intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án sinh học 8 - Vệ sinh tiêu hoá

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

174
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá - Trình bày được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá 2. Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp - Lý luận 3. Thái độ - Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án sinh học 8 - Vệ sinh tiêu hoá

  1. Vệ sinh tiêu hoá I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá - Trình bày được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá 2. Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp - Lý luận 3. Thái độ - Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống II. Phương pháp: - Hỏi đáp - tìm tòi III. Chuẩn bị: - Tranh hướng dẫn vệ sinh răng miệng. Nếucó băng video hay đĩa CD minh hoạ các tác nhân gây hại và các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá thì càng tốt.
  2. IV. Các hoạt động: ĐVĐ: Em hãy kể tên những bệnh về đường tiêu hoá mà em biết? ( ỉa chảy, ngộ độc thức ăn, loét dạ dày, viêm tá tràng…) Biểu hiện bệnh như thế nào? Em có biết nguyên nhân không? Làm thế nào để tránh mắc các bệnh đó? Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá Mục tiêu: - Nêu các tác nhân có hại hệ tiêu hoá Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN - Yêu cầu học sinh nghiên cứu - Nghiên cứu thông tin độc lập thông tin - Thảo luận nhóm thực hiện bảng 30.1
  3. Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt Mức độ ảnh hưởng động bị ảnh hưởng Các Vi khuẩn Răng Tạo nên môi trường axit sinh vật làm hỏng men răng Dạ dày Viêm loét Ruột Viêm loét Các tuyến tiêu hoá Viêm, tắc Giun sán Ruột Tắc ruột Các tuyến tiêu hoá Tắc Chế độ ăn uống Các cơ quan tiêu hoá Viêm ăn uống không đúng Hoạt động tiêu hoá Kém cách Hoạt động hấp thụ Kém Khẩu phần Các cơ quan tiêu hoá Dạ dày và ruột mệt, xơ ăn uống gan hợp lý Hoạt động tiêu hoá Rối loạn hoặc kém hiệu quả Hoạt động hấp thụ Rối loạn hoặc kém hiệu quả Kết luận 1.1
  4. Các tác nhân ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá: - Tác nhân sinh vật: Vi khuẩn, giun, sán - Chế độ ăn uống: khẩu phần phù hợp, cách thức ăn uống khoa học ĐVĐ: Vậy phải làm gì để phòng chống các bệnh trên? HOẠT ĐỘNG 2: BIỆN PHÁP TRÁNH CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI VÀ ĐẢM BẢO SỰ TIÊU HOÁ CÓ HIỆU QUẢ Mục tiêu: Đề ra các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH - Hướng dẫn thảo luận lớp - Đại diện HS trả lời, Các HS ? Để tránh các bệnh về răng khác nhận xét miệng cần phải làm gì? - Vệ sinh răng miệng đúng cách: - ? Thế nào là vệ sinh răng miệng - Chải răng 2 lần / ngày, đăc biệt
  5. đúng cách? là chải kỹ trước khi đi ngủ, bàn chải và thuốc đánh răng đảm bảo - Ăn uống hợp vệ sinh - Ăn chín, uống sôi,không ăn thức ăn ôi thiu, rửa sạch rau quả trước ? Để tránh tác nhân vi khuẩn và khi ăn, tránh ruồi nhặng đậu vào giun sán cần phải làm gì? thức ăn…. ? Hãy nêu một số ví dụ về ăn - Ăn uống đúng cách uống hợp vệ sinh? + Ăn chậm nhai kỹ: Thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá  tăng khả năng tiêu hoá + Ăn đúng giờ, đúng bữa: hình ? Làm thế nào để đạt hiệu quả thành phản xạ tiết dịch  chất tiêu hoá cao nhất lượng và số lượng dịch cao ? Thế nào là ăn uống đúng cách, + Thức ăn hợp khẩu vị, không khí giải thích tác dụng? bữa ăn vui vẻ kích thích tiết dịch tiêu hoá, tăng khả năng hấp thụ + Nghỉ ngơi sau khi ăn: Tập trung năng lượng cho các cơ quan tiêu
  6. hoá làm việc Kết luận 2: Các biện pháp bảo vệ và tăng hiệu quả tiêu hoá: - Vệ sinh răng miệng - Ăn uống hợp vệ sinh - Ăn uống đúng cách IV. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ- CỦNG CỐ - Sử dụng bảng ở phần 1 để củng cố: đại diện các nhóm trình bày các vấn đề sau: + Các tác nhân gây hại hệ tiêu hoá + Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá trước các tác nhân có hại đó V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3, 4. - Xem bài trao đổi chất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2