Giáo án Ngữ văn 9: Sử dụng yếu tô nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh
lượt xem 2
download
Mục tiêu của giáo án là giúp các bạn hiểu được việc sử dụng 1 số biện pháp NT trong VBTM, biết cách sử dụng 1 số biện pháp NT vào VBTM. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 9: Sử dụng yếu tô nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 CHỦ ĐỀ 1 SỬ DỤNG YẾU TÔ NGHỆ THUẬT VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết 1,2 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC A. Mục tiêu cần đạt HS hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp NT trong VBTM Biết cách sử dụng 1 số biện pháp NT vào VBTM. B. Chuẩn bị HS ôn lại lý thuyết văn TM Các p2 khi làm văn TM C.Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung cần đạt học sinh Hoạt động 1 ( 15P) A. Nội dung Ôn tập VBTM 1. Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông ? VBTM là gì ? ? Đặc điểm chủ yếu của dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp VBTM ? Được viết ra nhằm mục đích tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… gì ? của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã ( Cung cấp những nhận biết về các sự vật, hiện tượng trong hội bằng phương thức trình bày giới thiệu, giải TN _ XH) thích. ? Các p2 thuyết minh thường dùng. Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách Bài mới quan, xác thực, hữu ích cho con người. HS đọc VB. Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính VB thuyết minh TM vấn đề gì ? xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. VB có cung cấp về tri thức đối tượng không? 2. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Đặc điểm ấy có dễ dàng trong văn bản thuyết minh thuyết minh bằng cách đo đếm, Vũ Thị Mai hoa 1 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 liệt kê không ? Các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng ( VBTM có đ2 khác với những trong văn bản thuyết minh là kể chuyện, tự thuật, VBTM ≠ đó là vấn đề TM mang tính trừu tượng.) đối thoại( hỏi đáp) theo lối ẩn dụ, nhân hoá, các Đ2 ấy không dễ dàng TM bằng hình thức vè, diễn ca… cách đo đếm liệt kê. Để thực hiện mục đích này, người viết cần phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, vận dụng phép nhân hoá ẩn dụ, so sánh để khơi gợi cảm xúc về đối tượng thuyết minh, cũng có thể dùng lối vè ? Các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng diễn ca để thuyết minh cho dễ nhớ. trong văn bản thuyết Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng cần minh là gì, có tác dụng gì? thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng cụ thể, gây hứng thú cho người đọc nhưng không đực làm lu mờ đối tượng thuyết minh. 3. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Trong văn bản thuyết minh,khi phải trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống như các loài cây, các di tích thắng cảnh, các thành phố , trường học, Để đưa được yếu tố nghệ các nhân vật…bên cạnh các nội dung đặc điểm, thuật vào văn bản đòi hỏi người viết phải làm gì? giá trị, quá trình hình thành…cần trình bày khúc triết rõ ràng, cũng cần vận dụng biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng được hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận. Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh không như miêu tả trong văn bản văn học( Là nhằm phục vụ cho việc xây dựng tính cách, cá tính hoặc tái hiện tình huống) mà chủ yếu là gợi lên Sử dụng yếu tố miêu tả trong hình ảnh cụ thể để thuyết minh về vấn đề tri thức Vũ Thị Mai hoa 2 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 văn bản thuyết minh khách quan, khoa học. Miêu tả ở đây là cần thiết nhằm mục đích gì? nhưng chỉ đóng vai trò phụ trợ. Lạm dụng miêu tả Hoạt động 2 sẽ làm lu mờ nội dung tri thức thuyết minh trong bài. Học sinh đọc bài tập 1,2, trong B. Luyện tập SGK để làm bài Bài 1 a. VB có t/c thuyết minh Thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống + Những t/chất chung về họ, giống, loài, về tập tính sinh sống, sinh đẻ, đ2 cơ thể + Ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh diệt ruồi * Phương pháp thuyết minh Định nghĩa : thuộc họ côn trùng Phân loại : Các loại ruồi Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản Liệt kê : b. Các biện pháp nghệ thuật Nhân hoá có tình tiết kể chuyện ẩn dụ miêu tả. * Tác dụng : gây hứng thú cho bạn đọc vừa là truyện vui, vừa là học thêm tri thức. Bài 2 : Đoạn văn nhằm nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận ( định kiến ) thời thơ ấu sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Bp nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. D. Củng cố, Hướng dẫn học bài Học sinh về nhà sưu tầm các văn bản thuyết minh về con vật, cây cối, di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh Tiết sau trình bày phần sưu tầm theo tổ và cá nhân Vũ Thị Mai hoa 3 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 Tiết 3,4: LUYỆN TẬP CÁC DẠNG BÀI TẬP THUYẾT MINH CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ NGHỆ THUẬT A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và Miêu tả trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản sinh động hấp dẫn. Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị Sách giáo khoa, SGV ngữ văn 8,9 Bài tập ngữ văn 8,9 Tư liệu ngữ văn 8,9 Nâng cao ngữ văn 8,9 C. Tiến trình các hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra : Phần chuẩn bị của học sinh Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I.Chuẩn bị Học sinh báo cáo kết quả chuẩn bị bài ở nhà theo đơn vị tổ và cá nhân Yêu cầu chỉ rõ yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật được vận dụng trong văn bản , phân tích giá trị của các biện pháp đó trong văn bản Vũ Thị Mai hoa 4 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 Học sinh cả lớp cùng theo dõi bổ sung * Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp II.Bài tập luyện tập Giáo viên cho học sinh đọc bài tập Bài số 1 Hướng dẫn Cho đoạn văn thuyết minh sau, dựa và nội Dùng ngôi thứ nhất: Tôi hoặc Ta dung đó để nhập vai con ếch , tự giới thiệu về Ví dụ: Tôi là ếch đây, cũng có khi bản thân mình. tôi được người ta gọi là Gà đồng vì Con ếch, có khi còn được gọi là" gà đồng" vì thịt họ nhà ếch chúng tôi ngon và thịt nó ngon thơm như gà đồng. ếch là giống thơm lắm, chẳng khác gì thịt gà vật vừa ở trên cạn vừa ở dưới nước. Lưng đồng đâu các bạn ạ…. ếch có màu xanh lục hay màu nâu, pha một ít Học sinh làm việc cá nhân, sau đó chấm đen. Khi ếch nấp trong bùn hay đám cỏ, gọi lên trình bày nếu ta không chú ý thì khó lòng mà nhận ra. Khi ở trên cạn, hễ gặp nguy hiểm , chỉ vài bước nhảy, là ếch đã lặn xuống mặt nước, biến mất. Khi ở dưới nước mà gặp nhuy hiểm, ếch nhanh chóng nhảy ra khỏi mặt nước để chui vào các bụi cỏ ven bờ. ếch tuy ở dưới nước nhưng thở bằng phổi và bằng da còn tim ếch lại có nhiều hơn động vật khác một tâm thất Hướng dẫn Bài số 2 a. Trong văn bản tác giả đã chọn Đọc văn bản" Họ nhà Kim" trong Sách giáo đưa thêm các biện pháp nghệ thuật: khoa ngữ văn 9 tr16 Nhân hoá, kể chuyện xen liệt kê a. Tác giả đã chọn để sử dụng các biện pháp Tác dụng: Làm cho bài văn sống nghệ thuật nào trong văn bản này? Tác dụng động, người đọc thích thú. của các biện pháp nghệ thuật đó? b. Dù kết hợp các biện pháp nghệ b. Văn bản trên là văn bản thuyết minh. Hãy thuật, văn bản vẫn giữ được nội chứng minh rằng: Dù kết hợp các biện pháp dung khách quan và chính xác về nghệ thuật, văn bản vẫn giữ được nội dung một loại đồ dùng, giúp ta hiểu khá khách quan và chính xác về một loại đồ dùng sâu về một loại đồ dùng hàng ngày: hàng ngày của con người…đó là cái Kim Đó là cái kim c. Đọc văn bản, em thấy thích nhất câu nào, Bài viết giới thiệu được: Hình chi tiết nào, đoạn nào? Vì sao? dáng cái kim, bề ngang, bề dài, đầu nhọn, đầu tù… Nguồn gốc: Từ xưa, từ khi con người biết trồng bông, dệt vải.. Phân loại: Kim khâu vải, thêu thùa, phẫu thuật, kim khâu giày ,đóng sách… Vũ Thị Mai hoa 5 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 Công dụng: Kết các vật lại với nhau… Một số loại đặc biệt: Không dùng để khâu như kim châm, kim tiêm… c. Học sinh tự làm Hướng dẫn a. Các bước làm bài Tìm hiểu đề, xác định đối tượng Bài số 3 Tìm tri thức về đối tượng Hãy viết một bài văn thuyết minh về cái quạt Lựa chọn biện pháp nghệ thuật điện( Trong bài có sử dụng các biện pháp nghệ thích hợp thuật, miêu tả một các hợp lý để nâng cao hiệu Lập dàn ý chi tiết quả diễn đạt) Viết bài b. Tri thức về cái quạt điện Cấu tạo + Quạt điện gồm hài phần chính: Động cơ điện và cánh quạt + Cánh quạt được lắp với trục động cơ, làm bằng nhựa hoặc kim loại, được tạo dáng để làm ra gió khi quay + Quạt còn có lưới bảo vệ, các bộ phận điều chỉnh tốc độ, hướng gió, hẹn giờ… Nguyên lý làm việc + Quạt điện thực chất là một động cơ điện cộng với cánh quạt. + Khi dòng điện vào quạt, động cơ quay, kéo cánh quạt quay theo, tạo gió Các loại quạt + Quạt điện có nhiều loại: Quạt trần, quạt bàn, quạt tường… Cách sử dụng và bảo quản D. Củng cố, hướng dẫn học tập Làm bài tập đã cho Xem lại lý thuyết về văn thuyết minh Chuẩn bị bài sau: Chuyên đề Truyện Kiều Vũ Thị Mai hoa 6 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 Chủ đề 2: TRUYỆN KIỀU Tiết 5,6: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN KIỀU A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Ôn lại kiến thức của tác phẩm Truyện Kiều. làm các bài tập về các đoạn trích trong truyện Kiều B. Chuẩn bị HS ôn lại lý thuyết văn TM Các p2 khi làm văn TM C.Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3.Bài mới Vũ Thị Mai hoa 7 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Giới thiệu chung Chó học sinh giới thiệu khái quát 1. Tác giả: về tác giả Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. 2. Tác phẩm Nguồn gốc truyện Kiều a. Nguồn gốc Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện từ một tác phẩm văn học Trung Quốc: “Kim Vân Kiều truyện” của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân. Thể loại b. Thể loại: Chuyển thể văn xuôi thành thơ lục bát – thể thơ truyền thống của dân tộc. GV: Cho HS tìm hiểu giá trị nghệ c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thuật của truyện Kiều. thiên nhiên, đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình. Ngôn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật. d. Tóm tắt ? Qua tóm tắt tác phẩm em hình dung II. Giá trị của Truyện Kiều. xã hội được phản ánh trong Truyện a. Nội dung : Kiều là xã hội như thế nào? * Giá trị hiện thực : Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật Truyện Kiều là một bức tranh về mọt của truyện Kiều xã hội bất công, tàn bạo. Số phận bất hạnh của một người Giáo viên để học sinh tự do phát biểu, phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong sau đó bổ sung, chốt kiến thức kiến. * Giá trị nhân đạo sâu sắc : Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do khát vọng công lý và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người. Truyện Kiều là tiếng nói lên án các thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người. Hoài Thanh : " Đó là một bản án, một tiếng kêu thương, một ước mơ và một cái Vũ Thị Mai hoa 8 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 Về nghệ thuật” Truyện Kiều” thành nhìn bế tắc " b. Giá trị nghệ thuật : công về những khía cạnh nào? Truyện Kiều là một kiệt tác nghệ thuật, với bút pháp của một nghệ sĩ thiên tài, là sự kết tinh thành tựu văn học dân tộc trên hai phương diện ngôn ngữ và thể loại. Thành công của Nguyễn Du là trên tất cả các phương diện mà đặc sắc nhất là nghệ thuật xây dựng nhân vật. Truyện Kiều là tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc. Nhắc lại kiến thức về các đoạn trích III. Các đoạn trích trong truyện Kiều 1.Chị em Thúy Kiều: Vị trí? a. Vị trí : Nằm fần đầu gồm 24 câu b. Kết cấu : Kết cấu 4 câu : giới thiệu khái quát Nội dung 4 câu : tả Thúy Vân 12 câu : tả Thúy Kiều Nghệ thuật 4 câu : cs hai chị em. c. Nội dung Giới thiệu chung về hai chị em Khái quát vẻ đẹp chung và vẻ đẹp riêng. Chân dung Thuý Vân Hình tượng NT mang tính ước lệ Vẻ đẹp của TV hoà hợp với xung quanh “mây thua” “Tuyết nhường” nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ . Chân dung Thuý Kiều Nghệ thuật đòn bẩy: Lấy Thúy Vân làm nền làm nổi bật chân dung Thúy Kiều. Vẻ đẹp của sắctàitình Cuộc sống của hai chị em Cs phong lưu khuôn phép, đức hạnh mẫu mực. d. Nghệ thuật Sử dụng nhiều biện pháp tu từ. Bút pháp lý tưởng hoá n/v Vị trí? Dùng h/ảnh ước lệ tượng trưng Kết cấu Sử dụng điển cố, biện pháp đòn bẩy. 2. Cảnh ngày xuân Nội dung a. Vị trí : sau khi giới thiệu gia cảnh Vương Vũ Thị Mai hoa 9 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 Nghệ thuật viên ngoại, gợi tả chị em Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh chị em Kiều đi chơi xuân b. Kết cấu : theo trình tự thời gian của cuộc du xuân. 4 câu : khung cảnh ngày xuân 8 câu : khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh 6 câu : cảnh chị em du xuân trở về c. Nội dung . Khung cảnh ngày xuân Bức tranh xuân tuyệt đẹp : mới mẻ tinh khôi giàu sức sống, khoáng đạt trong trẻo và nhẹ nhàng thanh khiết. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh. cảnh rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về Cảnh vật đẹp nhưng vắng lặng, nhẹ nhàng nhuộm màu tâm trang Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến, linh cảm buồn buồn, man mác tiếc nuối. d. Nghệ thuật Bút pháp ước lệ cổ điển kết hợp tả và gợi, mtả chấm fá Vị trí? Ngôn ngữ ghép láy giàu chất tạo hình. Kết cấu Tả cảnh ngụ tình → tâm trạng n/v 3. Kiều ở lầu ngưng Bích Nội dung a. Vị trí : Nằm phần 2 “ Gia biến và lưu lạc Nghệ thuật ” gồm 22 câu. b. Kết cấu 6 câu : hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp K 8 câu : nỗi thương nhớ KTrọng và cha mẹ 8 câu : Tâm trạng đau buồn lo âu của K thể hiện qua cách nhìn cảnh vật. c. Nội dung Sáu câu đầu : Hoàn cảnh thực tại Không gian mênh mông hoang vắng Hoàn cảnh đơn độc trơ trọi Tâm trạng buồn tủi, cô đơn, bẽ bàng. Tám câu tiếp theo : Những nối nhớ * Nhớ chàng Kim Vũ Thị Mai hoa 10 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 * Nhớ cha mẹ * Kiều là con người thủy chung sâu sắc, rất mực hiếu thảo và có tấm lòng vị tha đáng trọng. Tám câu cuối : Những nỗi buồn lo d. Nghệ thuật : Miêu tả nội tâm n/v Tả cảnh ngụ tình Ngôn ngữ độc thoại Điệp ngữ, từ láy điêu luyện D. Củng cố, hướng dẫn học tập Học sinh nhắc lại nội dung và giá trị của truyện Kiều. Xem lại các đoạn trích, chuẩn bị cho các tiết luyện tập - Tiết 7,8 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TRUYỆN KIỀU A. Mục tiêu cần đạt Vũ Thị Mai hoa 11 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 Giúp học sinh: Ôn lại kiến thức của tác phẩm Truyện Kiều. làm các bài tập về các đoạn trích trong truyện Kiều B. Chuẩn bị HS ôn lại lý thuyết văn TM Các p2 khi làm văn TM C.Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I.Đoạn trích: Cảnh ngày xuân Bài tập 1 Bài 1: Học sinh đọc thuộc long Học thuộc đoạn trích: Bài tập 2 Bài 2: a. Chép thuộc bốn câu đầu của a. Chép chính xác 4 câu thơ đầu như trong SGK. đoạn trích “Cảnh ngày xuân” b. Viết đoạn văn quy nạp từ 9 đến 12 câu, b. Bằng một đoạn văn quy nạp Về nội dung: Bốn câu thơ là bức họa tuyệt từ 9 đến 12 câu nêu cảm nhận đẹp về khung cảnh thiên nhiên mùa xuân trên bầu của em về cái hay của bốn câu trời, trong ánh nắng vàng dịu nhẹ của mùa xuân, thơ vừa chép. những cánh én chao liệng rộn ràng như thoi đưa. Dưới mặt đất, cỏ non xanh trải rộng tới tận chân trời, điểm xuyết vào đó là cành lê với những bông hoa trắng muốt => Cảnh vừa sống động (chim én bay, cỏ non xanh) vừa khoáng đạt (bầu trời, mặt đất), lại thanh khiết (hoa trắng) và hài hòa (màu vàng của nắng, màu xanh non của cỏ, màu trắng của hoa). Cái tài của Nguyễn Du là vừa tả khung cảnh mùa xuân vừa gợi được cả thời gian mùa xuân (hai câu đầu). Về nghệ thuật: Lối ẩn dụ (én đưa thoi) gợi cảnh sắc rộn ràng, tươi vui, sống động. Ngôn ngữ giàu chất tạo hình làm sống dậy trước mắt người đọc màu sắc, đường nét lẫn cái hồn của cảnh. Chữ “điểm” làm cho hoa cỏ vốn vô tri, vô giác trở nên sống động, có hồn. Đảo ngữ “trắng điểm” tạo cho Bài tập 3 sắc trắng của hoa lê trở thành điểm nhấn nổi bật Phân tích 6 câu thơ cuối trên nền cỏ xanh non. trong đoạn trích “Cảnh ngày Bài 3 xuân”. Sáu câu thơ cuối miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về. Cảnh vẫn mang cái nét thanh tao, trong trẻo Vũ Thị Mai hoa 12 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 của mùa xuân, rất êm dịu: ánh nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang. Mọi cử động đều rất nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh. Một bức tranh thật đẹp, thanh khiết. Cảnh đã có sự thay đổi về thời gian và không gian:Không còn bát ngát, trong sáng, không còn cái không khí đông vui náo nhiệt của lễ hội, tất cả đang nhạt dần, lặng dần. Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng. Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người. Đặc biệt, hai chữ “nao nao” đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật. Hai chữ “thơ thẩn” có sức gợi rất lớn, chị em Kiều ra về trong sự bần thần nuối tiếc, lặng buồn. “dan tay” tưởng là vui nhưng thực ra là chia sẻ cái buồn không thể nói hết. Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đã hé mở vẻ đẹp của một tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui cuộc sống, nhạy cảm và sâu Bài tập 4 lắng. Nêu tác dụng của việc sử dụng [ Đoạn thơ hay bởi đã sử dụng các bút pháp từ láy trong những câu thơ sau: cổ điển: tả cảnh gắn với tả tình, tả cảnh ngụ tình, Nao nao dòng nước uốn quanh tình và cảnh tương hợp. Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh Bài 4 bắc ngang Các từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu. Sè sè nấm đát bên dường Tác dụng: Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa + Các từ láy “nao nao”, “rầu rầu” thường được xanh dùng để diễn tả tâm trạng của con người. Trong đoạn thơ các từ này đã biểu đạt được sắc thái cảnh vật và bộc lộ rõ nét tâm trạng của con người. + Nao nao góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh tao, trong trẻo, nhẹ nhàng tĩnh lặng với dòng nước lững lờ trôi xuôi trong bóng chiều tà. ð Thể hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc sao xuyến về một buổi du xuân, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra: Kiều sẽ gặp nấm mồ Đạm Tiên và gặp Kim Trọng. + Rầu rầu gợi sự ảm đạm màu sắc úa tàn của cỏ trên nấm mồ Đạm Tiên. Vũ Thị Mai hoa 13 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 ð Thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vô chủ. + Các từ: “nho nhỏ”, “sè sè” gợi tả hình ảnh nấm mồ lẻ loi, cô đơn lạc lõng giữa những ngày lễ tảo mộ gợi sự thương cảm. + Các từ láy được đảo lên đầu câu thơ có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng con người. + Các từ láy vừa chính xác tinh tế, vừa gợi nhiều cảm xúc trong lòng người đọc Thấy được Hoạt động 2: sự tài hoa tinh tế của thi hào Nguyễn Du. Bài tập 1 II. Đoạn trích: Chị em Thúy Kiều Câu 1: Bài tập 1 Một đoạn trích trong sách Câu 1: Ngữ văn 9 – tập 1, có câu: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”. a. Hãy chép lại 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên. a.Chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp đã cho đúng bản b. Đoạn thơ em vừa chép có in trong sách Ngữ văn 9 – tập 1 trong tác phẩm nào, do ai sáng b. Nêu đúng tên tác giả Nguyễn Du, tác phẩm tác? Kể tên nhân vật được nói Truyện Kiều, tên nhân vật trong đoạn thơ: Thuý đến trong đoạn thơ. Câu 2: Kiều. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn Câu 2: chép nhầm thành từ “buồn”. Nói được ý: Từ “buồn” không diễn tả được nỗi Em hãy giải thích ngắn gọn uất ức, đố kỵ, tức giận như từ “hờn”; do đó chưa cho bạn hiểu rằng chép sai như phù hợp với ý nghĩa dự báo số phận Kiều trong câu vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến thơ của Nguyễn Du. ý nghĩa câu thơ. Bài tập 2 Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? Bài tập 2 Mây thua nước tóc, tuyết Hai câu thơ trên, câu đầu nói về Thúy Vân, nhường màu da câu sau nói về Thuý Kiều. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn Giống nhau: Tả nhan sắc hai nàng như vậy là kém xanh. Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ước lệ tượng Hai cách miêu tả sắc đẹp trưng, một bút pháp quen thuộc của thơ ca cổ điển của hai nhân vật ấy có gì giống – dùng để tả nhân vật chính diện – lấy cái đẹp của và khác nhau? Sự khác nhau ấy tự nhiên để so sánh hoặc ngầm ví với cái đẹp của có liên quan gì đến tính cách và nhân vật. Từ đó tôn vinh cái đẹp của nhân vật. Ta số phận của mỗi nhân vật? dễ dàng hình dung nhan sắc của mỗi người. Thúy Vân tóc mượt mà, óng ả hơn mây, da trắng hơn Vũ Thị Mai hoa 14 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 tuyết. Còn Thuý Kiều, vẻ tươi thắm của nàng đến hoa cũng phải ghen, đến liễu phải hờn. Khác nhau: * Tác giả miêu tả Thúy Vân cụ thể từ khuôn mặt, nét mày, màu da, nước tóc, miệng cười, tiếng nói ⇒ để khắc họa một Thúy Vân đẹp, đoan trang, phúc hậu. * Tả Kiều: Nêu ấn tượng tổng quát (sắc sảo, mặn mà), đặc tả đôi mắt. Miêu tả tác động vẻ đẹp của Thuý Kiều. Vẻ đẹp sắc sảo, thông minh của Thuý Kiều làm cho hoa, liễu phải hờn ghen, làm cho nước, thành phải nghiêng đổ ⇒ tác giả miêu tả nét Bài tập 3 đẹp của Kiều là để gợi tả vẻ đẹp tâm hồn Thúy Từ câu chủ đề sau: “Khác Kiều. với Thúy Vân, Thuý Kiều có Bài tập 3 vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài Dùng câu chủ đề trên làm câu mở đoạn. lẫn sắc”. Hãy viết tiếp khoảng Viết nối tiếp bằng những gợi ý sau: 10 câu văn để hoàn thành một Gợi tả vẻ đẹp của Kiều, tác giả vẫn dùng đoạn văn theo cách Tổng hợp – những hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ” Phân tích Tổng hợp. (nước mùa thu), “xuân sơn” (núi mùa xuân), hoa, liễu. Nét vẽ của thi nhân thiên về gợi, tạo một ấn tượng chung về vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế. Vẻ đẹp ấy được gợi tả qua đôi mắt Kiều, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Đó là một đôi mắt biết nói và có sức rung cảm lòng người. Hình ảnh ước lệ “làn thu thuỷ” – làn nước mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt. Còn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” – nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung. “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” – Vẻ đẹp quá hoàn mĩ và sắc sảo của Kiều có sức quyến rũ lạ lùng khiến thiên nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng đố kỵ, ghen ghét ð báo hiệu lành ít, dữ nhiều. Không chỉ mang một vẻ đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành”, Kiều còn là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa: Tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, gồm đủ cả cầm (đàn), Vũ Thị Mai hoa 15 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 kỳ (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ). Đặc biệt nhất vẫn là tài đàn của nàng, đã là sở trường, năng khiếu (nghề riêng), vượt lên trên mọi người (ăn đứt). Đặc tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm đặc biệt của nàng: Cung đàn “bạc mệnh” mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết buồn thương, ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu, đa cảm. Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc – tài – tình. Tác giả dùng thành ngữ “nghiêng nước, nghiêng thành” để cực tả giai nhân, đồng thời là lời ngợi ca nhân vật. Chân dung của Thuý Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị “hoa ghen, liễu hờn” nên số phận nàng sẽ éo le, đau khổ. [ Như vậy, chỉ bằng mấy câu thơ trong đoạn trích, Nguyễn Du đã không chỉ miêu tả được nhân vật mà còn dự báo được trước số phận của nhân vật; không những truyền cho người đọc tình cảm Hoạt động 3 yêu mến nhân vật mà còn truyền cả nỗi lo âu phấp Bài tập 1 phỏng về tương lai số phận nhân vật. III. đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích Câu 1: Chép chính xác đoạn thơ: “Tưởng người..... vừa Bài tập 1 người ôm”. Câu 1: Chép chính xác đoạn thơ Câu 2: Giải nghĩa từ và cụm từ sau: “chén đồng”, “quạt nồng Câu 2: Giải nghĩa từ ấp lạnh”. Câu 3: Viết đoạn văn diễn dịch Câu 3: Viết khoảng 10 câu văn Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích, Kiều là nối tiếp câu mở đoạn sau để người đáng thương nhất, nhưng nàng đã quên cảnh hoàn thành một đoạn văn theo ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha cách diễn dịch hoặc Tổng hợp mẹ. – Phân tích Tổng hợp cụ thể: Trước hết, nàng đau đớn nhớ tới chàng Kim, “Trong đoạn trích Kiều ở điều này phù hợp với quy luật tâm lý, vừa thể hiện lầu Ngưng Bích, Kiều hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du. lên là người con gái thuỷ Nhớ người tình là nhớ đến tình yêu nên bao chung, hiếu thảo, vị tha.” giờ Kiều cũng nhớ tới lời thề đôi lứa: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”. Vừa mới hôm nào, nàng và chàng cùng uống chén rượu thề nguyền son sắt, hẹn ước trăm năm dưới trời trăng vằng vặc, mà nay mỗi người mỗi ngả, mối duyên tình ấy đã bị cắt đứt một cách đột ngột. Vũ Thị Mai hoa 16 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 Nàng xót xa ân hận như một kẻ phụ tình, đau đớn và xót xa khi hình dung cảnh người yêu hướng về mình, đêm ngày đau đớn chờ tin mà uổng công vô ích “tin sương luống những rày trông mai chờ”. Lời thơ như có nhịp thổn thức của một trái tim yêu thương nhỏ máu. Câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” có thể hiểu là tấm lòng son trong trắng của Kiều đã bị dập vùi, hoen ố, biết bao giờ mới gột rửa cho được, có thể hiểu là tấm lòng nhớ thương Kim Trọng không bao giờ nguôi quên. [ Đối với Kim Trọng, Kiều thật sâu sắc, thủy chung, thiết tha, day dứt . Tiếp đó, Kiều xót xa khi nhớ tới cha mẹ: “Xót người tựa cửa hôm mai”. Nghĩ tới song thân, nàng thương và xót. Nàng thương cha mẹ khi sáng, khi chiều tựa cửa ngóng tin con, trông mong sự đỡ đần; nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng không được gần gũi chăm sóc và báo hiếu cho cha mẹ. Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”,điển cố “Gốc tử đã vừa người ôm”, cụm từ “biết mấy nắng mưa” nói lên tâm trạng nhớ thương và tấm lòng hiếu thảo của Kiều dành cho cha mẹ đang ngày càng già nua đau yếu. Lần nào nhớ về cha mẹ, Kiều cũng nhớ chín chữ cao sâu và luôn đau xót mình đã bất hiếu không thể chăm sóc được cha mẹ. Bài tập 2 Bài tập 2 Phân tích 8 câu thơ cuối Mỗi cảnh vật trước lầu Ngưng Bích gợi cho của đoạn trích “Kiều ở lầu Kiều một nỗi buồn khác nhau. Từ cảnh mà Kiều Ngưng Bích”. nghĩ đến thân phận mình. + Ngắm “cánh buồm thấp thoáng” ẩn hiện ngoài khơi xa, Kiều tự hỏi “Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa”, nỗi buồn tha hương, nhớ quê trào dâng,Kiều hiểu ngày trở về của mình là vô vọng. + Ngắm dòng nước với “cánh hoa trôi”,Kiều cũng tự hỏi “Hoa trôi man mác biết là về đâu?”, buồn cho thân phận chìm nổi lênh đênh của mình, không biết tương lai rồi sẽ ra sao. + Nội cỏ “rầu rầu” là cảm nhận bằng tâm trạng buồn rầu rĩ của con người. Sắc cỏ xanh Vũ Thị Mai hoa 17 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 xanh dần tàn úa cũng là tâm trạng buồn bởi cuộc sống héo hắt bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích của nàng. + Tiếng sóng biển từ xa vọng vào ầm ầm vây quanh lầu Ngưng Bích là sự bàng hoàng, lo sợ, dự cảm buồn về những bất trắc của cuộc đời đang đến, vùi dập, xô đẩy cuộc đời Kiều. Điệp ngữ “buồn trông” đứng đầu 4 câu diễn tả nỗi buồn dằng dặc, triền miên như những lớp sóng trào đang dồn dập, tới tấp xô đến cuộc đời Kiều. Cảnh lầu Ngưng Bích được cảm nhận bằng tâm trạng Kiều nên người buồn cảnh cũng buồn. Đoạn thơ như một dự báo về chuỗi ngày khủng khiếp, đau thương đang chờ đợi Kiều ở phía trước. D. Củng cố, hướng dẫn học tập làm hoàn chỉnh các bài tập đã cho Học thuộc long các đoạn trích Chuẩn bị bài sau: Chủ đề 3 “ Thơ ca Việt Nam sau CMT8” Vũ Thị Mai hoa 18 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 Chủ đề 3 THƠ CA VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Tiết 9,10 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ THƠ A. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố hệ thống lại kiến thức về thơ ca Việt nam sau Cách mạng tháng Tám Học sinh luyện tập một số bài về các tác phẩm thơ B. Chuẩn bị Giáo viên soạn giáo án Học sinh đọc lại các tác phẩm C. Tiến trình các hoạt động dạyhọc Ổn định Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh Bài mới Hoạt động của GviênHsinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I.Lập bảng hệ thống Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống các tác phẩm thơ. Vì đây là bảng hệ thống được lập trước khi học Vũ Thị Mai hoa 19 Trêng THCS Điền xá
- Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 9 Năm học 2018- 2019 sinh học từng tác phẩm cụ thể nên không tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của từng bài Giai đoạn Tác phẩm Tác giả Năm Stác Thể thơ 1945 – 1954 Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do 1954 – 1964 Đoàn thuyền đánh Huy Cận 1958 Bảy chữ cá Bếp lửa Bằng Việt 1963 Bảy chữ + Tám chữ Con cò Chế lan Viên 1962 Tự do 1964 – 1975 Bài thơ về tiểu Phạm Tiến Duật 1969 Tự do đội xe không kính Khúc hát ru… Nguyễn Khoa 1971 Chủ yếu 8 chữ Điềm Sau 1975 Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 5 chữ Viếng Lăng Bác Viễn Phương 1976 8 chữ Sang thu Hữu Thỉnh 1977 5 chữ Mùa xuân nho Thanh Hải 1980 5 chữ nhỏ Nói với con Y Phương Sau 1975 Tự do Hoạt động 2 II. Các nội dung chính Phần này giáo viên giới thiệu 1. Cuộc sống đất nước và hình ảnh con người Việt cho học sinh sau đó yêu cầu các Nam em tìm dẫn chứng phù hợp cho + Đất nước và con người Việt Nam trong hai cuộc từng nội dung( Chủ yếu là các kháng chiến nhiều gian khổ hy sinh nhưng rất anh bài trong SGK tập 1, Các bài hùng. trong sách tập 2 giáo viên sẽ + Công cuộc lao động, xây dựng đất nước và giúp các em những quan hệ tốt đẹp của con người 2. Tâm hồn tư tưởng, tình cảm của con người trong một thời kỳ lịch sử có nhiều biến động + Tình cảm yêu nước, tình yêu quê hương + Tình đồng chí, sự gắn bó với Cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ + Những tình cảm gần gũi, bền chặt của con người: Tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với tình cảm chung rộng lớn Hoạt động 3 III. Luyện tập Bài 1 Vũ Thị Mai hoa 20 Trêng THCS Điền xá
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2011-2012 Ngữ văn lớp 9
5 p | 781 | 226
-
Giáo án ngữ văn 9: Tiếng nói của văn nghệ
18 p | 690 | 30
-
Bài 15: Ôn luyện về dấu câu - Giáo án Ngữ văn 8
10 p | 402 | 29
-
Giáo án Ngữ văn 9 bài 18: Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
10 p | 1303 | 20
-
Ngữ văn 9: Luyện tập phân tích và tổng hợp - Giáo án tuần 18
8 p | 770 | 20
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 9 phần Tiếng Việt năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Văn Đức
6 p | 365 | 17
-
Tiết 9 :SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
4 p | 2160 | 17
-
Tiết 8 + 9:CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY( Trích Đam San – Sử thi Tây Nguyên)
6 p | 235 | 15
-
Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017
17 p | 515 | 12
-
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 2)
373 p | 19 | 7
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 9 sách Cánh diều: Truyện (Truyện ngắn)
60 p | 15 | 5
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 9 sách Kết nối tri thức: Trái đất - ngôi nhà chung
55 p | 21 | 5
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 p | 36 | 5
-
Giáo án Ngữ văn 9 học kì 2 theo chủ đề
44 p | 24 | 4
-
Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
414 p | 29 | 4
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 p | 19 | 2
-
Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Âm vang của lịch sử (Truyện lịch sử)
68 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn