intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án sinh học 8 - Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

392
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: - Nêu được nguyên nhân dẫn đến gãy xương. - Trình bày được các thao tác sơ cứu, băng bó cho người bị gãy xương. 2. Kỹ năng: - Làm việc hợp tác nhóm - Khéo léo, chính xác khi băng bó 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ xương khi lao động, vui chơi, giải trí đặc biệt khi tham gia giao thông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án sinh học 8 - Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

  1. Thực hành Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên nhân dẫn đến gãy xương. - Trình bày được các thao tác sơ cứu, băng bó cho người bị gãy xương. 2. Kỹ năng: - Làm việc hợp tác nhóm - Khéo léo, chính xác khi băng bó 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ xương khi lao động, vui chơi, giải trí đặc biệt khi tham gia giao thông. II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
  2. III. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của cá nhóm: - 2 thanh nẹp dài 30- 40 cm, rộng 4- 5 cm, dày 0,6-1 cm (tre hoặc gỗ bào nhẵn). - 4 cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m (hoặc vải sạch) - 4 miếng gạc y tế (hoặc vải sạch 20x40cm) Kiểm tra: ? Kể tên các loại mô đã học? Làm thế nào để phân biệt được các loại mô đó? IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương Mục tiêu: HS kể tên được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến gãy xương. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Y/c HS thảo luận nhóm 4 vấn đề - Các nhóm thảo luận sau: - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, tranh luận. - Tìm ra đáp án đúng: +Nguyên nhân: tai nạn giao thông, + Nêu nguyên nhân dẫn đến gãy hoạt động lao động, thể thao, đánh
  3. xương nhau... +Tuổi cao nguy cơ gãy xương cao +Vì sao khả năng gãy xương liên do tỷ lệ chất cốt giao giảm, tuổi quan đến lứa tuổi? nhỏ do hiếu động, nghịch ngợm. + Cần phải: đi đường đảm bảo an + Để bảo vệ xương, khi tham gia toàn giao thông, chế độ lao động và vận động em phải lưu ý vấn đề gì? thể thao hợp lý. + Không nên vì đầu xương gãy dễ + Gặp người bị tai nạn gãy xương, làm tổn thương mạch máu và dây có nên nắn lại chỗ gãy không? Vì thần kinh. sao? Hoạt động 2: sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương Mục tiêu: HS biết cách sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo tranh H 12.1: sơ cứu khi gãy - 1 HS đọc to phần thông tin xương cẳng tay. - Ghi vắn tắt các bước tiến hành
  4. - Treo tranh H12.2, 12.3, 12.4 - 1 HS đọc to phần thông tin - Quan sát đúng và hướng dẫn HS - Từng nhóm HS thay phiên nhau băng bó đúng cách băng bó các nội dung: + Sơ cứu. + Cố định + Cố định xương cẳng tay + Cố định xương cẳng chân Hoạt động 3: viết báo cáo thực hành Mục tiêu: Viết đúng quy trình băng bó khi gãy xương Tiến hành: BÁO CÁO THỰC HÀNH: CÁCH SƠ CỨU VÀ CỐ ĐỊNH KHI GÃY XƯƠNG 1. Cách sơ cứu: 2. Cách cố định xương: Hoạt động 4: Kiểm tra - đánh giá - củng cố - GV thu phiếu báo cáo thực hành - Yêu cầu 3-4 HS trả lời các câu hỏi sau:
  5. ? Nêu các bước sơ cứu khi bị gãy xương? (xương cẳng tay, xương đùi) ? Nêu các bước cố định xương (xương cẳng tay, xương đùi). ? Khi sơ cứu hoặc cố định xương, em gặp phải những khó khăn nào? Đã khắc phục vấn đề đó ra sao? ? Em có đề xuất những vấn đề gì trong sơ cứu hoặc cố định xương nhằm đảm bảo cho xương được an toàn nhất. IV. Hướng dẫn về nhà: - Xem bài Máu và môi trường trong cơ thể. - Quan sát máu ở vết thương nhỏ. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo tranh H13.2 (che nửa phải) - Quan sát, chú ý ?Theo em, môi trường trong gồm - Trả lời độc lập: máu, nước, mô, những yếu tố nào? bạch huyết. - Hướng HS quan sát nửa phải - thảo luận nhóm. tranh. Dựa vào chiều mũi tên và - Đại diện HS trình bày. những hiểu biết của mình để trình - Các nhóm nhận xét bổ sung bày mối quan hệ giữa 3 thành phần đó.
  6. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV nhận xét và ghi bảng - Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi - Thảo luận nhóm, đại diện trả lời: SGK + Các tế bào đó không thể trực tiếp trao đổi với môi trường ngoài + Sự trao đổi chất với môi trường ngoài thông qua môi trường trong. ? Hãy phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường trong cơ thể? (quan hệ mật thiết) Kết luận 3: - Môi trường trong cơ thể: máu, nước mô, bạch huyết - 3 yếu tố trên có mối quan hệ mật thiết với nhau: Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch tạo nên nước mô, nước mô qua thành mao mạch bạch huyết tạo thành mạch bạch huyết, lưu chuyển trong mạch đổ về tĩnh mạch máu, hoà vào trong máu. - Môi trường trong là yếu tố trung gian để thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường ngoài. IV. kiểm tra - đánh giá - củng cố.
  7. Phát phiếu trắc nghiệm cho từng HS. GV treo bảng phụ: Những yếu tố nào sau đây không phải là đặc điểm của máu:  gồm các chất có cấu trúc tế bào và không có cấu trúc tế bào.  Máu ở trạng thái lỏng hơn khi cơ thể bị mất nhiều nước.  Máu đỏ thẫm khi giàu CO2 và đỏ tươi khi giàu O2  Khi cơ thể ở trạng thái bình thường, thành phần của máu luôn được duy trì ổn định.  Huyết tương là yếu tố chủ yếu quyết định màu sắc của máu.  Cấu tạo của hồng cầu (lõm 2 mặt, không nhân) tăng khả năng trao đổi khí  Các tế bào máu luôn luôn được giữ trong mao mạch máu. GV đánh giá khả năng hiểu bài của HS, cho điểm, củng cố Đáp án : 3 đặc điểm in đậm V. Hướng dẫn về nhà: - Đọc "Em có biết" và cho biết những biểu hiện bên ngoài của bệnh bạch tạng? Nguyên nhân? - Trả lời các câu hỏi: 1,2,3,4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2