem là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật , khi đó các mặt còn lại được gọi là mặt bên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Toán Hình học lớp 8

  1. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . . Tuần : 31 Tiết 58 Bài 1 . HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: : – Bằng trực quan nắm được các yếu tố hình hộp chữ nhật. – Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. – Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng , đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu. II.Chuẩn bị của thầy và trò GV SGK,Phấn màu,thước thẳng, mô hình. HS : GK ,nháp, thước thẳng. III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) GV: Cho học sinh quan sát một số hình không gian. 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật: (15 phút ) 1. Hình hộp chữ nhật Gv: Giới thiệu mô hình về hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có hai cạnh chung xem là hai mặt đáy của hình hộp chữ Canh nhật , khi đó các mặt còn lại được gọi là mặt bên. Măt – Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt Đ ỉnh là những hình vuông. GV gợi ý cho HS phát hiện cạnh, đỉnh, mặt GV: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêj mặt;đỉnh và cạnh ? HS: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. Canh GV: Xác định hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật? HS: xác định. Măt Gv: Hình có 6 mặt là hình vuông gọi là hình gì ? HS: hình lập phương Đỉnh GV: Giới thiệu thêm về hình lập phương GV: Hd HS vẽ hình hộp chữ nhật , hình lập phương . HS: vẽ hình GV: Hình chữ nhật trong không gian có dạng hình gì? HS: Hình chữ nhật trong không gian có dạng hình bình hành. Hoạt động 2 : Mặt phẳng và đường thẳng 2/ Mặt phẳng và đường thẳng ( 15 phút ) HS: thực hiện ? 1 HS: Các đỉnh A, B, C ,… như là các điểm. Các cạnh AB, BC,…. Trang 117
  2. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 A B Gv: Tìm những đoạn thẳng bằng nhau trong hình hộp chữ nhật ? C D HS: AB=CD=A’B’=C’D’ AA’=BB’=CC’=DD’ A' B' AD=BC=A’D’=B’C’ D' C' GV: Nhắc lại các đỉnh , cạnh , mặt phẳng. Ta có thể xem: Các đỉnh A, B, C ,… như là các điểm. Các cạnh AB, BC,…. như là các đoạn thẳng. Mỗi mặt ( ABCD) là một phần của mặt phẳng. Đường thẳng qua 2 điểm A, B của mặt phẳng(ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó. 3. Luyện tập – Củng cố : ( 8 phút ) - Nhắc lại nội dung bài. Bài 1 : AB=MN=DC=QP AB = QM = CB=PN AM =DQ = CP = BN 4. Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút ) Học bài và làm bài 2 đến 4 trang 96,97. Chuẩn bị bài hình hộp chữ nhật (tt). = = = o0o = = = Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . . Tuần : 32 Tiết 59 Bài 2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được dấu hiệu về hai đường thẳng song song , đ ường th ẳng song song m ặt phẳng và hai mặt phẳng song song trong không gian. II.Chuẩn bị của thầy và trò GV: Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, mô hình. HS : nháp, thước thẳng, đọc bài hình hộp chữ nhật . III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) HS: Thế nào là hình hộp chữ nhật ? các yếu thành phần của hình hộp chứ nhật ? Hs1 : Hình lập phương là hình như thế nào ? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hạot động 1 : Hai đường thẳng song 1/Hai đường thẳng song song trong không gian. song trong không gian : ( 15 phút ) GV: Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA’ và BB’ cùng nằm trong 1 mặt phẳng và không có điểm chung. ⇒ AA’ và BB’ là hai đường thẳng song song . a//b ⇔ a,b cùng nằm trong 1 mặt phẳng và a,b không GV: Vậy thế nào là hai đường thẳng có điểm chung Trang 118
  3. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 đường thẳng song song trong không gian. HS: hai đường thẳng đường thẳng song song trong không gian khi : + cùng nằm trong 1mặtphẳng ;+không có điểm chung GV: nêu vài cặp đoạn thẳng khác song Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể song khác? xẩy ra : HS: AB//CD;BC//AD;A’B’//D’C’;…. + a//b ( AA’ // DD’ ) GV: Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai + a cắt b ( D’C’ và CC’ cắt nhau tại C’) đường như thế nào? Cùng thuộc mp nào? + a và b không cùng nằm trong mặt phẳng nào ( AB và HS: Cắt nhau. ; Cùng thuộc mp(DCC’D’) D’C’) GV: Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung không? Có // không?vì sao? A B HS: Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường thẳng chéo nhau.; không có điểm C D chung không song song vì không cùng nằm trong 1 mặt phẳng A' B' Hoạt động 2 : Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song D' C' song. ( 15 phút ) Gv: Quan sát hình hộp chữ nhật AB thuộc mp(A’B’C’D’)? 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt HS: AB ⊄ mp(A’B’C’D’) phẳng song song. GV: So sánh vị trí AB và A’B’ HS: AB // A’B’ ;A’B’ thuộc mp(A’B’C’D’)? ⇒ AB // mp(A’B’C’D’) AB khoâg thuoä mp(A'B'C'D') n c A’B’ ⊂ mp(A’B’C’D’)  ⇒ AB // mp(A’B’C’D’) AB // A'B'  ⇒ AB // mp(A'B'C'D') A ' B 'thuoä mp(A'B'C'D') c  GV: So sánh vị trí AB và BC ?  HS: AB và BC cắt tại B GV: So sánh vị trí A’B’ và B’C’ ? HS: A’B’ và B’C’ cắt tại B’ GV:So sánh vị trí AB và A’B’ ? HS: AB //A’B’ GV: So sánh vị trí BC và B’C’? BC // B’C’ AB caéAD t  GV: AB, BC thuộc mp nào?  A'B' caéA'D' t HS: AB, BC ⊂ mp(ABCD)  GV:A’B’ , B’C’ thuộc mp nào? AB // A'B'   HS: A’B’,B’C’ ⊂ mp(A’B’C’D’)  ⇒ mp(ABCD) // mp(A'B'C'D') AD //A'D'  ⇒ Hai mặt phẳng song song. AB,ADthuoc mp(ABCD)  GV : Cho học sinh nêu nhận xét trong  GSK . AB,A'D' ⊂ mp(A'B'C'D')   Nhận xét : - Nếu một đường thẳng song với một mặt thì chúng không có điểm chung. - Hai mặt phẳng song song song thì không có điểm chung. - Hai đường thẳng phân biệt có một điểm điểm chung thì chúng có một đường thẳng đi qua điểm. Ta nói hai Trang 119
  4. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 mặt phẳng này cắt nhau. 3. Luyện tập – Củng cố : ( 8phút ) - Nhắc lại nội dung bài. - Làm bài 5 , 6 trang 100. 4. Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút ) Học bài và làm bài 7 đến 9 trang 100. Và phần BT trang 100 phần LT. = = = o0o = = = Tuần: 32 Ngày soạn : . . . ./ . . . ./. . . . . . TIẾT 60 TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 I.Mục tiêu : - Học sinh tự nhận ra những sai sót của mình khi giải một bài toán hình học từ đó từng bước khắc phục trong khi giải toán. - Giáo viên chỉ ra những sai sót của học sinh khi làm bài kiểm tra II.Chuẩn bị của GV&HS GV: Đề bài , đáp án , nhận xét HS : Bài làm kiểm tra III. Tiến trình thực hiện : 1. Trả bài kiểm tra của học sinh 2. Nhận xét bài kiểm tra 3. Giáo viên sữa bài kiểm tra 4. Những sai sót cần khắc phục . .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Trang 120
  5. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . . Tuần : 33 Tiết 62 Bài 3. THỂ TÌCH HÌNH HÔP CHỮ NHÂT I.Mục tiêu: - Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phắng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. – Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. –Biết vận dụng công thức vào tính toán. II.Chuẩn bị của thầy và trò GV:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật . HS: êke, miếng bìa cứng hình chữ nhật. III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : ( 6phút ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB // mp(A’B’C’D’) a/ hãy kể tên các cạnh khác song song với mp(A’B’C’D’) b/ cạnh CD song song với những cạnh nào của hình hộp chữ nhật . 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường thẳng vuông góc với mặt 1.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc ( 10 phút ) mặt phẳng vuông góc Treo bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật A B AD và AB cắt nhau ở A AA’ ⊥ AD và AA’ ⊥ AB C D ⇒ AA’ ⊥ mp(ABCD) A' B' Nhận xét : - nếu môt đường thẳng vuông góc với môt m ặ D' C' phẳng tại điểm A thì vuông góc với đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó. HS: Trả lời càc câu hỏi sau: - Khi môt trong hai mặt phẳng chứa m ột đường AA’ ⊥ AD không? Vì sao? thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì ta nói AA’ ⊥ AB không? Vì sao? hai mẳng phẳng đó vuông góc với nhau . Ký hiệu hai mp vuông góc :mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD) HS: Thực hiện ?2 và ?3 2/ Thể tích hình hộp chữ nhật Gv: nêu nhận xét Hình hộp chữ nhật có kích thước là a,b,c thì thể Hoạt động 2 : Thể tích hình hộp chữ nhật (8 tích hình hộp chữ nhật là V = abc phút ) Đặc biệt : Thể tích hình lập phương có cạnh a Gv: Giới thiệu công thức tính thể tích hình hộp là : V = a3 chữ nhật Trang 121
  6. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 GV: Các cạnh của hình lập phương như thế nào ? HS: Bằng nhau GV: Vậy côn thức tính thể tích hình lập phương ? 3. Ví dụ HS: lập phương độ dài một cạnh. Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện Hoạt động 3 : Ví dụ ( 9 phút ) tích toàn phần của nó là 216 cm2 Gv: Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của Giải hình hộp chữ nhật ? Diện tích của mỗi mặt là HS: Tổng diện tíchg các mặt 216: 6 = 36 (cm2) GV; Mà các mặt của hình hộp chữ nhật như thế Độ dài cạnh của hình lập phương: nào ? a = 36 = 6 (cm2) HS: bẳng nhau . Thể tích của hình lập phương GV: Tính diện tích mỗi mặt  độ dài cạnh của V = a3 = 63= 216 (cm3) hình lập phương ? HS: Tự thực hiện . 3. Luyện tập – Củng cố :( 10 phút ) Nhắc lại nội dung bài. Bài 10 : - Học sinh tự thực hiện câu a . - 2a. BF ⊥ mp( ABCD ) vì BF ⊥ AB và BF ⊥ BC BF ⊥ mp( EFGH ) vì BF ⊥ FE và BF ⊥ EF b. mp ( AEHD) ⊥ ( CGHD ) vì DC ⊥ mp(ADHE) và DC ∈ mp(DCHG) Bài 13 : Học sinh thực hiện theo nhóm Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 5 6 8 8 Diện tích một đáy 308 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080 4. Hướng dẫn học ở nhà :(2 phút ) - Học theo nội dung. - Học bài và làm bài 11,12, 14 18 trang 89. - Tiết sau luyện tập = = = o0o = = = Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . . Tuần : 33 Tiết 62 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố lại các khái niệm đường thẳng vuông góc vối m ẳt ph ẳng, m ặt ph ẳng vuông góc với mẳt phẳng. - Nhận biết các đường thẳng mặt phẳng song song, vuông góc. II.Chuẩn bị của thầy và trò GV: bảng phụ và các hình minh hoạ HS: Chuẩn bị các bài tập. III Tiến trình bài dạy : Trang 122
  7. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 1. Kiểm tra bài cũ : (13 phút ) HS1 : bài 12 HS2 : bài 14 2. Dạy bài mới : (30 phút ) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 15 : Bài 15 : HS: Đọc bề bài Thể tích 1 viên gạch: 2x0.5x1 = 1 ( dm3) GV: cần tính điều gì ? => 25 viên gạch chiếm thể tích : 1x25 = 25 HS: chiều cao của 25 viên gách . ( dm3 ) GV: Làm thế nào tính được chiều cao của khối Chiều cao của khối gạch : 25 : 49 = 0.5 gạch ? Khoảng cách miệng thùng là : 7 - ( 4+0.51)= 2,49 HS: tính thể tích  dm . tính chiều cao . GV: nhận xét bài làm của học sinh. Bài 16 : Bài 16 : a. Những đường thẳng song song với mặt phẳng HS: Quan sát mô hình xe ô tô ( ABKI) là : CH, GD, B’C’, A’D’, A’B’. D’C’, HS: Thực hiện theo nhóm và trình bài lại kết DC, HG. quả . b. Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( DCC’D’) là : CH, DG, A’D’, B’C’ C. Ta có : CC’ ⊥C’D’ và CC’ ⊥B’C’ A I => CC’ ⊥ mp (A’B’C’D’) B K D G Mà CC’∈ mp ( C’CDD’) C H => mp ( C’CDD’) ⊥ mp (A’B’C’D’) D’ A C’ B’ GV: Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 18 : Bài 18 : PQ = 6 2 + 3 2 = 45 = 6,7(cm) GV: yêu cầu học sinh quan sát mô hình và vẽ phát hoạ ra mặt phẳng . P HS: Thực hiện P1Q = 4 2 + 5 2 = 41 = 6,4(cm) 1 P GV: Tìm đường ngắn Đoạn ngắn nhất là 6,4 ( cm ) Q Trang 123
  8. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 Nhất ? HS: Ap dụng định lý Pitago tính PQ và PQ1 3. Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút ) - Xem lại các bài tập đã giải - Xem lại các kiến thức đã học từ đầu chương = = = o0o = = = Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . . Tuần : 34 Tiết 63 Bài 4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. I.Mục tiêu: - Nắm được trực quan các yếu tố hình lăng trụ đứng ( đỉnh , cạnh , mặt đáy , mặt bên , chiều cao ) - Biết gọi hình lăng trụ theo đa giác đáy. - Biết cách vẽ theo ba bước ( vẽ đáy , vẽ mặt bên , vẽ đáy thứ hai ) - Củng cố khái niệm song song. II.Chuẩn bị của thầy và trò Gv: Mô hình các hình lăng trụ , thức thẳng, phấn màu. HS: Mô hình các hình lăng trụ, xem trước bài mới. III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : HS: xác định các mặt đáy, mặt bên , cạnh . . . .của hình hộp chữ nhật. 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Hình lăng trụ đứng : 1. Hình lăng trụ đứng : GV: Tương tự như hình hộp chữ nhật xác định các đỉnh, măt bên , cạnh bên m hai mặt đáy của + Các đỉnh : A, B, C,D, A1, B1, C1, D1 hình lăng trụ đứng . + Mặt bên : ABB1A1 , BCC1B1 . . . là các hình chữ HS: Tự xác định. nhật GV: Mặt bên là hình gì ? A’ D’ C’ B’ + Cạnh bên : AA1,BB1, CC1, DD1 song song và HS: . . . bằng nhau. GV: Các cạnh bên như + hai đáy : ABCD, A1B1C1D1 thế nào ? Hình lăng trụ đúng có hai đáy là tứ giác gọi l2 HS: . . . . A B lăng trụ đứng tứ giác . Kí hiệu ABCD. A1B1C1D1 GV: cho học sinh thực hiện ?2 D C Trang 124
  9. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 HS : thực hiện theo nhóm và giải thích GV: Nhận xét bài làm của học sinh. GV: Nhữnh hình nào mà chúng ta đã học là là những hình lăng trụ đứng? Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là HS: . . . . hình lăng trụ đứng. Hình lăng trụ đứng có hai đáy là hình bình hành Gv: Cho học sinh quan sát hình gọi là hình hộp đứng. GV: Cho học sinh thực hiện ?2 . HS: nêu và chỉ cụ thể 2. Ví dụ : Hoạt động 2 : . Ví dụ - Hai mặt đáy ABC và DEF là những tam giác bằng nhau. GV: hướng dãn học sinh vẽ hình C - Các mặt bên ADEB , BEFC , CFDA là nhữnh HS: thực hiện theo hình chữ nhật. A GV: Xác định các mặt đáy B - Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều cao. ( hình gì ) , các mă mặt bên HS: . . . . GV: Nhận xét trả lời của F Học sinh GV: Giới thiệu chiều cao cDa hình lăng trụ đE ng ủ ứ Chú ý : ( SGK ) Gv: Khi vẻ hình chữ nhật trong không gian có dạng hình gì ? HS: hình chữ nhật GVHai đường thẳng song song vẻ như thế nào ? HS: dường thẳng GV: Hai dường thẳng vuông vẻ như thế nào ? HS; Không cần vẽ vuông góc. 3. Luyện tập – Củng cố : Học sinh thực hiện tho nhóm và trình bài lại kết quả Bài 20 : ( Nhóm 1, 2,3 ) Hình a b c d Số cạnh của một đáy 3 Số mặt bên 4 Số đỉnh 12 Số cạnh 5 Bài 21 : ( Nhóm 1, 2,3 ) Cạnh AA’ CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB Mặt ACB A’C’B’ ABB’A’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Học theonội dung - BTVN : 20 – 22 Trang 125
  10. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 - chuẩn bị bài mối . = = = o0o = = = Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . . Tuần :34 Tiết 64 Bài 5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I.Mục tiêu: - Nắm được diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. - Biết áp dụng công thức vào tính toán với các hình cụ thể. - Củng cố các khái niệm ở bài học trước . II.Chuẩn bị của thầy và trò Gv: Mô hình các hình lăng trụ , thức thẳng, phấn màu. HS: xem trước bài mới. III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : HS: Xác định các mặt bên , mặt đáy, cạnh đáu của hình lăng trụ đứng trog hình sau. HS: Diện tích xung quanh của hình hình vuông/ Hình hộp chữ nhật? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Công thức tính diện tích xung 1. Công thức tính diện tích xung quanh : quanh : HS: Thực hiện ?1 : - Độ dài các cạnh đáy là 2,7 cm ; 1,5cm ;2cm - Diện tích các hình chữ nhật : 8,1 cm2 , 4,5 cm2 ; 6 cm2 ; - Tổng diện tích : 8,1 cm2 + 4,5 cm2 + 6 cm2 ; Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đướng GV: Diện tích xuyng quanh hình lăng trụ đứng là bằng tổng diện tích các mặt gì ? Sxq = 2p.h HS: Tổng các mặt bên ( Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng GV: Giới thiệu công thức tính diện tích xung bằng chu vi đáy nhân với chiều cao . quanh . HS: Phát biểu bằng lời . Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai Gv: Nếu diện tích xung quanh thêm hai diện tích đáy. đáy ta gọi là diện tích gì ? HS: diện tích toàn phần Gv: diện tích toàn phần bằng gì ? HS: Sxq + S 2 đáy 2. Hoạt động 2 : Ví dụ : 2. Ví dụ : Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng , đáy là hình vuông có kích thức như hình bên Giải : Gv: Sxq = ? C’ B’ Ap dụng định lý Pitago vàp tam giác vuông ABC Gv : CB = ? ta có : A’ CB = 3 2 + 4 2 =5 ( cm) 9cm Diện tích xung quanh : Sxq = ( 3+4+5).9 = 108 (cm ) C B 1 3cm Diện tích hai đáy : 2. .3.4 = 12 ( cm2 ) 4cm 2 A Diện tích toàn phần HS: Thực hiện theo nhóm Trang 126
  11. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 Stp = Sxp + S2đáy = 108 +12 = 120 ( cm2 ) 3. Luyện tập – Củng cố : Bài 20 : Hình 2 : Hình 1: CB = 4 + 9 = 13 ( cm) Diện tích xung quanh : Sxq = ( 2+3+ 13 ) . 5 =25 +5 13 Sxq =( 3+3+4+4).5 = 70 (cm2 ) Stp = 2. 3.4 + 70 = 94 ( cm2 ) Stp =2.3 +25 +5 13 =31 +5 13 Bài 24 : a ( cm) 5 3 12 7 b ( cm) 6 2 15 8 c ( cm) 7 4 13 6 h ( cm) 10 5 2 3 Chu vi đáy ( cm) 18 9 40 21 Sxp (m2) 180 45 80 63 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Học theonội dung - BTVN : 25 . 26 - chuẩn bị bài mới. = = = o0o = = = Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . . Tuần : 34 Tiết 65 Bài 6. THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I.Mục tiêu: - Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích của tính thể tích của hình lăng trụ đứng. - Biết vận dụng công thức vào tínb toán . - Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt. II.Chuẩn bị của thầy và trò Gv: Mô hình các hình lăng trụ , thức thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS: xem trước bài mới. III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : HS : Công thức tính điện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. HS1 : Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động : Công thức tình thể tích : 1. Công thức tình thể tích : Trang 127
  12. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 GV: cho học sinh thực hiện ? 1 HS: thực hiện GV: Nhận xét Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy GV: Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? nhân với chiều cao . V = S.h HS: Diện tích đáy nhân với chiều cao . GV: đó cũng là công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. GV : nhắc lại công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng . HS: Hoạt động 2 : Ví dụ 2. Ví dụ : ( SGK ) GV: Hình lăng trụ đã cho bao gồm hình nào và Thể tich hình hộp chữ nhật : hình nào ? V1 = 4.5.7 = 140 ( cm3 ) HS: Hình hộp chữ nhật Thể tích lăng trụ đứng tam giác : Và hình lăng trụ đứng 1 Có đáy là tam giác V2 = 5.2.7 = 35 ( cm3 ) 2 Gv: Thể tích được Thể tích lăng trụ đứn ngũ giác : tính như thế nào ? V = V1+ V2 = 140 + 35 = 175 ( cm3 ) HS: Thể tích hai trên/ Cách 2 : HS: Thực hiện theo nhóm và trình bày lại kết 1 quả. Sđáy = Stg + Shcn = 5.4. +5.2 = 25 ( cm2 ) 2 V = Sđáy. h = 25.7 = 135 ( cm3 ) GV: Nhận xét bài làm của học sinh. 3. Luyện tập – Củng cố : Bài 27 trang 113 : b 5 6 4 h 2 4 h1 8 5 10 Diện tích 1 đáy 12 6 Thể tích 12 50 Bài 30 : . Hình a . 1 S đáy = 6.8 . = 24 ( đvdt) 2 V = 24. 3 = 72 ( cm3 ) Cạnh huyền : 36 + 64 =10 Stp = (6+8+10).3 +2.24 = 24.5 = 120 ( cm2) Hình b. V = 4.3.1 + 3.1.1 = 12+3=15 ( cm3) Stp = 3.4 +3.1 +2(3.1+2.1)+3.3 +1.3 +1.3 + 3.2 = 46 (cm2 ) Trang 128
  13. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Học theonội dung - BTVN : 28. 29, 31  36 - Tiết sau luyện tập - = = o0o = = = Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . . Tuần : . .. . . . . Tiết 66. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng. - Củng cố các công thức tính thể tích diện tích các hình đã học trong không gian - Liên hệ giữa môn toán và các môn học khác. - Rèn luyện kĩ năng tư duy, tính cẩn thận cho học sinh của học sinh. II.Chuẩn bị của thầy và trò GV:Bảng phụ các đề bài tập , mô hình HS : Chuẩn bị bài và làm bài . III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : HS 1: Công thức tính thể tích xung quanh , thể tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. HS 2 :Bài 19 trang 114 . HS3 : Bài 31 trang 115 Lăng trụ 1 Lăng trụ Lăng trụ 2 3 Chiều cao lăng trụ đứng 5 cm 7cm tam giác Chiều cao tam giác đáy 5 cm Cạnh tương ứng với 3cm 5cm đường cao của tam giác đáy Diện tích đáy 6 cm2 15 cm2 Thể tích lăng trụ đứng 49 cm 3 0, 045 l 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 32 : Bài 32 : GV: Gọi học sinh lên vẽ đường khuất. a. AB // CE A B AB // FD E b. V = Sđáy . h = 4.10.8 = 400 ( cm3 ) = 0,4 dm3 C c. Ta có : m = D.V = 0,4 . 7,874 = 3.1496 kg F D HS: Thực hiện Gv: Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 33 : a. Các cạnh song song AD : BC, EH , FG HS: Thực hiện theo nhóm  đại diện nhóm trình b. Cạnh song song với AB : EF bài kết quả. c. Các đường thẳng song song với mp(EFGH) :AB, AD, DC, BC. Trang 129
  14. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 A d. Các đường thẳng song song với mp(DCGH): D không có. E H B C F G GV: Công thức tính diện tích thể tích hình lăng Bài 34 : trụ đứng. a. V = Sđáy . h = 28 . 8 = HS: Thực hiện b. V = Sđáy . h = 12 . 9 = GV: Nhận xét bài làm của học sinh Bài 42 trang 117 ( SBT ) :Câu a. HS: Thực hiện các bài tập trắc nghiệm trong SBT. Bài 44 trang 118 ( SBT ) : Câu c. Bài 48 trang 118 ( SBT ): c . 450 cm3 Bài 49 trang 118 ( SBT ): b . 96 cm3 Bài 50 trang 118 ( SBT ) : c . 2500 cm3 3. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài tập đã giải - BTVN : 35 trang 116 - Chuẩn bị trước bài mới . = = = o0o = = = Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . . Tuần : . .. . . . . Tiết 67 . Bài 7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I.Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về hình chóp đều ( đỉnh , ạnh bên, , mặt đáy, chiều cao ) - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy - Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước - Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước. II.Chuẩn bị của thầy và trò GV:Bảng phụ các đề bài tập , mô hình HS : Chuẩn bị bài và hình mẫu III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : Trang 130
  15. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 1. Hình chóp : Hoạt động 1 : Hình chóp : S GV: Giới thiệu hình chóp S. ABCD A HS: xác định : - Đỉnh D - đường cao - Các mặt bên . B C GV: Nhận xét và ch học sinh nghi bài - Đỉnh chung S gọi là đỉnh của hình chóp - Đường thẳng qua đỉnh và vuông góc với mặt đáy gọi là đường cao. Hoạt động 2 : Hình chóp đều . - Hình chóp tứ giác có một đỉnh và mặt đáy là tứ giác . ví dụ hình chóp S.ABCD GV: Nhận xét mặt đáy và các mặt bên. HS: Đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam 2. Hình chóp đều : giác cân bằng nhau . S GV: Hình như thế nào gọi là hình chóp đều HS: Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là nhửng tam giác cân A bằnmg nhau. GV: xác định Đỉnh , đừơng cao , cạnh bên, mặt D đáy , mặt bên và trong đoạn. H HS: . . . . B I C GV: Lưu ý trung đoạn S.ABCD là hình chóp tứ giác đều. - Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa Hoạt động 3 : Hình chóp cụt đều : giác đều, các mặt bên là nhửng tam giác cân bằnmg nhau. GV: Thực hiện thao tác minh hoạ cho học sinh hình dung. 3. Hình chóp cụt đều :  hình chóp cụt đều GV: Nhận xét hai mặt đáy và các mặt bên của S hình chóp cụt đều. Q M R N A D H B I C Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân. 3. Cũng cố – Luyện tập : Bài 36 trang 37 : Bài 37 trang 118 : 4. Hướng dẫn học ở nhà : Trang 131
  16. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 - Học theo nội dung. - BTVN : 38 , 39 trang 119 = = = o0o = = = Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . . Tuần : . .. . . . . Tiết 68 . Bài 8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I.Mục tiêu: - Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều. - Biết áp dụng công thức với từng hình cụ thể - Hoàn thiện các kĩ năng cắt gấp hình đã biết. - Quan sát hình theo nhiều góc độ khác nhau. II.Chuẩn bị của thầy và trò GV:Bảng phụ các đề bài tập , mô hình HS : Chuẩn bị bài và hình mẫu III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : mn 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Công thức tính diện tích xung 1. Công thức tính diện tích xung quanh : quanh : GV: Cho học sinh thực hiện ? 1 Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích nữa chu vi với trung đoạn HS: Thực hiện theo nhóm Sxq = p. d GV: Nhận xét thao tác học sinh. GV: Công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều. HS: Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích nữa chu vi với trung đoạn Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh HS: Nhắc lại và ghi công thức . và diện tích đáy. GV: Công thức tính diện tích toàn phần ? HS: Hoạt động 2 : Ví dụ : 2. Ví dụ : ( SGK) HS: Thực hiện theo nhóm Giải : AB = R. 3 = 3 . 3 = 3 (cm) Diện tích xung quanh : GV: Nhận xét bài làm của học sinh 3 + 3 + 3 3 3 27 Sxq = p.d = . = 3 2 2 4 Cách 3 : 1 3 3 27 Sxq = 3.SSBC = 3. .3. = 3 2 2 4 3. Cũng cố – Luyện tập : Bài 40 trang 121 Trang 132
  17. Chöông 4 . Hình laêng truï ñöùng . hình choùp ñeàu Naêm hoïc 2008-2009 Bài 41 trang 121 : 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Học theo nội dung. - BTVN : 42 , 43 trang 119 - Chuẩn bị trước bài mới. Trang 133
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2