intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 24 (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:36

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 24 (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh chia sẻ được với bạn về một dòng sông; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh họa và hoạt động khởi động. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Tìm đọc một bài thơ hoặc ca dao viết về chủ điểm “Việt Nam quê hương em”, viết được Nhật kí đọc sách; nói được 1 – 2 câu bày tỏ tình cảm, cảm xúc về con người hoặc cảnh đẹp được nhắc đến trong bài thơ hoặc bài ca dao. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 24 (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. TUẦN 24 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (tiết1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. + Chia sẻ được với bạn về một dòng sông; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Tác giả miêu tả vẻ đẹp, sự thay đổi của dòng sông vào những thời điểm khác nhau trong ngày. Từ đó, rút ra được ý nghĩa. Nói lên tình yêu quê hương của tác giả thông qua việc ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Học thuộc lòng được 10 dòng. 2. Năng lực chung. + Năng lực tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: + Học sinh biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. Chăm chỉ học tập, có trách nhiệm các nhiệm vụ học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a.Giáo viên + Bài giảng điện tử + Tranh, ảnh, video clip ngắn về vẻ đẹp của dòng sông vào các thời điểm khác nhau trong ngày (nếu có). + Bảng phụ ghi tám dòng thơ đầu. b. Học sinh: - SHS và dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a.Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Chia sẻ được với bạn về một dòng sông + Nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. + Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác.
  2. b.Cách tiến hành: - GV cho học sinh Hát –múa bài “Dòng Học sinh tham gia hát –múa Sông quê hương” - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ với bạn những điều em biết về chia sẻ với bạn những điều em biết về một dòng sông một dòng sông. - Tổ chức báo cáo –nhận xét – khen HS chia sẻ thưởng - GV cho xem tranh, liên hệ dẫn dắt vào HS lắng nghe bài mới. Ghi bảng bài “Dòng sông mặc áo”. 2. Khám phá và luyện tập. a.Mục tiêu: +Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. +Hiểu được nội dung của bài đọc: Tác giả miêu tả vẻ đẹp, sự thay đổi của dòng sông vào những thời điểm khác nhau trong ngày. Từ đó, rút ra được ý nghĩa. Nói lên tình yêu quê hương của tác giả thông qua việc ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. + Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b. Cách tiến hành: 2.1. Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu:Giọng đọc toàn bài vui tươi, dịu dàng, trong sáng, nhấn giọng ở HS lắng nghe những từ ngữ chỉ vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi của dòng sông qua các thời điểm trong ngày,... - GV Hướng dẫn học sinh: HS đọc nối tiếp + Luyện đọc từ khó: thướt tha, thơ thẩn, HS luyện đọc từ khó ngẩn ngơ,... + Cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số HS luyện đọc một số dòng thơ dòng thơ thể hiện vẻ đẹp theo từng thời điểm của dòng sông:
  3. Khuya rồi,/ sông mặc áo đen/ Nép trong rừng bưởi/ lặng yên đôi bờ.../ Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông/ đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên/ bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhoà áo ai../... -HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2. - GV tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm 2. -Các nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - Tổ chức đọc trước lớp - Lắng nghe - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Luyện đọc hiểu - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức - Giải nghĩa từ khó hiểu: Thơ thẩn :lặng lẽ, như đang có điều gì suy nghĩ vẩn vơ, lan man Ráng : hiện tượng ảnh sáng mặt trời lúc mọc hay lặn phản chiếu vào các đám mây, làm cho một khoảng trời sáng HS đọc thầm toàn bài rực, nhuộm màu vàng đỏ hay hồng sẫm,... - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi : HS đọc câu hỏi 1 Câu 1: Tác giả miêu tả dòng sông vào HS trả lời –NX –Bổ sung các thời điểm nào trong ngày? Câu 1: Tác giả miêu tả dòng sông vào -GV mời 1 HS đọc câu hỏi 1 các thời điểm: trưa, chiều, đêm, khuya, - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu sáng. hỏi. - GV NX- chốt lại HS đọc thầm- thảo luận nhóm đôi - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và - 1-2 nhóm học sinh trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi 2 theo nhóm đôi +Câu 2: “Màu áo” của dòng sông vào Câu 2: Mỗi thời điểm trong ngày, mỗi thời điểm trong ngày là: trưa – dòng sông mặc áo màu gì?Vì sao? xanh, chiều – hây hây ráng vàng, đêm – - GV mời đại diện 1-2 nhóm học sinh trả nhung tim lấp lánh, khuya – đen, sáng – lời câu hỏi. áo hoa. Mỗi “màu áo” của dòng sông
  4. khác nhau là do sự thay đổi sắc màu - GV NX- chốt lại của nền trời theo từng thời điểm trong ngày và nước sông phản chiếu màu sắc của cảnh vật hai bên bờ HS trả lời –NX –Bổ sung + Câu 3: Tác giả nhận xét dòng sông “rất điệu” vì cùng một ngày, ở từng Câu 3: Vì sao tác giả nhận xét dòng thời điểm khác nhau, dòng sông lại thay sông “rất điệu” ? một bộ áo mới, dòng sông được nhân + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hoá trở thành một cô gái xinh đẹp, yêu hỏi. kiều, duyên dáng, ... + GV NX- chốt lại HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng. HS nêu tự do HS nhắc lại Câu 4 :Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao? + GV mời HS trả lời câu hỏi. +GV NX- chốt lại - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV chốt nội dung bài đọc: Tình yêu quê hương của tác giả thông qua việc ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 4.Hoạt động nối tiếp: - GV yêu cầu nêu lại nội dung bài. GV liên hệ giáo dục HS trả lời –NX –Bổ sung Nhận xét, đánh giá.
  5. Về học bài, chuẩn bị bài 3 ( tiết 3) HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................
  6. TUẦN 24 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (tiết2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. + Đọc diễn cảm được một đoạn thơ và học thuộc lòng được 10 dòng. +Tìm đọc một bài thơ hoặc ca dao viết về chủ điểm “Việt Nam quê hương em”, viết được Nhật kí đọc sách; nói được 1 – 2 câu bày tỏ tình cảm, cảm xúc về con người hoặc cảnh đẹp được nhắc đến trong bài thơ hoặc bài ca dao. 2. Năng lực chung. + Năng lực tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập; + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để viết được Nhật kí đọc sách; nói được 1 – 2 câu bày tỏ tình cảm, cảm xúc về con người hoặc cảnh đẹp được nhắc đến trong bài thơ hoặc bài ca dao. 3. Phẩm chất: + Học sinh biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. Chăm chỉ học tập, có trách nhiệm các nhiệm vụ học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a.Giáo viên + Bài giảng điện tử + Bảng phụ viết đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm (đoạn 1) b. Học sinh: -SHS và dụng cụ học tập - B ài thơ hoặc bài ca dao phù hợp với chủ điểm “Việt Nam quê hương em” và Nhật kí đọc sách. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a.Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. b.Cách tiến hành:
  7. - GV cho học sinh Hát –múa bài “Dòng Học sinh tham gia hát –múa Sông quê hương” Ghi bảng bài “Dòng sông mặc áo” HS lắng nghe ( Tiết 2) 2. Khám phá và luyện tập. a.Mục tiêu: + Đọc diễn cảm được một đoạn thơ. Học thuộc lòng được 10 dòng thơ em thích +Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b. Cách tiến hành: 2.3. Luyện đọc lại. - GV yêu cầu đọc lại toàn bài. HS đọc lại toàn bài. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại giọng HS nhắc lại giọng đọc: đọc Giọng đọc toàn bài vui tươi, dịu dàng, - GV đọc mẫu đoạn 1 trong sáng, nhấn giọng ở những từ ngữ Dòng sông/ mới điệu làm sao/ chỉ vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi Nắng lên/ mặc áo lụa đào/ thướt tha/ của dòng sông qua các thời điểm trong Trưa về trời rộng bao la/ ngày,... Áo xanh/ sông mặc như là mới may/ - HS lắng nghe hướng dẫn và nêu các từ ngữ đã được nhấn giọng Chiều trôi/ thơ thẩn áng mây / Cài lên/ màu áo hây hây ráng vàng/ Đêm/ thêu trước ngực/ vầng trăng/ Trên nền nhung tím/ trăm ngàn sao - HS luyện đọc theo nhóm 4 lên. // -GV tổ chức cho học sinh luyện đọc HS thi đua – Bình Chọn bạn đọc hay, diễn cảm và học thuộc lòng trong nhóm đọc thuộc lòng đoạn thơ 4. - GV tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm 1 đoạn và đọc thuộc lòng 10 dòng thơ em thích. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.4 Đọc mở rộng Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm “Việt Nam quê hương em” a. Mục tiêu: + Tìm đọc một bài thơ hoặc ca dao viết về chủ điểm “Việt Nam quê hương em”,
  8. viết được Nhật kí đọc sách, nói được 1 – 2 câu bày tỏ tình cảm, cảm xúc về con người hoặc cảnh đẹp được nhắc đến trong bài thơ hoặc bài ca dao. + Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Cách tiến hành: - (a), (b) GV kiểm tra phần chuẩn bị ở HS chuẩn bị một bài thơ hoặc bài ca nhà của học sinh dao với chủ điểm viết về: +Vẻ đẹp của con người. +Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước. +….. HS viết Nhật kí đọc sách HS có thể trang trí Nhật kí đọc sách đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung bài thơ hoặc bài ca dao. Yêu cầu báo cáo phần chuẩn bị của học Các nhóm trưởng các nhóm kiểm tra, sinh báo cáo HS lắng nghe GV nhận xét chung c. Chia sẻ về bài thơ hoặc bài ca dao đã đọc HS làm việc nhóm - GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4 + Trao đổi bài thơ, bài ca dao cho bạn trong nhóm cùng đọc. Các nhóm lần lượt báo cáo + Chia sẻ về Nhật kí đọc sách của mình. HS NX -Bình chọn một số Nhật kí đọc – Tổ chức báo cáo-NX- Khen thưởng sách sáng tạo . d. Thi Nghệ sĩ nhí – GV tổ chức cho HS thi đọc bài thơ HS thi đua nối tiếp hoặc bài ca dao và chia sẻ với bạn về tình cảm, cảm xúc của em về con người hoặc cảnh đẹp được nhắc đến trong bài HS NX - Bình chọn một số bạn thơ hoặc bài ca dao. . – GV cho HS bình chọn bạn có giọng đọc tốt , có cảm xúc về con người và cảnh đẹp đất nước.
  9. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 3.Hoạt động nối tiếp: HS trả lời –NX –Bổ sung - GV yêu cầu nêu lại nội dung bài. - Qua bài học hôm nay, em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng yêu thiên HS lắng nghe nhiên, đất nước của mình? GV liên hệ giáo dục học sinh yêu nước, trách nhiệm. Nhận xét, đánh giá. Về học bài, chuẩn bị bài 3 ( tiết 3) IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
  10. TUẦN 24 TIẾNG VIỆT BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (Tiết 3) Luyện từ và câu : Luyện tập về thành phần chính của câu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. +Viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá. + Biết cùng bạn nói nối tiếp để tả một loài hoa em biết, trong đó có hình ảnh so sánh. 2. Năng lực chung. + Năng lực tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập; + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để Viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá. 3. Phẩm chất: + Học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Có trách nhiệm với việc được giao II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a.Giáo viên - Bài giảng điện tử - Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu. - Tranh, ảnh về một số quả (nếu có). b. Học sinh: -SHS và dụng cụ học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a. Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kết nối giữa bài cũ và bài mới. b.Cách tiến hành:
  11. - GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn” Lớp trưởng điều khiển Câu hỏi: Câu gồm mấy bộ phận chính ? - HS trả lời –NX –Bổ sung Em hãy kể tên các bộ phận chính đó ? - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập, thực hành a. Mục tiêu: + Xác định được thành phần chính của câu; + Tìm được từ ngữ để mở rộng chủ ngữ, vị ngữ. + Viết được đoạn văn tả một loại quả em thích và xác định được chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn. + Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Cách tiến hành: Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1 -HS đọc yêu cầu BT1 - GV gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn văn - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, - Học sinh thảo luận nhóm đôi làm vào vở xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu. BT - Tổ chức báo cáo-NX Các nhóm báo cáo –NX –Bổ sung - GV chốt lại kết quả - Khen thưởng + Phút yên tĩnh của rừng ban mai/ CN dần dần biến đi. VN + Chim/ hót líu lo. CN VN + Nắng/ bốc hương hoa tràm thơm CN VN ngây ngất. + Gió/ đưa mùi hương ngọt, lan xa, CN VN phảng phất khắp rừng Bài tập 2 : Chọn từ ngữ phù hợp thay
  12. cho ֎ trong mỗi câu sau để câu văn cụ thể sinh động hơn. HS đọc yêu cầu BT2 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 Hs nêu - BT2 yêu cầu làm gì ? Học sinh thảo luận nhóm 4 làm vào bảng - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nhóm 4, Chọn từ ngữ phù hợp thay cho ֎ trong mỗi câu Các nhóm báo cáo –NX –Bổ sung - Tổ chức báo cáo-NX - GV chốt lại kết quả - Khen thưởng a. Đàn có trắng vội vã/ thẳng cánh.../ bay. b. Những đoá hoa hồng toả hương thơm ngát/ ngào ngạt /... c. Giờ tan tầm, xe cộ đi lại như mắc cứ /tấp nập/ chậm như rùa/.... d. Dưới hồ, đàn cá tung tăng/ vui vẻ cùng nhau /... bơi lội.). Bài tập 3: Viết đoạn văn tả một loại quả em thích. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu trong đoạn văn -HS đọc yêu cầu BT3 -Nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3 - 2-3 HS làm bài vào bảng nhóm - BT3 yêu cầu làm gì ? - GV tổ chức cho học sinh làm bài vào vở Lớp làm bài vào vở. -2 − 3HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Tổ chức chữa bài –NX _bổ sung NX _bổ sung HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá một số bài - Khen thưởng 3.Hoạt động nối tiếp: HS nêu - GV yêu cầu nêu lại nội dung bài. HS lắng nghe - GV liên hệ giáo dục học sinh biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Nhận xét, đánh giá. Dặn dò: chuẩn bị bài 3 ( tiết 4)
  13. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
  14. TIẾNG VIỆT BÀI 3: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (Tiết 4) Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. +Viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá. + Biết cùng bạn nói nối tiếp để tả một loài hoa em biết, trong đó có hình ảnh so sánh. 2. Năng lực chung. + Năng lực tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập; + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá. 3. Phẩm chất: + Học sinh biết yêu cây xanh. Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a.Giáo viên - Bài giảng điện tử - Bảng nhóm - Tranh, ảnh về một số loài hoa (nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: a.Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. b.Cách tiến hành: - GV cho học sinh hát bài “ Vườn cây -HS hát của ba” -Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài.
  15. 2. Luyện tập, thực hành a.Mục tiêu: +Viết được đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá. + Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Cách tiến hành: Bài tập 1: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu: -HS xác định yêu cầu của BT 1 và đọc –GV gọi HS xác định yêu cầu của BT 1 các đoạn văn. và đọc các đoạn văn. -HS thảo luận nhóm 6 lần lượt thực hiện – Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và các yêu cầu theo kĩ thuật Mảnh ghép lần lượt thực hiện các yêu cầu theo kĩ Trả lời: thuật Mảnh ghép + Đoạn văn miêu tả các bộ phận của cây đào là: cành, búp lá, hoa. Đoạn văn a. + Tác giả quan sát bằng: thị giác, xúc +Đoạn văn miêu tả các bộ phận nào của giác. cây đào ? +Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh: +Tác giả quan sát các bộ phận ấy bằng Cành hoa – mảnh dẻ; búp lá – xanh non; những giác quan nào? hoa – chùm, đơm đặc, chim chim, cánh hoa – mỏng, màu phớt hồng, mềm mại, +Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh rung rinh trong gió, như muôn ngàn nào để tả các bộ phận ấy? cánh bướm; Trả lời: + Đoạn văn tả hoa giấy vào thời điểm buổi trưa, trời nắng gắt. Đoạn văn b. + Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh: + Đoạn văn tả hoa giấy vào thời điểm bồng lên rực rỡ; màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh nào? khiết; lá chen hoa bao trùm cả ngôi nhà + Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh lẫn mảnh sân nhỏ; đẹp một cách giản dị; nào để tả vẻ đẹp của hoa giấy vào thời giống hệt một chiếc lá, mỏng manh, có điểm đó? màu sắc rực rỡ; lớp lớp hoa rải kín mặt
  16. sân. + Hình ảnh so sánh: Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. — Giúp người đọc dễ dàng liên tưởng + Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh so đến cảnh hoa giấy, làm câu văn thêm sánh trong đoạn văn. sinh động...). 2-3 nhóm báo cáo-NX – Bổ sung HS lắng nghe - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo-NX – Bổ sung - GV chốt lại kết quả - Khen thưởng HS đọc Bài tập 2: Viết đoạn văn tả hoa của một cây hoa em thích, trong đoạn văn HS quan sát và lắng nghe có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa – GV cho HS đọc yêu cầu của BT 2 và đọc các gợi ý. GV hướng dẫn và chốt lại cách viết theo sơ đồ tư duy : HS làm bài vào VBT 1-2 em làm bài vào bảng nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp- NX –bổ sung – GV yêu cầu HS làm bài vào VBT −Tổ chức chữa bài GV đánh giá - nhận HS xác định yêu cầu của BT 3. xét chung HS nêu HS đọc lại bài làm và tự điều chỉnh. Bài tập 3: Đọc lại và chỉnh sửa đoạn văn của em - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3 - BT3 yêu cầu làm gì ? - GV tổ chức cho học sinh đọc lại bài làm
  17. và tự điều chỉnh. HS đọc yêu cầu BT4 Bài tập 4: Chia sẻ đoạn văn trong HS trao đổi vở, chia sẻ bài làm trong nhóm và bình chọn: nhóm 4, bình chọn. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT4 Các nhóm lần lượt trình bày –NX –bổ - GV yêu cầu HS trao đổi vở, chia sẻ sung bài làm, bình chọn trong nhóm 4 theo những tiêu chí: (HS có thể trưng bày bài làm của mình ở Góc sáng tạo/ Góc sản phẩm/ Góc - Từ ngữ gợi tả hay Tiếng Việt) Có hình ảnh đẹp Có câu văn hay – Tổ chức trình bày – NX – Bổ sung GV nhận xét một số bài , đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng, trải nghiệm : a. Mục tiêu: + Biết cùng bạn nói nối tiếp để tả một loài hoa em biết, trong đó có hình ảnh so sánh. + Phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. b.Cách tiến hành: – GV cho HS nêu yêu cầu của hoạt HS nêu yêu cầu của hoạt động động: Nói nối tiếp để cùng bạn tả một loài hoa em biết, trong đó có hình ảnh so sánh. HS nói theo nhóm 4 – GV yêu cầu HS nói theo nhóm GV tổ chức cho chơi trò chơi Hoa tình 1−2 nhóm HS trình bày trước lớp – NX bạn để nói nối tiếp trước lớp. – Bổ sung − Tổ chức trình bày – NX – Bổ sung –GV nhận xét, đánh giá hoạt động – HS lắng nghe - GV liên hệ giáo dục học sinh biết chăm sóc và bảo vệ cây cối
  18. 4.Hoạt động nối tiếp: – HS lắng nghe Nhận xét tiết học . Dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài 4 : Buổi sáng ở Hòn Gai ( tiết 1) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
  19. TUẦN 24 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 4: BUỔI SÁNG Ở HÒN GAI ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. + Chia sẻ được với bạn những điều thú vị vào buổi sáng ở quê hương hoặc nơi em ở; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. + Hiểu được nội dung của bài đọc: Sự nhộn nhịp vào buổi sáng ở Hòn Gai, vẻ đẹp lao động của người dân nơi đây. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp vào buổi sáng, không khí lao động nhộn nhịp, từ đó nói lên tình cảm của tác giả dành cho Hòn Gai. 2. Năng lực chung. + Năng lực tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: + Học sinh biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. Chăm chỉ học tập, có trách nhiệm các nhiệm vụ học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Giáo viên - Bài giảng điện tử - Tranh, ảnh, video clip ngắn về cảnh buổi sáng ở Hòn Gai. - Bảng phụ ghi đoạn 3. b. Học sinh: - SHS và dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  20. 1. Khởi động. a.Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Chia sẻ được với bạn những điều thú vị vào buổi sáng ở quê hương hoặc nơi em ở + Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ với bạn những điều thú vị vào buổi sáng ở quê hương hoặc nơi em ở (cảnh vật, con người, hoạt động, không khí,...) - GV cho học sinh trò chơi “ Phóng HS chia sẻ trước lớp –nhận xét viên” Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp –nhận HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh xét – khen thưởng HS lắng nghe - Viết đề bài vào vở - GV cho học sinh quan sát tranh, liên hệ dẫn dắt vào bài mới. Ghi bảng bài “Buổi sáng ở Hòn Gai” ( tiết 1) 2. Khám phá và luyện tập. a.Mục tiêu: + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. + Hiểu được nội dung của bài đọc: Sự nhộn nhịp vào buổi sáng ở Hòn Gai, vẻ đẹp lao động của người dân nơi đây. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp vào buổi sáng, không khí lao động nhộn nhịp, từ đó nói lên tình cảm của tác giả dành cho Hòn Gai. + Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b. Cách tiến hành: 2.1. Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Giọng đọc toàn bài thong thả, rõ ràng, vui tươi; nhấn giọng HS lắng nghe ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của các loài cá, hoạt động của người dân, không khí lao động vào buổi sáng ở Hòn Gai, - HS đánh dấu đoạn vào sách giáo khoa GV chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “kéo nhau tới lớp”. + Đoạn 2: Tiếp theo đến “tươi roi rói HS đọc nối tiếp theo đoạn lên chợ. HS luyện đọc từ khó + Đoạn 3: Còn lại HS luyện đọc câu dài
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2