Giáo án Ngữ Văn 11: Tôi yêu em của A.X.Puskin
lượt xem 38
download
Giáo án Ngữ Văn 11 "Tôi yêu em của A.X. Puskin" giới thiệu đến các bạn những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Puskin, vẻ đẹp trong sáng tinh tế cả về hình thức ngôn từ và nội dung tâm tình trong bài thơ. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Nghiệp vụ sư phạm Văn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ Văn 11: Tôi yêu em của A.X.Puskin
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) Giáo án bài dạy TÔI YÊU EM ( A.X.Puskin) Ngữ Văn 11, tập 2_Cơ bản Phân phối chương trình: 2.5 tiết I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Nắm được những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Puskin. Nắm được vẻ đẹp trong sáng tinh tế cả về hình thức ngôn từ và nội dung tâm tình. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu chân thành, đắm say và cao thượng của chủ thể trữ tình. Cảm nhận được chất trữ tình, phong cách thơ của Puskin. 2. Kỹ năng Có kỹ năng đọc – hiểu một tác phẩm văn học nước ngoài. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Thiết bị và phương tiện dạy học. 2. Học sinh Tập ghi chép, vở bài soạn. 1
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) Đọc bài và chuẩn bị bài đã được giáo viên phân công và dặn dò trước ở nhà. III. Phương pháp giảng dạy Kết hợp các phương pháp: Nêu vấn đề gợi mở. Trực quan (PPT). Thảo luận nhóm. IV. Phương tiện giảng dạy Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2009 Sách giáo viên Thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (~1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (~ 4 phút) Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mạc Tử)? Cảnh đẹp thôn Vĩ hiện lên qua những hình ảnh nào? 3. Dẫn vào bài mới (~3 phút) Như một quy luật của tự nhiên, từ khi ra đời cho đến khi rời khỏi thế gian, con người vẫn miệt mài dấn thân vào cuộc hành trình tìm kiếm tình yêu và hạnh phúc. Tình yêu chính là tuyệt tác tinh thần của tạo hóa. Chính vì vậy tình yêu trở thành đề tài muôn thuở, nguồn cảm hứng bất tận trong thi ca. Xuân Diệu say đắm với tình yêu, khao khát tình yêu đến nỗi đã khẳng định: “Làm sao sống được mà không yêu 2
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) Không nhớ không thương một kẻ nào” (BÀI THƠ TUỔI NHỎ) Tagor nhà triết gia nhà thơ nổi tiếng của Ấn Độ, chủ đề tình yêu cũng bàng bạc trong khắp các tác phẩm văn chương của ông: “ Nhưng e ơi, trái tim anh lại là tình yêu Nỗi vui sướng, khổ đau của nó là vô biên ” (KHÔNG ĐỀ) Và đến với Puskin – “Mặt trời của thi ca Nga”, chúng ta sẽ được chìm đắm trong tình yêu thật thánh thiện, mang đậm tinh thần nhân văn. Bài thơ “Tôi yêu em” là một minh chứng tiêu biểu. Bài thơ đã gây một niềm xúc động lớn lao vì đã vươn tới nhũng giá trị tinh thần chung của loài người, những tình cảm chân thành, cao thượng, nhân ái của tình yêu chứa đựng trong những lời lẽ giản dị, trong sáng nhất. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu để thấy được cái hay, cái đẹp ẩn chứa trong bài thơ. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về tác I.Giới thiệu giả và tác phẩm.(~ 20 phút) Thao tác 1: GV cho HS tìm hiểu vài nét về tác giả (~10phút) 1. Tác giả GV đặt câu hỏi Alếchxandro Xécghêvích Puskin Câu 1: Dựa vào phần tiểu dẫn, em hãy nêu (1799 1837). những nét chính về cuộc đời Puskin? GV yêu cầu HS dựa vào SGK rút ra Ông sinh tại Moskva, trong một gia đình những ý cơ bản dòng dõi quý tộc và có truyền thống văn GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của chương. HS. Alếchxandro Xécghêvích Puskin (1799 Puskin là nhà cải cách vĩ đại của văn học 3
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) 1837). Nga. Ông sinh tại Moskva, trong một gia đình dòng dõi quý tộc và có truyền thống văn Ông có nhiều đóng góp trong nhiều thể chương. Song thân của nhà thơ được lĩnh loại: thơ trữ tình, văn xuôi, truyện ngắn, hội một nền văn hóa hoàn hảo, là những con tiểu thuyết lịch sử. Nhưng cống hiến vĩ người tài hoa, am tường và yêu thích nghệ đại nhất của ông là thơ trữ tình. thuật. Ngoài dòng máu quý tộc Nga, trong Puskin còn tiềm ẩn đôi chút khí chất dòng Các sáng tác tiêu biểu: Épghênhi Ônhê máu Phi châu nóng bỏng, nhiệt thành : mẹ ghin (tiểu thuyết), Con đầm pích (truyện ông là cháu nội của viên tướng kỹ thuật ngắn), Cô tiểu thư nông thôn (truyện lừng danh có nguồn gốc Phi châu. ngắn), Cápcadơ (trường ca), Bôrit Gô Ngay từ thời thơ bé, Puskin hấp thụ sâu đunốp (kịch lịch sử)… sắc truyền thống văn chương của dòng họ và gia đình. Tài năng của ông được hình Nội dung: thành từ hai nguồn mạch: văn chương bác + Các sáng tác của ông thê hiện vẻ đẹp học và văn chương bình dân. Thân phụ của tâm hồn, sự khao khát tình yêu và tự do ông là người sành âm nhạc, thơ ca, sân của nhân dân Nga. khấu. Chú ruột là nhà thơ có tên tuổi thời + Thể hiện tình yêu đất nước, thức tỉnh ấy. Thư viện gia đình dòng họ Puskin rất nhân dân đứng lên đấu tranh. lớn, tập trung hầu hết tác phẩm của các nhà + Ca ngợi những tình cảm nhân văn cao văn sáng giá nhất thế giới. Phòng khách của đẹp. họ là nơi gặp gỡ và đàm đạo văn chương của giới nghệ sĩ. Puskin được tiếp nhận Ông được mệnh danh là “Mặt trời thi ca một nền giáo dục của con em dòng dõi trâm Nga”, là “Mùa xuân của văn học Nga”. anh thế phiệt. Văn chương bác học sớm ngấm trong tâm hồn nhà thơ. Có một mảnh đất dồi dào phù sa nữa vun trồng tài năng và nhân cách của nhà thơ tương lai là nền văn học dân gian Nga sống động. Puskin sớm gắn bó với những người thuộc lớp bình dân, nhũ mẫu nuôi nấng Puskin bằng dòng sữa mát lành, tưới đẫm tâm hồn mộng mơ . Vì vậy, ngay từ bé, trong hồn thơ của Puskin có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn chương bác học sang trọng và văn chương bình dân sống động. Puskin thành công trên nhiều thể loại văn chương. Không chỉ là một thi sĩ lừng danh 4
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) với hơn 800 bài thơ trữ tình, ông còn là tác giả của tiểu thuyết bằng thơ nôi tiếng (Ép ghênhi Ônêghin), là tác giả của những bi kịch lịch sử hoành tráng, những trường ca 2. Tác phẩm sâu lắng, những truyện ngắn xuất sắc. Viết năm 1829, in trong tập “Những bông Nhưng đóng góp lớn nhất và xuất sắc nhất hoa phương Bắc”. của Puskin chủ yếu là thơ trữ tình. Nhân vật em là Ôlênhina, con gái vị chủ GV kể thêm cho HS biết về cuộc đấu tịch Viện hàn lâm nghệ thuật. súng giữa Puskin và Dantes diễn ra Bài thơ tình đặc sắc của Puskin năm 1837. Chủ đề: giãi bày tâm trạng và tình cảm Câu 2: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của đối với người yêu. bài thơ? HS trả lời GV nhận xét, bổ sung, giới thiệu vài nét về bài thơ: Bài thơ liên quan đến mối tình giữa Puskin với Ôlênhina, con gái vị chủ tịch Viện Hàn lâm Nghệ thuật Nga. Thời kì ở Pêtec bua, Puskin thường lui tới nhà ông vì không khí nghệ thuật và cũng vì người thiếu nữ này. Rung động, say mê, thi sĩ đã dành cho Ôlênhina nhiều vần thơ đằm thắm. Năm 1828, nhà thơ ngỏ ý cầu hôn nhưng cuộc tình không thành. Năm 1829, bài thơ ra đời, được in trong tập “Những bông hoa phương Bắc”. Bài thơ “Tôi yêu em” tràn ngập những nốt nhạc buồn trong trẻo và dịu êm của con tim đã qua rồi cái thời tuổi trẻ bồng bột, cuồng nhiệt, mà giờ đây như đã lắng đọng trong sự II. Đọc hiểu văn bản chiêm nghiệm, nghĩ suy. Hoạt động 2: Đọc hiểu tác phẩm (~54 phút) Thao tác 1: GV hướng dẫn HS đọc tác phẩm và chia bố cục bài thơ (~6 phút) GV hướng dẫn cách đọc cho HS 5
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) Giọng điệu bài thơ thay đổi một cách linh hoạt. Từ giọng điệu phân trần, ngập ngừng đến kiên quyết, dứt khoát. Từ day dứt, dằn vặt đến đằm thắm, thiết tha. Cụ thể: + Câu 1 2: đọc với giọng trầm, chậm, ngập ngừng như một lời thú nhận, giãi bày + Câu 3 – 4: đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát như một lời hứa, lời quyết tâm + Câu 5 – 6: giọng day dứt, u buồn như một lời chiêm nghiệm, nghĩ suy Bố cục bài thơ: 2 phần + Câu 7 8: giọng đằm thắm, tha thiết và +Phần 1: 4 dòng đầu. Lời bộc bạch trần điềm tĩnh. tình GV gọi HS đọc tác phẩm và nhận xét. +Phần 2: 4 dòng sau. Lời nguyện ước cho GV đọc lại tác phẩm. tình yêu. Câu 1: Em hãy phân chia bố cục của bài thơ và nêu nội dung chính của từng phần? Bao gồm 2 phần: + Phần 1: 4 câu đầu – Lời bộc bạch trần tình Cụ thể Câu 1 và 2: là lời thú nhận tình cảm một cách trực tiếp, giản dị và chân thành Câu 3 và 4: là lời tự nhắc nhở, điềm tĩnh và dứt khoát, như là một lời hứa của lý trí. + Phần 2: 4 câu sau – Lời nguyện ước cho tình yêu. Cụ thể: Câu 4 và 6: diễn tả tâm trạng biến đổi dồn dập, đầy sóng gió của nhân vật trữ tình. Câu 7 và 8: thể hiện một mối tình cao Nhan đề thượng, độ lượng. +Anh yêu em: quan hệ quá thân mật. +Tôi yêu chị, cô, bà: trang trọng và xa cách. Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu +Tôi yêu em: “tôi” thể hiện quan hệ tình nhan đề tác phẩm (~3 phút) yêu mang sắc thái trầm tĩnh, tự tin, đúng 6
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) GV đặt câu hỏi mực, có mang ý thức về mình. Câu 1: Em có nhận xét gì về nhan đề của Nét tinh tế trong quan hệ của hai bài thơ? nhân vật được bộc lộ qua đại từ HS trả lời, GV bổ sung: nhân xưng “tôi” và “em”. Trong nguyên bản bài thơ không có tên. Nhan đề “Tôi yêu em”là do người dịch đặt. Trong tiếng Nga “Tôi yêu em” có thể dịch ra tiếng Việt là: + Tôi yêu chị. + Tôi yêu em. + Tôi yêu cô. + Anh yêu em... Cặp đại từ nhân xưng “Anhem”: thân thiết, gần gũi. Cặp đại từ nhân xưng “tôicô”: trang trọng, xa cách. Cặp đại từ nhân xưng “Tôiem”: gợi mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình với đối tượng có khoảng cách vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm, vừa dang dở. Là tình yêu đơn phương của chàng trai ”Tôi yêu em” là lời thổ lộ chân thành, xuất phát từ trái tim trung thực, báo hiệu một tình yêu lớn, cao cả, chân chính. Vì tình yêu là thứ tình cảm có vô vàn cung bậc. Chỉ khẽ chuyển gam đã là chuyện hệ trọng, từ “tôi” sang “anh”, từ “cô” sang “em” là cả một bước đột biến trong tình cảm. GV đọc bài thơ “Ngài và Anh, Cô và Em” để minh họa thêm: “Nàng buộc miệng đổi tiếng ‘ngài’ trống rỗng Thành tiếng ‘anh’ thân thiết đậm đà Và gợi lên trong lòng đang say đắm Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca. 7
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) Trước mặt nàng tôi trầm ngâm đứng lặng Không thể rời ánh mắt khỏi nàng Và tôi nói: ‘Thưa cô, cô đẹp lắm’ Mà thâm tâm: ‘Anh quá đỗi yêu em!’ ” Trong tiếng Việt, cách xưng hô thường thể hiện một mức độ tình cảm. Mỗi đại từ nhân 1.Lời bộc bạch trần tình xưng đều hàm chứa một ý nghĩa đặc biệt. Trong bài thơ “Tôi yêu em”, đại từ “tôi” và “em” đã thể hiện thái độ tôn thờ và sắc thái nhất định về khoảng cách. Thao tác 3: GV hướng dẫn HS phân tích (~45 phút) GV yêu cầu HS tự đọc bản dịch nghĩa. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi “Tôi yêu em đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai” Câu 1: So với bản dịch nghĩa thì bản dich thơ của Thúy Toàn đã chuyển dịch hết ý Điệp khúc “Tôi yêu em”: được lặp lại ba nghĩa chưa? lần tạo nên giọng điệu chủ đạo của bài HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ thơ. Đó là lời thổ lộ, bộc bạch tình yêu sôi sung. nổi, nồng nàn, mãnh liệt. Lựa chọn “Tôi yêu em” người dịch đã đạt được hai điều: + Phù hợp với sắc thái tình cảm vừa gần Bài thơ mở đầu bằng ba tiếng “Tôi yêu gũi, vừa xa cách, vừa đằm thắm, vừa dang em” một cách trực tiếp, giản dị như bày tỏ dở của hình tượng bài thơ. tình cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tình. + Phù hợp với một bài thơ viết về tình yêu đôi lứa. Nhưng ngay sau đó là cụm từ “đến nay B ả n d ị ch c ủ a Thuý Toàn, hàng ch ụ c chừng có thể”đã thể hiện một cách nói năm nay đã đ ượ c xem là b ả n d ị ch thành vừa thổ lộ, vừa thăm dò, biểu hiện tính công và đã đ ượ c nhi ề u th ế h ệ b ạ n đ ọ c chất khó xác định của tâm hồn, tình cảm yêu m ế n, thu ộ c lòng vì đã chuy ể n t ả i trong nhân vật trữ tình. đ ượ c cái "h ồ n c ố t" c ủ a nguyên tác. Câu 2: Nhận xét về cách mở đầu bài thơ “chưa hẳn”: là một cách nói phủ định của tác giả? Điệp khúc nào làm nổi bật nhưng để khẳng định tôi đã, đang và vẫn cảm xúc chủ đạo của bài thơ? yêu em chân thành, tha thiết. 8
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) HS trả lời =>Điều này cho thấy tình cảm của nhân GV ghi nhận, bổ sung vật trữ tình chưa hoàn toàn lụi tắt, vẫn còn Mở đầu bài thơ là ba tiếng “Tôi yêu em”, đang ấp ủ, vẫn cháy âm ỉ trong sâu thẳm lột tả được cái tinh tế trong cách dùng từ tâm hồn. xưng hô của nhà thơ. Đây như là một lời thú nhận rất mực chân Bài thơ ngay lập tức đi thẳng vào điều cốt thành. yếu: “Tôi yêu em” như một lời thú nhận lại như một lời tự nhủ, trực tiếp ngắn gọn và giản dị. Đây như một lời bộc lộ chân thành, xuất phát từ một trái tim trung thực, báo hiệu một tình yêu thực sự. GV giảng: nói thêm về bản dịch nghĩa Giọng điệu: dè dặt, ngập ngừng, thấm Trong bản dịch nghĩa, xuất hiện thêm chữ đượm nỗi buồn nhưng không hoàn toàn bi “đã”. Tức là, tác giả khẳng định tình yêu của lụy. mình đã có trong quá khứ và đến bây giờ tình yêu ấy vẫn còn tồn tại. Điều đó, cho ta thấy đây là một tình yêu rất mãnh liệt, thủy chung và bền bỉ. Câu 3: Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu thơ đầu? Hình ảnh “ngọn lửa tình”: thể hiện tình Bài thơ như là một lời từ giã cho một mối yêu nồng nàn, tha thiết cháy bỏng. tình không thành. Giọng điệu có sự ngập ngừng, dè dặt trong lời thổ lộ, thấm đượm nỗi buồn nhưng không bi lụy. Câu 4: Nêu một hình ảnh ấn dụ mà tác giả đã sử dụng trong bài thơ? Hình ảnh ấy có => Hai câu thơ đầu như lời bộc lộ cõi tác dụng gì? lòng của nhân vật trữ tình. Trong đáy sâu Đó là hình ảnh ẩn dụ “ngọn lửa tình” . tâm hồn của nhân vật, tình yêu vẫn chưa Khẳng định tình yêu đang còn rạo rực trong hoàn toàn lụi tắt, vẫn dai dẳng cháy và còn trái tim nhân vật trữ tình, một tình yêu rất được ấp ủ. tha thiết, rất mãnh liệt. Câu 5: Nêu cảm nhận của em về mối tình của nhân vật “tôi” được thể hiện qua hai câu đầu. Những từ ngữ nào giúp em cảm nhận được điều đó? HS trả lời, GV nhận xét, liên hệ đối 9
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) chiếu với bản dịch: “Tôi vẫn yêu em: tình yêu, có lẽ Còn chưa hoàn toàn lụi tắt trong lòng tôi”. “vẫn”, “có lẽ”: một sự khẳng định pha chút cân nhắc, dè dặt. Dùng một ngữ mang tính phủ định “chưa hẳn” (trong nguyên văn “chưa tắt hẳn”), nhân vật trữ tình bày tỏ một tình yêu mang dáng vẻ âm thầm, dai dẳng, dấu hiệu của những cảm xúc vững bền, của một trái tim chung thủy, không phải là sự đam mê bộc phát vụt lóe sáng rồi lụi tàn. “vẫn yêu em”: nghĩa là quá khứ tôi đã yêu em, hiện tại tôi đang còn yêu em và tương lai tôi cũng sẽ yêu em. Tình yêu này đã diễn ra, tưởng mờ chìm, tưởng bị vùi lấp nhưng nó vẫn đang hiện hữu trong tâm hồn của nhà thơ. Hiểu như vậy, mới biết sức sống “ Nhưng không để em bận lòng thêm của cuộc tình này trong trái tim nhà thơ. Và nữ a nó gào thét miên man như sóng vỗ bờ, như Hay hồn em phải gợn bóng u hoài” ngọn lửa âm ỉ cháy. Đây là một mối tình sâu nặng, chân thành. “Nhưng”: hư từ chỉ sự tương phản, đối Câu 6: Với tâm trạng như đã phân tích trên, lập. Tạo mâu thuẫn trong tâm trạng của nhân vật trữ tình đã cư xử với em như thế nhân vật trữ tình. Vừa mới phân vân, dùng nào? dằng, day dứt về tình yêu “chưa tắt hẳn” GV nhận xét, bổ sung các ý: thì lập tức đã phủ định rằng tình yêu ấy Nhân vật trữ tình có ý định dừng bước vẫn còn, vẫn mạnh mẽ và say đắm. Đó là trong quan hệ với “em”, tuy nhiên ý thức thì sự kìm nén, sự dằn lòng và đấu tranh với nhún nhường nhưng con tim có lý lẽ riêng chính mình. nên rất bướng bỉnh. Câu thơ toát lên cái điềm tĩnh của lí trí, cái “không”: nhấn mạnh sự dứt khoát, cần dồn nén của cảm xúc. phải dập tắt ngọn lửa tình yêu. +“Nhưng”: tạo mâu thuẫn, cảm xúc trong nhân vật trữ tình. Vừa mới phân vân, dùng “bận lòng”, “bóng u hoài”: thể hiện sự dằng, day dứt về tình yêu chưa tắt hẳn thì éo le trong quan hệ tình cảm của nhân vật lập tức phủ định quyết liệt rằng tình yêu trữ tình. vẫn còn, vẫn mạnh mẽ và say đắm. Phủ định khát vọng của mình và mong 10
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) “bận lòng”, “bóng u hoài”: thể hiện sự éo muốn người yêu được bình yên, hạnh le trong quan hệ tình cảm của nhân vật. phúc. Phải chăng tình yêu của tôi không đem lại niềm vui, niềm vui, hạnh phúc mà chi đem Vượt qua thói tầm thường, ích kỷ. lại nỗi u hoài cho em. Vì tôn trọng tình cảm người mình yêu, không để em buồn vì bất . cứ điều gì nên nhân vật trữ tình đã tự chối Tình cảm >
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) có sự chế ngự của lí trí đối với con tim, có cái tôn thờ, sùng kính của bậc nam nhi đối với người phụ nữ. Điều quan trọng không phải là tình yêu của “tôi” mà là sự thanh thản, yên tĩnh của hồn “em”. Tình yêu có thể kết thúc vì nhiều lý do, nhưng cái lý do đầy dịu dàng, trân trọng và cao thượng ấy đối với người phụ nữ dễ mấy ai có được. Câu 8: Em có nhận xét gì về tình yêu của chàng trai? HS trả lời GV nhận xét và liên hệ mở rộng đến những câu thơ trong “Tự hát” của Xuân Quỳnh. Trong cái hữu hạn, ngắn ngủi của cuộc đời, tình yêu trở thành vĩnh cửu: “Em trở về đúng nghĩa trái tim em Là máu thịt, đời thường ai cũng có Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữ a Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi.” Qua bài thơ, ta bắt gặp ở đó một sự đánh đổi, phủ nhận cái vĩnh cửu của vũ trụ để khẳng định cái vĩnh cửu của tình yêu. Tình yêu chân chính là mãi mãi. Tình yêu là thứ của cải cần được nâng niu, cất giữ và 2.Lời nguyện ước cho tình yêu không có nơi nào cất giữ tình yêu tốt nhất bằng trái tim. Trong bài thơ “Tôi yêu em”, “Tôi yêu em âm thầm không hy vọng trái tim của chàng trai là trái tim yêu vĩnh Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen” hằng, là ngọn lửa cháy suốt đêm dài. Câu 9: Mạch cảm xúc trong hai câu thơ 5, 6 có gì đặc biệt? Nó hé mở trạng thái tình Điệp ngữ “Tôi yêu em” được lặp lại: cảm gì trong tâm trạng nhân vật?\ khẳng định tấm lòng và tình yêu chân HS trả lời thành. Lý lẽ của con tim không còn tuân GV bổ sung các ý: theo mệnh lệnh của lí trí mà cảm xúc thì Puskin là thi sĩ biết dùng “lời ca để đốt trái vẫn trào dâng, tha thiết. tim người”, làm cho con người 12
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) tư tưởng hơn vào cuộc sống, cuộc đấu tranh. Thơ Puskin thấm nhuần tinh thần nhân đạo “đánh thức những Nhân vật trữ tình đã ủ kín nỗi đau trong tình cảm tốt đẹp” trong con người. lòng “âm thầm” và không chút hy vọng vào mối tình của mình. Mặc dù vậy nhưng Điểm nổi bật trong tình bạn cũng như tình vẫn chờ đợi, vẫn hướng tới vẫn khát khao yêu của Puskin là sự chân thành cao độ. một tình yêu. Nếu bốn câu thơ đầu, cảm xúc có xu hướng bị dồn nén, bị lí trí chi phối thì ở hai câu tiếp theo, mạch cảm xúc lại tuôn trào, khẳng định một tình yêu mãnh liệt, không che dấu với điệp khúc “Tôi yêu em” được nhắc lại lần thứ hai. Nhân vật trữ tình bộc lộ thẳng thắn tâm hồ n mình: Một tình yêu “âm thầm”, “không hi vọng”, vừa khẳng định nét âm thầm, vừa nh ấn mạnh không hi vọng, như tô đậm thêm nét đặc biệt của mối tình đơn phương này. Nhưng dù vậy, tình yêu ấy vẫn diễn ra với mọi sắc thái muôn thuở. Nhân vật trữ tình không ngần ngại mà trung thực bày tỏ: “khi hậm hực lòng ghen”, nghĩa là tôi cũng chỉ là người bình thường như bao người khác, cũng bị những tình cảm khổ đau, u buồn muôn thuở trong tình yêu vò xé tâm can. Nhịp thơ ngắt, gấp gáp tái hiện những cung bậc cao thấp, những cảm xúc dằn vặt vừa mới qua. Đó là những xúc cảm rất thật, rất thường tình của người đang yêu. Nhân vật trữ tình kể lại những gì mình trải qua một cách nồng nhiệt, chân thành đến cảm động. nhưng không phải để phiền trách bạn lòng, chỉ cốt mong nàng thấu hiểu. Lý trí: phải dập tắt tình yêu để giữ sự thanh thản cho em >
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) khổ của tình yêu không được đền đáp, nỗi đau khi phải dập tắt tình yêu trong lòng mình. GV liên hệ mở rộng tới những câu thơ trong “Yêu” của Xuân Diệu. Khi tình yêu không được đáp trả, nó sẽ đem lại những nỗi đau, nỗi cô đơn “Yêu là chết ở trong lòng một ít Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu Cho rất nhiều song nhận chẳng bao nhiêu Người ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biết” Để đi đến tình yêu đích thực, đôi khi con người ta phải trải qua những cay đắng và Từ diễn tả tâm trạng: “âm thầm”, cả mất mát. Yêu là cho, là mất, là chuốc lấy “không hy vọng”, “rụt rè”, “ghen” => tái khổ đau, phiền muộn, nhưng khó có ai có hiện những cung bậc của tình yêu, thể thể sống mà không yêu. Tình yêu mang lại hiện một tình cảm đa sắc thái, mãnh liệt, cho con người nụ cười và hạnh phúc. tuôn trào. Nhưng không phải tình yêu nào cũng đi đến bến bờ hạnh phúc. Có những tình yêu buộc phải dừng bước vì nhiều lý do. Tình yêu chân thực bao giờ cũng cao thượng và những người yêu nhau thực sự bao giờ cũng “Ghen”: biểu hiện ở mức độ cao, mãnh mong cho người mình yêu hạnh phúc.. liệt của tình yêu nhưng cố nén lòng mình Câu 10: Hãy nêu những từ ngữ thể hiện nên chỉ dừng ở mức độ “hậm hực” => cung bâc cảm xúc của nhà thơ? không phải sự ghen tuông ích ký thấp hèn, phiền trách mà là nhu cầu bày tỏ cho “em” hiểu. + “âm thầm”, “không hy vọng”, “rụt rè”, “hậm hực lòng ghen”. Đây là những cảm xúc rất chân thật, là phản ứng rất tự nhiên, rất bình thường của con người. Câu 11: Lòng “ghen” của nhà thơ có biểu hiện sự ích kỉ, mù quáng hay không? Tại sao? HS trả lời câu hỏi 14
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) GV nhận xét, bổ sung Yêu thường đi đôi với ghen. Đây là hai trạng thái đối lập nhưng thống nhất. Ghen thực ra cũng là một biểu hiện của tình yêu. Nhưng, xét về bản chất, ghen là biểu hiện của thứ tình yêu ích kỷ. Lòng ghen tuông mù quáng dễ làm con người rơi vào sự thấp hèn. Riêng với Puskin, thì lòng ghen không hề thể hiện sự ích kỉ, mà nó thể hiện một tâm hồn yêu đương đến cháy bỏng, cuồng nhiệt trong vô vọng, đắm đuối đến bối rối, lo âu, là nhịp đập sôi nổi, tràn đầy sinh lực của trái tim yêu. “Ghen” chỉ là nhu cầu bày tỏ cho “em” hiểu. Câu 12: Mạch cảm xúc của 4 câu thơ cuối có khác gì so với 4 câu thơ đầu? Mạch cảm xúc thay đổi đột ngột, tuôn tràn, không tuân theo mệnh lệnh của lý trí. Cảm xúc bị dồn nén ở hai câu thơ trước giờ đây “Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm như được giải tỏa, dâng cao. Nhà thơ muốn Cầu em được người tình như tôi đã yêu giữ lại tất cả sầu đau, tuyệt vọng để dâng em” lên người mình yêu tất cả những điều chân thành nhất, đẹp đẽ nhất, thủy chung nhất. Điệp từ “Tôi yêu em” lặp lại: khẳng định Nhịp thơ nhanh hơn với những từ “lúc”, một tình yêu cao đẹp, trong sáng, mãnh “khi” diễn tả những trạng thái tình yêu biến liệt. đổi vô cùng, dồn dập. Nhịp điệu cùng âm hưởng da diết, sâu lắng Lời cầu chúc: góp phần diễn tả cảm xúc thiết tha và đem + Ẩn chút tiếc nuối, xót xa nhưng cũng lại cho câu thơ sức hấp dẫn lạ lùng. đầy thách thức và kiêu hãnh. Câu 13: Tại sao có thể nói 2 câu kết là bất + Là lời nhắn nhủ, mang tính thông điệp ngờ, hàm chứa nhiều ý vị? Lời cầu chúc ấy, của một trái tim cao cả. cho ta những cảm nghĩ gì về tâm hồn của + Là lời giã biệt, khép lại một mối tình. thi nhân? + Biểu hiện sự chân thành, cao thượng Cảm xúc bị dồn nén trong hai câu thơ trong tình yêu của nhân vật trữ tình. trước giờ đây như được giải tỏa bởi tình yêu cao thượng, chân thành, đằm thắm. Tình yêu cháy sáng mạnh mẽ vượt lên Nhân vật “tôi” đã vượt lên nỗi buồn đau, ua trên nỗi buồn đau, sự u ám, lòng ghen ám và lòng ghen tuông, để đem đen lời cầu tuông ích kỷ để hướng tới sự cao thượng, 15
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) chúc cho người mình yêu. Tuy nhiên, đây đẹp đẽ trong tâm hồn > đậm tính nhân không chỉ đơn thuần là lời cầu chúc tế nhị văn thay cho lời giã biệt một tình yêu không Giọng điệu day dứt, u buồn, tha thiết, bồi thành mà còn mang niềm tiếc nuối, xót xa, hồi. vừa ẩn chứa sự tin và niềm kiêu hãnh. “Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”, ta có thể hiểu là sẽ chẳng có người nào yêu em chân thành, đằm thắm như tôi đã yêu em. Đồng thời, cũng có thể hiểu rằng Kết luận: 4 câu thơ cuối thể hiện tấm “tôi” và “em”, chúng ta đã để mất một tình lòng chân thành và tình yêu cao thượng của yêu quý giá chẳng bao giờ tìm lại được. nhân vật trữ tình. Lời cầu mong ấy còn là lời nhắn nhủ của một trái tim giàu độ lượng, chở che như nhà thơ đã viết trong một bài thơ khác: “ Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu đau đớn Em thầm thì hãy gọi tên lên Và hãy tin: còn đây một kỉ niệm III. Tổng kết Em vẫn còn sống giữa một trái tim”. Dòng cuối trong bài thơ “Tôi yêu em” là sự thăng hoa của tình yêu chân thành, đằm 1. Về nghệ thuật thắm. Lời giãi bày tình yêu của Puskin được Nhân vật tôi có tâm hồn cao đẹp mới có thể hiện qua ngôn từ giản dị, tinh tế và thể đưa ra lời cầu chúc cho người mình yêu trong sáng. hạnh phúc và xem đó là hạnh phúc của Sử dụng biên pháp so sánh, điệp từ để mình. Lời chúc ấy đã đưa tình yêu lên ngôi, nhấn mạnh tình yêu của mình. làm chói sáng nhân cách của nhân vật “tôi” Giọng thơ chân thực, sinh động 2.Về nội dung Hoạt động 3: Tổng kết tác phẩm (~20 Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành, phút) đằm thắm, đức hy sinh cao thượng, quên Thao tác 1: GV tổ chức hoạt động nhóm mình vì hạnh phúc của người mà mình yêu (~18 phút) thương, trân trọng. GV cho HS xem đoạn clip và đặt vấn đề cho HS cùng thảo luận (~2 phút) Trong xã hội hiện đại ngày nay, nhiều bạn trẻ ngày càng sống thực dụng và có cách 16
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) hành xử “thiếu văn hóa” với người mình yêu chỉ vì tiền. Họ đến với nhau nhanh và chia tay cũng nhanh chỉ vì đồng tiền là nỗi ám ảnh quá lớn. Có vật chất, quà tặng đắt tiền, những giờ phút shopping thả cửa thì có tình yêu, còn không thì tình yêu cũng chấm hết. Em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề này? GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận (~2 phút) GV gọi 4 HS đại diện cho 4 nhóm để trình bày trước lớp về vấn đề trên (~10 phút) GV nhận xét, tán dương những nhận thức đúng đắn, đồng thời điều chỉnh những nhận thức sai lệch cho HS (~4 phút) Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tổng kết (~2 phút) GV đặt câu hỏi Câu hỏi: Nêu những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? HS trả lời, GV ghi nhận, bổ sung Bài thơ “Tôi yêu em” với ngôn ngữ giản dị, trong sáng mà có sức vang xa, ai cũng tưởng như những vần thơ đó vừa được viết ra cho những người hôm nay, tưởng như toàn bộ thơ ca, tác phẩm của Puskin đã có một phép thần thông nào đó để vượt ra khỏi biên giới, bay qua đầu nhiều thế hệ, vượt qua mọi thời đại mà đến với chúng ta, những con người ở xứ sở phương Đông xa xôi này. Xuất phát từ tình yêu và lòng kính trọng đối với ngôn ngữ Nga. Mà thơ của ông đạt tới tính uyển chuyển, mềm mại chưa 17
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) từng thấy, tính truyền cảm cao và tính cân dối kỳ diệu. Cân đối giữa tình cảm tha thiết và trí tuệ anh minh, giữa tình yêu nồng nàn và lòng căm thù sâu sắc. “Tôi yêu em”, bài thơ diễn tả một tình yêu vô vọng, thấm một sắc điệu buồn nhưng hơn hết vẫn là sự mãnh liệt và cao thượng của trái tim con người với một mối tình không đơm hoa kết trái. Chất thơ của bài thơ toát ra từ những cảm xúc chân thành, từ những lời nói giản dị nhưng đầy thiết tha, tế nhị và mãnh liệt, đằm thắm mà cao thượng. “Tôi yêu em” là một khúc hát của trái tim, là một bài thơ tình độc đáo trong thơ ca nhân loại. IV. Củng cố và dặn dò (~10 phút) 1. Củng cố ( ~8 phút) Cho HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Nội dung chính của hai câu thơ đầu là gì? A. Lời bày tỏ tình yêu chân thành, tha thiết của một trái tim thủy chung. B. Lời cầu chúc đầy sự cao thượng. C. Lời than vãn, thiếu niềm tin vào tình yêu. D. Lời giã biệt, khép lại một mối tình. Đáp án: A Câu 2: Qua bốn dòng thơ đầu, có những nét gì đáng quý ở nhân vật “tôi”? A. Ích kỷ, không tôn trọng người mình yêu. B. Trung thực, chân thành. 18
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) C. Biết vượt qua thói vị kỷ. D. Cả B & C đều đúng. Đáp án: D Câu 3: Diễn biến tâm trạng phức tạp của chàng trai được thể hiện qua những từ ngữ nào? A. “tôi yêu em”. B. “bận lòng”, “bóng u hoài”. C. “âm thầm”, “không hy vọng”, “lòng ghen” D. “ngọn lửa tình”. Đáp án: C Câu 4: Lời cầu chúc ở cuối bài thơ mang ý nghĩa gì? A. Lời nhắn nhủ, mang tính thông điệp của một trái tim cao cả. B. Lời giã biệt, khép lại một mối tình. C. Lời tỏ tình khéo léo, mong đối phương chấp nhận. D. Cả A & B đều đúng. Đáp án: D GV củng cố cho HS bằng cách cho HS hoàn thành sơ đồ tư duy 19
- Tôi yêu em (A.X.Puskin) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 26 bài: Tôi yêu em - Puskin
19 p | 695 | 56
-
Đề 6: Kể lại kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ nhân ngày 20-11
3 p | 1315 | 47
-
Ngữ văn lớp 11 tuần 24: Từ ấy -Tố Hữu - Giáo án
13 p | 369 | 39
-
Đề bài: Tả lại lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 ở trường em
3 p | 518 | 30
-
Giáo án tuần 11 bài Tập đọc: Đi chợ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
6 p | 329 | 25
-
Bài 3: Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự - Trả bài tập làm văn số 1 - Giáo án Ngữ văn 8
3 p | 511 | 23
-
Đề kiểm tra học kì 2 năm học 2012-2013 môn Ngữ văn 11 - Trường THPT Lê Thánh Tông
3 p | 310 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11: Phong cách ngôn ngữ chính luận
17 p | 142 | 10
-
Giáo án ngữ văn lớp 11 tuần 23: Chiều tối - Hồ Chí Minh
14 p | 174 | 9
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh
8 p | 19 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
11 p | 23 | 4
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 8: Cái tôi - thế giới độc đáo (Sách Chân trời sáng tạo)
74 p | 21 | 3
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 có đáp án môn: Ngữ văn 11 - Trường THPT Văn Quán (Đề số 1)
7 p | 93 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
4 p | 22 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 p | 129 | 3
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Tràng Giang - Huy Cận
6 p | 25 | 2
-
Đề thi KSCL đầu năm môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh
8 p | 9 | 2
-
Đề thi KSCL môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
4 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn