intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Thực hành Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng – Chương 3 Hóa học 9

Chia sẻ: Bạch Dương | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

598
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh cần khắc sâu tính chất hóa học của phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat và muối clorua. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lượng nhỏ các chất. Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì trong thực hành hóc học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Thực hành Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng – Chương 3 Hóa học 9

  1. HÓA HỌC 9 THỰC HÀNH IV : TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :- Khắc sâu tính chất hóa học của phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat và muối clorua. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lượng nhỏ các chất. - Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì trong thực hành hóc học. 3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái. II. PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước các thí nghiệm. 2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu các thí nghiệm trong sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành. 3. Dụng cụ và hóa chất. - Dụng cụ : Mỗi nhóm : mỗi nhóm 7 ống nghiệm, ống dẫn khí, nốt cao su, giá thí nghiệm, đèn cồn. - Hóa chất : Bột CuO, bột than, dd Ca(OH)2, muối NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCO3, nước cất, giấy quỳ tím. III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị và báo cáo nhóm mình. 3. Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HOẠT ĐỘNG I Cacbon khử đồng II oxit ở nhiệt độ cao . (9 phút)
  2. HÓA HỌC 9 GV : Cho học sinh nêu mục tiêu của thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm 2. theo hướng dẫn của giáo viên. Thí nghiệm : Lấy một ít bột đồngII oxit trộn lẫn với một ít bột than gỗ, cho vào GV : Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm ống nghiệm, lắp dụng cụ như hình 3.9 theo hướng dẫn của giáo viên SGK trang 83, đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp chất rắn, quan sát hiện tượng. - Hiện tượng : Hỗn hợp từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch, khí thoát ra theo ống dẫn sục vào ống nghiệm đựng GV : Cho học sinh nêu hiện tượng, giải dd Ca(OH)2 là dd vẫn đục. thích viết phương trình hóa học. PTHH : 0 2CuO + C t  2Cu + CO2  (r) (r) (r) (k) GV : Cho học sinh các nhóm nhận xét, CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O đánh giá kết quả vừa làm của nhóm mình (k) (dd) (r) (l) HOẠT ĐỘNG II. Nhiệt phân muối NaHCO3 . (15 phút) GV : Cho học sinh nêu mục tiêu của thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm HS : Nêu mụ ctiêu của thí nghiệm, các
  3. HÓA HỌC 9 bước tiến hành thí nghiệm. Làm thí 2. nghiệm theo nhóm. Thí nghiệm : Lấy một thìa nhỏ bột GV : Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm NaHCO3 vào ống nghiệm, lắp dụng cụ theo hướng dẫn của giáo viên như hình 3.16 SGK trang 89, đun nóng ống nghiệm chứa NaHCO3, quan sát hiện tượng. - Hiện tượng : Trên thành ống nghiệm có hơi nước bám vào, khí thoát ra sục vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2 làm dung GV : Cho học sinh nêu hiện tượng, giải dịch này vẫn đục. thích viết phương trình hóa học. PTHH : 0 2NaHCO3 t Na2CO3 +CO2  + H2O  (r) (r) (k) (h) GV : Cho học sinh các nhóm nhận xét, đánh giá kết quả vừa làm của nhóm mình. HOẠT ĐỘNG III. Nhận biết các muối cacbonat và muối clorua . (10 phút) GV : Cho học sinh nêu mục tiêu của thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm HS : Nêu mụ ctiêu của thí nghiệm, các 3. bước tiến hành thí nghiệm. Làm thí nghiệm theo nhóm. GV : Làm thế nào để nhận biết 3 chất rắn trên ? HS : Dựa vào tính tan của các muối, vào
  4. HÓA HỌC 9 phản ứng của muối với dd HCl. - CaCO3 không tan, Na2CO3 phản ứng với dd HCl có chất khí thoát ra. GV : Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm : theo hướng dẫn của giáo viên. - Có 3 chất rắc ở dạng bột : NaCl, Na2CO3, CaCO3 trong 3 ống nghiệm khác nhau. - Trích 3 mẫu thử ra 3 ống nghiệm khác theo thứ tự đánh số tương ứng. - Nhỏ nước vào 3 ống nghiệm : Ống GV : Cho học sinh nêu hiện tượng, giải nghiệm nào có chất rắn không tan là ống thích viết phương trình hóa học. chưa CaCO3, ta nhận biết được ống nghiệm tương ứng chứa đá vôi. - Hai ống nghiệm còn lại chưa các dd tương ứng, nhỏ dd HCl vào hai ống nghiệm : Ống nghiệm nào có khí bay lên là ống nghiệm chứa dd Na2CO3, ống nghiệm còn lại chứa dd NaCl. Vậy ta nhận biết được cả 3 chất rắn trong ba ống nghiệm ban đầu. PTHH: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2  +  H2 O (dd) (dd) (dd) (k) (l) GV : Cho học sinh các nhóm nhận xét, đánh giá kết quả vừa làm của nhóm mình. 4. Hướng dẫn học bài:
  5. HÓA HỌC 9 Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm. Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm và nạp báo cáo thí nghiệm. Về nhà: - Nghiên cứu kỹ lại bài. - Nghiên cứu lại các thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ và hóa chất. - Nghiên cứu trước bài “ Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.”. 5. Đánh giá, rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2