Giáo án Tiếng Việt lớp 4
lượt xem 48
download
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 được biên soạn với các nội dung chương trình của 35 tuần học. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho thầy cô cũng như các bạn trong quá trình học cũng như có thêm kiến thức dạy học của mình. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tiếng Việt lớp 4
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 Giáo án Tiếng Việt Tuần 1: Ngµy so¹n:.................................................... Ngµy d¹y:Thứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2010 Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng (tiết1) A.Mục tiêu: Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chungvà vần trong thơ nói chung. Rèn kỹ năng đánh vần. Hs say mê học tập. B.Đồ dùng dạy học: Bộ chữ cái ghép tiếng. Vở bài tập tiếng Việt. C.Hoạt động dạy học Thời Hoạt động dạy Hoạt động học gian 1.Ổn định tổ chức Lớp hát 2’ 2 .Bài cũ: Gv nói: Luyện từ và câu các em Hs nghe đã được học từ lớp 2 đã giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn.Lên lớp 4 các em tiếp tục học về phân môn này. 35’ 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng: Gv: Tiết học hôm nay sẽ giúp Hs nghe các em nắm được các bộ phận cấu tạo của một tiếng, từ đó hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau trong thơ. Ghi bảng tên bài Hs ghi tªn bµi vµo vë Giáo án: Ti 1 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 b.Phần nhận xét: Gọi hs đọc lần lượt các yêu Hs mở SGK trang 6 và lần lượt cầu trong SGK. đọc các yêu cầu. + Câu tục ngữ dưới đây có bao Câu tục ngữ dưới đây có bao nhieu nhieu tiếng? tiếng? Bầu ơi thương lấy bí cùng Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. chung một giàn. Gv yêu cầu hs đếm thầm rồi trả lời. Câu tục ngữ có 14 tiếng. Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng. + Đánh vần tiếng Bầu. Ghi lại cách đánh vần đó. Gv yêu cầu tất cả lớp đánh vần Hs đánh vần thầm thầm. Gv gọi 3 em đánh vần thành ...bờ âu – bâu – huyền – bầu. tiếng. Gv gọi 1 em lên bảng ghi lại cách đánh vần tiếng bầu, cả lớp Bờ âu – bâu – huyền – bầu. ghi lại vào giấy nháp. Gv nhận xét. + Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? Gv yêu cầu hs trao đổi theo Hs thảo luận nhóm đôi. nhóm đôi. Tiếng bầu gồm 3 phần là: âm đầu, Gọi 3 em trả lời. vần và thanh. Gv nhận xét 3 hs nhắc lại Gọi 3 em nhắc lại +Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét: Gv kẻ bảng yêu cầu hs làm theo Hs thực hiện yêu cầu. nhóm 4. Gv yêu cầu hs treo bảng trình Hs thực hiện yêu cầu. Hs còn lại bày. theo dõi và nhận xét. Giáo án: Ti 2 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 Gv nhận xét Tiếng nào có đủ bộ phận như ...thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, tiếng bầu? khác, giống, nhưng, chung, một, giàn. Tiếng nào không có đủ bộ phận ...Tiếng ơi chỉ có bộ phận vần và như tiếng bầu? thanh,không có âm đầu. Gv nhận xét. Hs nghe. Gv kết luận: Trong mỗi tiếng,bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Qua phần nhận xét em có nhận xét gì về cấu tạo của ...mỗi tiếng thường có 3 bộ phận tiếng? là âm đầu, vần và thanh. Tiếng nào cúng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. Hs nhận xét. Gv nhận xét rút ra phần ghi nhớ 3 Hs nhắc lại. ghi bảng, gọi hs nhắc lại ghi nhớ. Ghi nhí: Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận là âm đầu, vần và thanh. Tiếng nào còng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu c.Luyện tập: Hs thực hiện yêu cầu của gv Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài. Gv gọi 1 em đọc mẫu. Hs thực hiện yêu cầu của gv. Gọi 1 em làm bảng, lớp làm vở bài tập. Gv quan sát giúp đỡ hs. Gv nhận xét chốt bài làm đúng. ... tiếng giá do âm đầu gi, vần a, Gv gọi một số em phân tích thanh sắc. ... tiếng thương do âm đầu th, vần Giáo án: Ti 3 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 cấu tạo của tiếng : giá, thương, ương, thanh ngang tạo thành. cùng. ... tiếng cùng do âm đầu c, vần ung, thanh huyền tạo thành. Hs đánh vần Hs nhận xét. Gọi 1 số em lên đánh vần tiếng ... giúp em củng cố về cấu tạo của giá, thương, cùng? tiếng. Bài tập giúp em củng cố Hs đọc về kiến thức nào? Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và câu đố: Hs thực hiện yêu cầu của gv. Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ...Là chữ sao. ngày. Gv yêu cầu hs trao đổi theo 3’ nhóm đôi để tìm lời giải. Gọi hs trả lời. Gv nhận xét. ...mỗi tiếng thường có ba bộ phận: 4.Củng cố dặn dò: âm đầu, vần, thanh. Tiếng nào Nêu cấu tạo của tiếng? cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. Hs nghe Gv nhận xét giờ học. Gv dặn dò: Rút kinh nghiệm: Thời gian:..................................................................................................... Nội dung:..................................................................................................... Phương pháp:................................................................................................. ____________________________________________________________ Giáo án: Ti 4 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 ______________________________________________________________ Tuần 2 Ngµy so¹n: .................................................... Ngµy d¹y:Thứ tư, ngày tháng 8 năm 2010 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tiết2) A.Mục đích yêu cầu: Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “ nàng tiên Ốc” đã học. Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe. Giáo dục ý thức yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. B.Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. C.Các hoạt động dạy học: Thờ Hoạt động dạy Hoạt động học i gian 1.Ổn định tổ chức Lớp hát 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 hs kể lại câu chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể” và nêu ý nghĩa 1 hs kể chuyện và nêu ý nghĩa câu câu chuyện. chuyện: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Gv nhận xét đánh giá và cho điểm. 30’ 3.Bài mới: Giáo án: Ti 5 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 a.Giới thiệu bài và ghi bảng: Gv: Trong tiết kể chuyện hôm Hs nghe nay, các em đọc một câu chuyện cổ tích bằng thơ có tên gọi “ Nàng tiên Ốc”. Sau đó các em sẽ kể lại câu chuyện thơ đó bằng lời của mình, không lặp lại hoàn toàn bằng thơ trong bài. Gv ghi bảng tên bài. Hs viết tên bài vào vở b.Tìm hiểu câu chuyện: Gv đọc diễn cảm bài thơ một lần. Hs nghe cô giáo đọc. Gọi 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn Hs đọc thơ. Gọi 1 em đọc toàn bài. Hs đọc. + Gọi 1 em đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? ...bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. Bà lão làm gì khi bắt được ốc? ... bà lão thấy ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng , gọi hs nhắc lại 3 em nhắc lại. + Gọi hs đọc đoạn thơ thứ hai. Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? ...đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơmnước đã nấu sẵn, vườn rau nhặt sạch cỏ. Hs nhận xét + Gọi 1 em đọc đoạn còn lại và Hs đọc trả lời câu hỏi: Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì? ...bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. Sau đó bà lão đã làm gì? ...bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. Giáo án: Ti 6 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 Câu chuyện kết thúc thế nào? ... bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con. Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng 3 em nhắc lại. Gọi 1 số em nhắc lại. c.Hướng dẫn hs kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng lời của mình: Thế nào là kể lại câu chuyện ...em đóng vai người kể,kể lại câu bằng lời của em? chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ. Hs nhận xét. Gv treo bảng có viết sẵn câu hỏi Hs quan sát. Gọi hs kể mẫu đoạn 1 Hs kể: Ví dụ: Ngày xưa, có một bà lão rất nghèo. Hằng ngày, bà mò cua, bắt ôc để kiếm ăn. Một hôm, bà bắt được một con ốc rất xinh. Bà ngắm ốc trên tay. Vỏ ốc màu xanh với những đường vân mềm mại. Bà lão thương ốc không band, đưa về thả vào trong chum nước. Từ hôm đó, bà thấy trong nhà có nhiều điều khác lạ. Gv nhận xét về nội dung, về lời kể... + Hs kể chuyện trong nhóm: Gv yêu cầu hs kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm 4. Hs thực hiện yêu cầu của gv Gv quan sát giúp đỡ hs. + Hs kể chuyện trước lớp. Gọi 3 em lần lượt kể 3 đoạn của câu chuyện. Gọi 3 em kể lại toàn bộ của 3 hs kể chuyện. câu chuyện. Giáo án: Ti 7 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 Gv nhận xét đánh giá, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, Hs thực hiện yêu cầu của gv. bạn hiểu chuyện nhất. Nêu ý nghĩa của câu chuyện? ... câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc. Ốc biến thành một nàng tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng. "Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc. Ốc biến thành một nàng tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh 5’ phúc". Hs nhắc lại Gọi hs nhắc lại. 4.Củng cố dặn dò: Gọi 1 hs kể lại câu chuyện “ Hs thực hiện yêu cầu. Nàng tiên Ốc” và nêu ý nghĩa câu Hs nghe chuyện. Gv nhận xét giờ học. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện thơ trên cho người thân nghe. Và tìm một câu chuyện em đã được nghe được đọc về lòng nhân hậu để kể trước lớp vào giờ sau. Rút kinh nghiệm: Thời gian:........................................................................................................ Giáo án: Ti 8 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 Nội dung:......................................................................................................... Phương pháp:................................................................................................... **************************************************************** ************************************************************* Tuần 3: Ngµy so¹n:...................................................... Ngµy d¹y:Thứ sáu, ngày tháng năm 2010 Tập làm văn: Viết thư (tiết 6) A.Mục tiêu: Hs nắm được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. Rèn kỹ năng viết một bức thư. Hs biết thể hiện tình cảm với người nhận thư. B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần ghi nhớ và nội dung đề văn trong phần luyện tập. C.Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học gian 1.Ổn định tổ chức Lớp hát 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em đọc thuộc phần ghi nhớ của bài trước. 2 hs thực hiện yêu cầu của gv Gv nhận xét đánh giá cho điểm. 33’ 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng: Gv: Từ lớp 3, qua bài tập đọc “ Hs nghe. Thư gửi bà” và một số tiết tập Giáo án: Ti 9 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 làm văn, các emđã bước đầu biết cách viết thư, cách ghi trên phong bì thư.Lên lớp 4, các em sẽ tiếp tục được thực hành để nắm chắc hơn các phần của mộtlá thư, có kỹ năng viết thư tốt hơn. Ghi bảng tên bài. Hs ghi tên bài vào vở b.Phần nhận xét: Gv yêu cầu hs mở SGK bài “ Thư thăm bạn” ở trang 25. Gọi 1 Cả lớp mở SGK. em đọc bài. 1 em đọc bài, lớp theo dõi. Gv nêu câu hỏi, gọi hs trả lời: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? ...Để chia buồn cùng Hồng và gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương,mất mát lớn. Người ta viết thư để làm gì? ...để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với Để thực hiện mục đích trên, một nhau. bức thư cần có những nội dung gì? Gv yêu cầu hs dựa vào bài “ Thư thăm bạn” và thảo luận trả lời câu hỏi trên vào giấy pháp theo Hs thực hiện yêu cầu của gv. nhóm 4. Gv quan sát giúp đỡ hs. Gọi 3 em đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Một bức thư cần có những nội dung sau: Nêu lý do và mục đích viết thư. Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. Thông báo tình hình của người viết thư. Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. Giáo án: Ti 10 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 Hs nhận xét. Gv nhận xét chốt lại câu trả lời đúng, gọi 3 em nhắc lại. 3hs nhắc lại. Qua bức thư đã đọc, em thấy bức thư mở đầu và kết thúc như thế nào? Gv yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi trên theo nhóm đôi. Hs thực hiện yêu cầu của gv Gv gọi hs trả lời. ...Mở đầu: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi. Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư. Chữ kí và họ tên của người viết thư. Gv nhận xét gọi hs nhắc lại. Hs nhận xét. Qua tìm hiểu em cho biết một bức thư gồm những nội dung gì? Một bức thư thường gồm những nội dung sau: 1.Phần đầu thư: Địa điểm và thời gian viết thư. Lời thưa gửi. 2.Phần chính: Nêu mục đích, lí do viết thư. Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. Thông bào tình hình của người viết thư. Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. 3.Phần cuối thư: Lời chúc,lời cảm ơn, hứa hẹn. Gv nhận xét và nói đó cũng chính Chữ kí, và tên hoặc họ tên. là phần ghi nhớ của bài học hôm nay. Gv ghi bảng gọi hs nhắc lại. Một bức thư thường gồm những 3 em nhắc lại. nội dung sau: Giáo án: Ti 11 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 1.Phần đầu thư: Địa điểm và thời gian viết thư. Lời thưa gửi. 2.Phần chính: Nêu mục đích, lí do viết thư. Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. Thông bào tình hình của người viết thư. Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. 3.Phần cuối thư: Lời chúc,lời cảm ơn, hứa hẹn. Chữ kí, và tên hoặc họ tên. Gv yêu cầu hs mở SGK trang 34 đọc phần ghi nhớ. c.Luyện tập: 1 em đọc + Hướng dẫn hs tìm hiểu đề: Gọi hs đọc đề văn Hs đọc: Em h·y viÕt th cho mét b¹n ë trêng kh¸c ®Ó th¨m hái vµ kÓ cho b¹n nghe vÒ t×nh h×nh Gv viết đề văn lên bảng và gạch trêng vµ líp em hiÖn nay. chân những từ quan trọng Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Gv : Nếu không có bạn ở ...một bạn ở trường khác trường khác, em có thể tưởng tượng ra một người bạn như thế để viết. Đề bài xác định mục đích viết thư đề làm gì? ...hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp,ở trường em hiện nay. Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng từ xưng hô như thế nào? ...xưng hô gần gũi thân mật: bạn, cậu, mình, tớ. Cần thăm hỏi bạn những gì? Giáo án: Ti 12 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay? ...Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu. Nên chúc bạn,hứa hẹn điều gì? ...chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại... Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng. + Hs thực hành viết thư. Gv yêu cầu hs viết ra giấy Hs thực hiện yêu cầu của gv. nháp những ý cần viết trong lá thư. Hs trình bày miệng. Gọi 2 em dựa vào dàn ý trình bày miệng. Hs thực hành viết bài vào vở. Gv nhận xét bổ sung nếu có. 2’ Gv yêu cầu hs viết bài vào vở. Gv quan sát giúp đỡ hs. Gv chấm 3 bài và nhận xét đánh giá. Hs nghe 4.Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học, tuyên dương những hs có bài làm tốt. Nhắc hs chưa xong về nhà hoàn thành bài. Rút kinh nghiệm: Thời gian:........................................................................................................ Nộidung:.......................................................................................................... Phương pháp:.................................................................................................... ************************************************************ ************************************************************* Giáo án: Ti 13 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 Tuần 4: Ngµy so¹n:..................................................... Ngµy d¹y:Thứ hai, ngày tháng năm 2010 Tập đọc: Một người chính trực. A.Mục đích yêu cầu: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. B.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về đền thờ Tô Hiến Thành ở quê ông. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. C.Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học gian 1.Ổn định tổ chức Lớp hát. 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em đọc bài “ Người ăn xin” kết hợp trả lời câu hỏi: Hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi. + Cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? ...cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn. + Câu truyện giúp em hiểu điều ..Con người phải biết thương yêu gì? nhau, hãy thông cảm với những người nghèo. 30’ Gv nhận xét đánh giá cho điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng: Hs nghe. Gv: Chủ điểm “ Măng mọc thẳng” măng non là biểu tượng của thiếu nhi, của đội viên thiếu Giáo án: Ti 14 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 niên tiền phong, cũng là tượng trưng cho tính trung thực,vì bao giờ măng cũng mọc thẳng. Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những người trung thực. Trong lịch sử dân tộc ta, có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực, ngay thẳng. Câu truyện một người chính trực các em học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một danh Hs ghi tên bài vào vở nhân trong lịch sử dân tộc ta ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý. Hs mở SGK theo dõi. Ghi bảng tên bài. b.Luyện đọc và tìm hiểu bài: + Luyện đọc: Gv chia bài thành 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến...Lý Cao Tông. Đoạn 2: Tiếp đến thăm Tô Hiến 3 em đọc. Thành được. Đoạn 3: Còn lại. 3 em đọc: Gọi 3 em đọc nối tiếp lần 1 kết Chính trực: Ngay thẳng. hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc. Di chiếu: lệnh của vua truyền lại Gọi 3 emđọc nối tiếp lần 2 kết trước khi mất. hợp giải nghĩa từ khó. Thái tử: con trai của vua được chọn để nối ngôi. Thái hậu: mẹ vua. Phò tá: theo bên cạnh để giúp đỡ. Tham tri chính sự: chức quan đứng thứ nhì trong một bộ thời xưa. Gián nghị đại phu: chức quan giữ việc can ngăn vua để vua không làm điều trái. Hs theo dõi. Giáo án: Ti 15 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 Gọi 3 em đọc nối tiếp lần 3. Hs đọc. Gv đọc bài. + Tìm hiểu bài: Gọi 1 em đọc đoạn 1 và trả lời ...Tô Hiến Thành không nhận vàng, câu hỏi sau: bạc đút lót để làm sai di chiếu của Trong việc lập ngôi vua, sự vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu chính trực của Tô Hiến Thành thể mà lập thái tử Long Cán lên làm hiện như thế nào? vua. ... Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. Đoạn này kể chuyện gì? Hs đọc Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng. ...quan tham tri chính sự Vũ Tán Gọi 1 em đọc đoạn 2 và trả lời Đường ngày đêm hầu hạ ông. câu hỏi: Hs nhận xét. Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? Hs đọc Gv nhận xét. ...Quan gián nghị đại phu Trần Gv gọi hs đọc đoạn 3 trả lời câu Trung Tá. hỏi câu hỏi: Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? ...vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giờng bệnh Tô Hiến Thành, tận Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô tình chăm sóc ông nhưng lại không Hiến Thành tiến cử Trần Trung được tiến cử, còn Trần Trung Tá Tá? bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử. ...cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ Trong việc tìm người giúp nước, mình. Giáo án: Ti 16 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? ...vì người chính trực làm nhiều điều tốt cho dân cho nước. Vì sao nhân dân ca ngợi những Hs nhận xét. người chính trực như ông Tô Hiến Thành? ...Tô Hiến Thành đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng. Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng. Hs nhắc lại. Nội dung chính của đoạn 3 là gì? 3em đọc Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng, gọi hs nhắc lại. + Luyện đọc lại: Gọi 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài và tìm giọng đọc và thể Hs thực hiện yêu cầu của gv. hiện đúng giọngđọc phù hợp với nội dung từng đoạn. Gv hướng dẫn hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau theo cách phân vai. “Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: ....... Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ ...lời Tô Hiến Thành cương giỏi thì thần xin cử Vũ Tán trực,thẳng thắn. Lời Thái hậu ngạc Đường, còn hỏi người tài ba giúp nhiên. nước, thần xin cử Trần Trung Tá.” Hs thực hiện yêu cầu của gv Gọi hs đọc và thảo luận nhóm đôi tìm cách đọc. Hs thực hiện yêu cầu của gv. 5’ Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng. Gv yêu cầu hs luyện đọc phân vai theo nhóm 4 ...Truyện ca ngợi sự chính Giáo án: Ti 17 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 Gọi 4 em thi đọc trước lớp. trực,thanh liêm, tấm lòng vì dân vì Gv nhận xét đánh giá cho điểm. nước của Tô Hiến Thành. 4.Củng cố dặn dò: Gọi 1 em đọc toàn bài và nêu nội Hs nghe dung ý nghĩa của bài? Gv nhận xét giờ học. Gv yêu cầu hs về nhà luyện đọc theo cách phân vai. Rút kinh nghiệm: Thời gian:.......................................................................................................... Nội dung:......................................................................................................... Phương pháp: ................................................................................................... ************************************************************* ************************************************************************* Tuần: 5 Soạn: Thứ ba, ngày tháng năm 2010 Dạy:Thứ ba, ngày tháng năm 2010 Chính tả: Nghe viết Những hạt thóc giống (tiết 5) A.Mục tiêu: Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. Giáo án: Ti 18 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, en/eng. Rèn kĩ năng viết đẹp. Giáo dục ý thức học tập tốt. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt. C.Hoạt động dạy học: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học gian 1.Ổn định tổ chức Lớp hát 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: Gv đọc gọi 1 em viết bảng, lớp viết vào vở nháp: Hs thực hiện yêu cầu của gv Gió thổi, rì rào, cánh diều, nghỉ chân, dâng lên Gv nhận xét Gọi 1 em đọc lại các từ đã viết. 1 em đọc 33’ 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài và ghi bảng: Gv: Giờ chính tả hôm nay các em Hs nghe nghe viết một đoạn trong bài “ Những hạt thóc giống” và làm các bài tập phân biệt có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; en/ eng. Gv ghi bảng tên bài. b)Hướng dẫn hs nghe viết: Gv đọc bài viết chính tả một lần Hs nghe “ Lúc ấy....ông vua hiền minh” Gọi 2 em đọc lại đoạn viết. Hs đọc ? Theo em vì sao người trung thực là người đáng quí? ...vì người trung thực bao giờ cũng nói thật không vì lợi ích mà làm hỏng việc chung. ? Em hãy tìm những từ khó dễ viết sai trong đoạn? ...luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi. Giáo án: Ti 19 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
- Trường: Tiểu học B Hải Đường Năm học: 2010 2011 Gọi 3 em đọc lại các từ khó. Hs đọc Gv đọc hs luyện viết các từ khó ra giấy nháp, 1 em viết bảng. Hs thực hiện yêu cầu của gv ? Khi viết bài em cần lưu ý điều gì? ...lưu ý sau khi chấm xuống dòng chữ cái đầu dòng viết hoa và viết lùi vào một ô li. Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng. Gv nhận xét và nhắc lại:Sau khi chấm xuống dòng chữ cái đầu dòng viết hoa và viết lùi vào một ô li. Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm Hs nghe xuống dòng, gạch đầu dòng. + Gv đọc, hs viết bài. Hs viết bài Gv quan sát giúp đỡ hs. Gv đọc hs soát bài. Hs soát bài Gv chấm 5 bài, trong khi đó hs đổi vở kiểm tra bài cho nhau. Hs thực hiện yêu cầu của gv. Gv nhận xét chữa lỗi cho hs. c)Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài. Hs thực hiện yêu cầu của gv. Gọi 1 em làm bảng phụ, lớp làm vở. Hs thực hiện yêu cầu của gv. Gv quan sát giúp đỡ hs. Thứ tự cần điền là: a)lời, nộp, này, làm,lâu, lòng làm. b)chen, len, leng, len, đen, khen. Gv nhận xét chốt bài làm đúng. Gọi 2 em đọc lại bài đã hoàn thiện. Hs đọc bài. Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu. Gv yêu cầu hs thảo luận giải câu Hs đọc Giáo án: Ti 20 ếng Việt Gv: Vũ Th ị Thu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 25 (Sách Chân trời sáng tạo)
20 p | 39 | 5
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 26 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 29 | 5
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ “Dũng cảm”
5 p | 55 | 4
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 24 (Sách Chân trời sáng tạo)
36 p | 15 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 13 (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p | 19 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 20 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 9 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 4 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 14 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 30 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 27 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 30 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 28 (Sách Chân trời sáng tạo)
27 p | 6 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 – Luyện từ và câu: Danh từ hoạt động hình thành kiến mới
5 p | 54 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 20 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 15 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 18 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 17 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 17 (Sách Chân trời sáng tạo)
25 p | 10 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 15 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 35 (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn