Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 31 (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 2
download
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 31 (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Nhận diện và biết cách sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn. Viết được bài văn miêu tả con vật (con vật nuôi trong nhà). Đóng vai, giới thiệu được một cảnh đẹp ở quê hương Việt Nam với du khách nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 31 (Sách Chân trời sáng tạo)
- TUẦN 31: MÔN: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: THẾ GIÓI QUANH TA Bài 7: RỪNG MƠ (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nói được về một địa điểm du lịch ở Việt Nam thu hút nhiều khách nước ngoài; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Vẻ đẹp lung linh, quyển rũ của rừng mơ vào mùa xuân làm say lòng bao du khách gần xa. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước. - Tìm đọc được một bản tin hoặc một quảng cáo viết về công trình kiến trúc, danh lam, thắng cảnh nổi tiếng thế giới; viết được Nhật kì dọc sách. Giới thiệu và chia sẻ được về giá trị, ý nghĩa của công trình kiến trúc hoặc danh lam, thắng cảnh đã đọc. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc và trả lời câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SHS, VBT, SGV - Ti vi/máy chiếu, bảng tương tác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Trao đổi được những điều em quan sát được trong bức tranh của bài đọc + Nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. - Cách tiến hành: - Gv cho HS xem tranh trong SHS: Tranh - HS thảo luận nhóm đôi nói những vẽ gì? điều em đã biết về một địa điểm du lịch ở Việt Nam thu hút nhiều khách
- - GV liên hệ nội dung khởi động với nội nước ngoài dung tranh — Đọc tên và phản đoán nội - Đại diện các nhóm trình bày. dung bài đọc. - Xem tranh, liên hệ nội dung khởi động với nội dung tranh. Đọc tên và phán đoán nội dung bài học - HS nghe GV giới thiệu bài mới, - GV dẫn dắt vào bài mới: “Rừng mơ”, ghi quan sát GV ghi tên bài đọc mới tựa bài. “Rừng mơ” và ghi tựa bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu: + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. + Hiểu được nội dung của bài đọc: Vẻ đẹp lung linh, quyển rũ của rừng mơ vào mùa xuân làm say lòng bao du khách gần xa. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước. - Tìm đọc được một bản tin hoặc một quảng cáo viết về công trình kiến trúc, danh lam, thắng cảnh nổi tiếng thế giới; viết được Nhật kì dọc sách. Giới thiệu và chia sẻ được về giá trị, ý nghĩa của công trình kiến trúc hoặc danh lam, thắng cảnh đã đọc. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe - GV HD giọng đọc: Giọng đọc trong - HS lắng nghe sáng, thiết tha, hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ tên gọi và màu sắc, hoạt động của các sự vật, ... - GV HD HS một số từ khó: gờn gợn, chiu - HS đọc từ khó chít, quây quần, ... - GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện - 1- 2 Hs đọc. đọc một số dòng thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của tác giả: Trên thung sâu,/ vắng lặng// Những đài hoa / thanh tân/ Uống dạt dào/ mạch đất/ Đang kết/ một mùa xuâ / Rồi quả vàng/ chịu chi/ Như trời sao / quây quần//....
- + Bài được chia làm mấy đoạn? - HS chia đoạn: 3 đoạn: + Đoạn 1: Hai khổ thơ đầu. + Đoạn 2: Khổ thơ thứ ba. + Đoạn 3: Còn lại. - GV cho HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc - HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ trong nhóm nhỏ - GV kiểm tra 2 nhóm đọc trước lớp. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp, - Nhận xét, tuyên dương nhận xét 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - GV HD giải nghĩa một số từ khó có trong bài - HS theo dõi và giải nghĩa một số từ + “gờn gợn” khó + “thanh tân” + Những vệt nhỏ thoáng thấy qua + “chíu chít” trên bề mặt + Trẻ, nghĩa trong bài vừa mọc ra, nở - GV yêu cầu HS đọc thầm bài, thảo luận ra cặp và trả lời lần lượt các câu hỏi trong + Rất nhiều quả, quả này sát quả kia SHS. hầu như không còn chỗ hở. - HS đọc thầm bài, thảo luận cặp và trả lời lần lượt các câu hỏi trong Câu 1: Vào mùa hoa mơ nở, Núi Thơm SHS. hiện lên như thế nào?. + Câu 1: Núi Thơm vào mùa hoa → Rút ra ý đoạn 1: Núi Thơm giữa mùa mơ nở tràn đầy sắc trắng mờ ảo và hoa mơ nở tràn đầy hương sắc. phảng phất hương thơm. Câu 2: Tìm hình ảnh, từ ngữ cho thấy sức sống của rừng mơ trong khổ thơ thứ ba, + Câu 2: Trong khổ thơ thứ ba, sức sống của rừng mơ thể hiện qua các → Rút ra ý đoạn 2: Rừng mơ đạt đào sức hình ảnh, từ ngữ những đài hoa sống. thanh tân, uống đạt đào mạch đất, Câu 3: Quả mơ hấp dẫn người đi hội mùa quả vàng chịu chit như trời sao quây xuân như thế nào?. quần. Câu 4: Khổ thơ cuối bài nói lên điều gì?. + Câu 3: Quả mơ hấp dẫn du khách → Rút ra ý đoạn 3: Sức hấp dẫn của quả bởi vị chua, thanh mát và hương mơ với du khách gần xa thơm dễ chịu. + Câu 4: + Câu 4: Khổ Câu 5: Chia sẻ suy nghĩ của em thơ cuối bài ca ngợi, tự hào về vẻ a. Khi có nhiều du khách nước ngoài đến đẹp của quê hương, đất nước. thăm các danh lam thắng cảnh của Việt + Câu 5: HS trả lời theo suy nghĩ, Nam. cảm nhận riêng. b. Khi có nhiều đặc sản của Việt Nam được
- bạn bè quốc tế biết đến. * Lưu ý: Tuỳ thuộc vào trình độ HS, thời lượng tổ chức hoạt động và nội dung cụ thể của từng bài đọc, + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? + Nội dung: Vẻ đẹp lung linh, quyển rũ của rừng mơ vào mùa xuân làm + Nêu ý nghĩa của bài thơ? say lòng bao du khách gần xa. + Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước. 2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học - HS đọc lại thuộc lòng - GV gọi HS đọc mẫu đoạn 2, đoạn 3 (Gợi ý: Giọng đọc thong thả, vui tươi; - HS nhắc lại cách hiểu về nội dung nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả cảnh và ý nghĩa bài đọc. Từ đó, bước đầu vật, mùi vị của quả mơ,...) xác định được giọng đọc toàn bài và - Y/c HS luyện đọc theo nhóm đôi một số từ ngữ cần nhấn giọng. - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - HS nghe bạn đọc mẫu đoạn 2, đoạn - GV nhận xét, tuyên dương. 3 và xác định giọng đọc các đoạn - Gọi 1 HS đọc toàn bài này - GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. - Gọi vài HS đọc thuộc lòng trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS luyện đọc theo nhóm đôi 2.4. Hoạt động 4: Đọc mở rộng - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm: “Thế giới quanh ta” - 1 HS đọc toàn bài a) Tìm đọc bản tin hoặc quảng cáo - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ + Công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới. - HS thi thuộc lòng bài thơ trước lớp + Danh lam, thắng cảnh nổi tiếng thế giới. - Yêu cầu học sinh xem lại bài văn phù hợp với chủ điểm “Thế giới quanh ta” đã được hướng dẫn chuẩn bị trong buổi học trước. b) Viết Nhật kí đọc sách - Y/c HS viết vào Nhật kí đọc sách những thông tin chính trong bản tin hay quảng cáo đã đọc: tên, địa điểm (ở đầu), đặc - HS chuẩn bị bản tin hoặc quảng cáo điểm,... đã đọc để mang tới lớp chia sẻ. - HS viết vào Nhật kí đọc sách, sau
- đó trang trí đơn giản phù hợp với nội dung chủ điểm hoặc c) Chia sẻ bản tin hoặc quảng cáo đã đọc nội dung bản tin, quảng cáo đã đọc. - Y/c HS đọc hoặc trao đổi bản tin, quảng cáo với bạn để cùng đọc. Ví dụ: Thế giới quanh ta – HS chia sẻ về Nhật kí đọc sách của mình - Tên bài văn: Ăng – co vát - Theo những kì quan thế giới - Địa điểm: Cam – pu - chia - Yêu cầu HS hoàn thiện Nhật kí đọc sách - Đặc điểm: ..................... d) Thi nhà phát minh nhí: + Cá nhân đọc bài và hoặc trao đổi - Y/c HS thảo luận nhóm lớn, giới thiệu và bài văn cho bạn trong nhóm để cùng chia sẻ với bạn về giá trị ý nghĩa công trình đọc. kiến trúc hoặc danh lam thắng cảnh được + Cá nhân chia sẻ Nhật kí đọc sách nói đến trong bản tin hoặc quảng cáo của mình. - Gọi HS giới thiệu trước lớp + Các bạn trong nhóm góp ý về Nhật kí đọc sách của bạn. - Hs lắng nghe góp ý của bạn, chỉnh sửa, hoàn thiện Nhật kí đọc sách. - Y/c HS thảo luận nhóm lớn - 1 -2 HS giới thiệu trước lớp - HS thamgia bình chọn Người - GV nhận xét, tuyên dương thuyết minh ấn tượng - HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
- CHỦ ĐIỂM: THẾ GIÓI QUANH TA Bài 7: RỪNG MƠ (Tiết 3) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN, NƠI CHỐN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhận diện và biết cách sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tự giác, tích cực học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề của các bài tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi chia sẻ với bạn, trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SHS, VBT, SGV - Ti vi/máy chiếu, bảng tương tác. - Thẻ từ, thẻ câu để HS làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. Mục tiêu: - Nhận diện và biết cách sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. Cách tiến hành: Bài 1: Nhận diện TN chỉ thời gian, nơi chốn Bài 1: - HS xác định yêu cầu của BT 1. - HS xác định yêu cầu của BT1 và đọc nd bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành - HS thảo luận nhóm đôi xác định bài tập trạng ngữ trong mỗi câu và xếp các câu vào nhóm thích hợp - Đại diện 1-2 nhóm trình bày - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày. trước lớp a) Xác định TN trong mỗi câu a) 1: Tình mơ" 2: Một tháng nữa; 3: Trong vòm lá; 4: Tối nay, đúng 8 giờ"
- 5: Ven đường; 6: Dọc triền đê. b) Xếp các câu vào hai nhóm b) Nhóm câu có trạng ngữ bổ sung ý chỉ thời gian: 1,2, 4 + Nhóm câu có trạng ngữ bổ sung ý chỉ nơi chốn: 3, 5, 6 c) Đặt câu hỏi cho TN trong mỗi câu. c) 1. Khi nào mọi người đã ra đồng? 2. Bao giờ chúng em được nghỉ hè? 3. Mấy chú chim trò chuyện ríu rít ở đâu? 4. Khi nào buổi biểu diễn bắt đầu? - GV nhận xét kết quả. 5. Mọi người đứng chen chúc cổ + Để biết được thời gian gian, nơi chốn diễn vũ cho hai đội đua ở đâu? ra trong câu người ta thêm vào câu bộ phận 6. Đám trẻ cưỡi trâu thong thả nào? ra về ở đâu? Bài 2: Chọn TN phù hợp - Các nhóm khác nhận xét, bổ - HS xác định yêu cầu của BT 2. sung - HS lắng nghe. - Y/c - HS thảo luận nhóm đôi + Để biết được thời gian gian, nơi - Y/c đại diện nhóm chia sẻ trước lớp chốn diễn ra trong câu người ta thêm vào câu bộ phận TN Bài 2: - HS xác định yêu cầu của BT2 và đọc nd bài tập - HS thảo luận nhóm đôi làm vào - Nhận xét, tuyên dương VBT Bài 3: Đặt câu có TN chỉ nơi chốn - 1 − 2 nhóm HS chia sẻ kết quả - HS xác định yêu cầu của BT 3. trước lớp. - GV HD cách làm bài * Đáp án: Đáp án: Dưới mặt đất - Gọi 1 HS đặt câu mẫu → Trên các vòm lá dày ướt đẫm - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào VBT → Xa xa — Sau trận mưa rả rích. - GV thu vở KT - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Y/c chia sẻ bài làm bl - HS lắng nghe bạn và GV nhận - GV nhận xét, chốt lại KQ đúng xét Bài 3: - HS xác định yêu cầu của BT3
- - 1 HS đặt câu mẫu - HS làm bài cá nhân vào VBT - HS trao đổi vở soát lỗi và bổ sung cho nhau - HS chia sẻ bài trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ------------------------------------------------------------------
- CHỦ ĐIỂM: THẾ GIÓI QUANH TA Bài 7: RỪNG MƠ (Tiết 4) VIẾT: VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Viết được bài văn miêu tả con vật (con vật nuôi trong nhà) - Đóng vai, giới thiệu được một cảnh đẹp ở quê hương Việt Nam với du khách nước ngoài. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tự giác, tích cực học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề của các bài tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi chia sẻ với bạn, trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SHS, VBT, SGV - Ti vi/máy chiếu, bảng tương tác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi: “Nhìn hình - đoán - HS tham gia trò chơi. chữ”: + Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, cho HS lần lượt xem một số hình ảnh, yêu cầu HS đoán xem mỗi hình nhắc đến con vật nào? + Luật chơi: Đội nào đoán đúng nhiều hơn là đội chiến thắng. - GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi - Dẫn dắt, giới thiệu bài mới, ghi bảng tựa bài. bài. 2. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: - Viết được bài văn miêu tả con vật (con vật nuôi trong nhà) Cách tiến hành:
- Đề bài: Viết bài văn tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích. Bài 1: Viết bài văn tả một con vật nuôi trong Bài 1: 2 HS lần lượt đọc đề bài, nhà xác định yêu cầu và đọc các gợi - Gọi HS xác định yêu cầu của BT 1 ý trong sơ đồ. - HS trả lời một số câu hỏi để phân tích đề bài: + Đề bài yêu cầu viết bài văn thuộc thể loại + Miêu tả con vật. nào? + Con vật em chọn tả là con vật nào? + Con vật đó có đặc điểm nổi bật nào về hình dáng? + Con vật đó có hoạt động hoặc thói quen gì? +Tình cảm, cảm xúc của em với con vật đó như thế nào? +.... - HS nghe GV lưu ý thêm - GV hướng dẫn thêm - HS thực hành viết bài văn vào - Cho HS viết bài vào vở VBT - GV thu vở KT - 3 – 4 HS đọc bài viết trước lớp. - GV nhận xét bài viết của HS - HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. Bài 2: Đọc lại và chỉnh sửa bài Bài 2: - Gọi HS xác định yêu cầu của BT 1 - HS xác định yêu cầu của BT 2. - HS trao đổi nhóm đôi, chia sẽ bài viết và những nội dung sẽ chỉnh sửa (nếu có). - HS chọn viết một đoạn chỉnh - Gọi HS đọc đoạn chỉnh sửa trước lớp. sửa (nếu có) vào VBT. - Gv nhận xét, đánh giá - 1 − 2 HS đọc đoạn chỉnh sửa trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng: * Mục tiêu: - Đóng vai, giới thiệu được một cảnh đẹp ở quê hương Việt Nam với du khách nước ngoài. * Cách tiến hành: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu với du khách nước ngoài về một cảnh đẹp ở quê hương Việt Nam. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu - HS xác định yêu cầu của hoạt - GV hướng dẫn cách làm động - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm lớn - HS hoạt động trong nhóm lớn, - Y/c đại diện nhóm đóng vai, giới thiệu trước thực hiện yêu cầu.
- lớp. - 2 − 3 nhóm HS đóng vai, giới thiệu trước lớp. - Gv nhận xét, đánh giá và tổng kết bài học. - HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết bài học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------
- TUẦN 31 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI QUANH TA BÀI 8: KÌ DIỆU MA- RỐC (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. + Nói được những điều đã biết về sa mạc; nếu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. + Hiểu được nội dung của bài đọc: Sa mạc mênh mông, khổng lồ ở Ma-rốc không chỉ có nắng, gió và những bãi cát nóng bỏng trải dài đến vô tận, mà còn chứa đựng nhiều điều vô cùng kì diệu. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ở nơi tưởng chừng như khô cằn, khắc nghiệt nhất vẫn có những nét đẹp, những điều kì diệu. 2. Năng lực chung. + Năng lực tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: + Học sinh biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. Chăm chỉ học tập, có trách nhiệm các nhiệm vụ học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a.Giáo viên - Bài giảng điện tử - Tranh, ảnh, video clip ghi lại cảnh ở sa mạc. - Bảng phụ ghi đoạn 3. b.Học sinh: - SHS và dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a.Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Nói được những điều đã biết về sa mạc; nếu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.
- + Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ với bạn những điều em biết về sa mạc. - GV cho học sinh trò chơi “ Phóng HS chia sẻ trước lớp –nhận xét viên” Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp –nhận HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh xét – khen thưởng HS lắng nghe - Viết đề bài vào vở - GV cho học sinh quan sát tranh, liên hệ dẫn dắt vào bài mới. Ghi bảng bài “Kì diệu Ma-rốc” ( tiết 1) 2. Khám phá và luyện tập. a.Mục tiêu: + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. + Hiểu được nội dung của bài đọc: Sa mạc mênh mông, khổng lồ ở Ma-rốc không chỉ có nằng, gió và những bãi cát nóng bỏng trải dài đến vô tận, mà còn chứa đựng nhiều điều vô cùng kì diệu. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ở nơi tưởng chừng như khô cằn, khắc nghiệt nhất vẫn có những nét đẹp, những điều kì diệu + Phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. b. Cách tiến hành: 2.1. Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Giọng đọc thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ tả cảnh ở HS lắng nghe sa mạc và thể hiện cảm xúc của nhân vật; ... - GV chia đoạn: 3 đoạn HS đánh dấu đoạn vào sách giáo khoa + Đoạn 1: Từ đầu đến “những câu chuyện cổ tích”. + Đoạn 2: Tiếp theo đến “trời xanh ngắt, cao vời vợi”. + Đoạn 3: Còn lại HS đọc nối tiếp theo đoạn - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 HS luyện đọc từ khó lượt ) HS luyện đọc câu dài + GV rút và luyện đọc từ khó: khung, rực rỡ,...
- + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Những sa mạc cát mênh mang,/ những ngày nắng chói chang/ và dải trời xanh ngắt tựa như thế giới bước ra từ những câu chuyện cổ tích. // Kì diệu là / những sóng cát mới phút trước đang vàng óng ả, /phút sau chỉ còn chút ánh hồng khi hoàng hôn vừa tắt /và rồi thật lặng lẽ vùi mình vào lòng đêm sâu thẳm. // Kì diệu là /khi cả -HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3 biển cát xám tưởng như không một sức -Các nhóm đọc trước lớp - Nhận xét sống/ bỗng dưng tỉnh giấc /hồi sinh - Lắng nghe trong bình minh lộng lẫy và khoác lên mình sắc cam đỏ rực rỡ.// - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức - GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3 - Tổ chức đọc trước lớp - GV nhận xét các nhóm. HS đọc bài 2.2. Luyện đọc hiểu - Giải nghĩa từ khó hiểu : Ma-rốc: một quốc gia ở phía Bắc châu HS đọc đoạn 1 và câu hỏi 1 Phi. Huyền bí: bí ẩn và có vẻ mầu HS trả lời –NX –Bổ sung nhiệm, khó hiểu và khó khám phá. Câu 1 “Những sa mạc cát mênh Sa-ha-ra: sa mạc lớn nhất trên trái đất, mang”, “những ngày nắng chói chang” nằm ở châu Phi. và “dải trời xanh ngắt" gợi cho tác giả -GV yêu cầu gọi HS đọc từng đoạn và cảm giác hóa-rốc như một "thế giới trả lời câu hỏi trong SGK/ T108 bước ra từ những câu chuyện cổ tích". - Gv hướng dẫn, giúp đỡ học sinh gặp -Ý đoạn 1: Ma-rốc là xứ sở cuốn hút khó khăn kịp thời con người bởi những điều huyền bí. -GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1 và câu 1 HS đọc đoạn 2 và câu hỏi 2 hỏi 1 Lớp theo dõi Câu 1: Điều gì gợi cho tác giả cảm giác Ma-rốc như một "thế giới bước HS trả lời câu hỏi- NX-bổ sung ra từ những câu chuyện cổ tích"? Câu 2: - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu Nắng, cát và bầu trời xứ Ma-rốc được hỏi.
- - GV NX- chốt lại miêu tả trong đoạn 2 là: Nắng chói chang", tạo nên "những cơn gió nóng", "tràn qua đài đời vàng óng", biển cát vàng chuyển mình vội và", "những sóng - GV yêu cầu học sinh rút ý đoạn 1. cát nhấp nhỏ", "cháy bỏng đa"; bầu trời xanh ngắt", "cao với vợi"..... -Ý đoạn 2: Nắng, cát và bầu trời xứ Ma-rốc -GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 và câu hỏi 2 HS đọc thầm và trả lởi câu hỏi NX-bổ Câu 2: Nắng, cát và bầu trời xứ Ma- sung rốc được miêu tả như thế nào trong đoạn 2 ? Câu 3: Tác giả cảm nhận được điều kì - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu diệu về sự thay đổi màu sắc của những hỏi. sông cải vào thời điểm hoàng hôn và - GV NX- chốt lại bình minh Ý chính đoạn 3: Những điều kì diệu ở Ma-rốc HS thảo luận nhóm đôi Các nhóm trả lời –NX –Bổ sung - GV yêu cầu học sinh rút ý đoạn 2. Câu 4: Bức tranh Ma-rốc được tử bằng màu vàng ông, màu xám, màu cam đỏ -GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lởi của cát, màu xanh ngắt của bầu trời, câu hỏi 3 màu hồng của hoàng hôn,... Tác giả sử Câu 3: Tác giả cảm nhận được điều dụng từ ngữ chỉ màu sắc rất phù hợp, kì diệu gì khi đến Ma-rốc? làm nổi bật được sự kì diệu, hấp dẫn - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu của sa mạc. hỏi. HS nêu nội dung - GV NX- chốt lại HS nhắc lại
- - GV yêu cầu học sinh rút ý đoạn 3. HS đọc lại toàn bài. HS nhắc lại giọng đọc: Giọng đọc thong thả, nhấn giọng ở -GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi những từ ngữ tả cảnh ở sa mạc và thể 4: hiện cảm xúc của nhân vật; ... Câu 4: Bức tranh Ma-rốc trong bài - HS lắng nghe hướng dẫn và nêu các từ được tả bằng những màu sắc nào? ngữ đã được nhấn giọng Nhận xét về cách tác giả sử dụng từ ngữ chỉ màu sắc ? GV mời đại diện 1-2 nhóm trả lời câu hỏi. + GV NX- chốt lại - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đua – Bình Chọn GV mời HS nêu nội dung bài. - GV chốt nội dung bài đọc: Sa mạc HS nêu –NX –Bổ sung mênh mông, khổng lồ ở Ma-rốc không chỉ có nắng, gió và những bãi cát nóng bỏng trải dài đến vô tận, mà còn chứa HS lắng nghe đựng nhiều điều vô cùng kì diệu. 2.3. Luyện đọc lại. - GV yêu cầu đọc lại toàn bài. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn 3- hướng dẫn và tìm và nêu các từ ngữ đã được nhấn giọng Kì diệu là / những sóng của mới phút trước đang vàng óng ả, / phút sau chỉ còn chút ảnh hồng khi hoàng hôn vừa tắt / và rồi thật lặng lẽ vùi mình vào lòng đêm sâu thẳm .// Kì diệu là/ khi cả
- biển cát xám tưởng như không một sức sống / bỗng dưng tỉnh giấc/ hổi xinh trong bình minh lộng lẫy /và khoác lên mình sắc cam đó rực rỡ.// -GV tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng trong nhóm 4. - GV tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương. 3.Hoạt động nối tiếp: - GV yêu cầu nêu lại nội dung bài. GV liên hệ giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước Nhận xét tiết học . Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị “Kì diệu Ma-rốc” ( tiết 2) IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
- TUẦN 31 TIẾNG VIỆT BÀI 8: KÌ DIỆU MA- RỐC ( tiết 2) Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ Du lịch I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. + Học sinh hiểu được nghĩa của từ Du lịch. + Học sinh tìm từ ngữ thuộc chủ đề Du lịch, chọn từ ngữ phù hợp với mỗi câu, đặt câu giới thiệu về một địa điểm du lịch 2. Năng lực chung. + Năng lực tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học để đặt câu giới thiệu về một địa điểm du lịch. 3. Phẩm chất: + Học sinh biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. Chăm chỉ học tập, có trách nhiệm các nhiệm vụ học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a.Giáo viên + Bài giảng điện tử + Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu. b. Học sinh: - SHS và dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a. Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. b.Cách tiến hành: - Gv cho cả lớp hát - HS hát - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá và luyện tập a. Mục tiêu: + Mở rộng vốn từ theo chủ đề Du lịch. + Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Cách tiến hành:
- 2.1 Tìm hiểu nghĩa của từ du lịch - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1 -HS đọc yêu cầu BT1 - GV tổ chức cho học sinh làm bài -HS làm bài vào bảng con . - Tổ chức chữa bài –NX _bổ sung -HS chia sẻ kết quả trước lớp. HS NX -bổ sung Đáp án: Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. GV NX – Đánh giá HS lắng nghe 2.2 Tìm từ ngữ thuộc chủ đề Du lịch - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 HS đọc yêu cầu BT2 - BT2 yêu cầu làm gì ? HS nêu - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Học sinh thảo luận nhóm 4 theo kĩ thuật để Tìm 2-3 từ ngữ cho mỗi nhóm sau: khăn trải bàn . a. Chỉ địa điểm tham quan du lịch b. Chỉ đồ dùng cần có khi đi du lịch c. Chỉ phương tiện di chuyển khi đi du lịch - Tổ chức báo cáo trước lớp-NX Các nhóm báo cáo –NX –Bổ sung (Đáp án: a. đảo Phú Quốc, địa đạo Củ Chi, chùa Một Cột,...; b. bản đồ, máy ảnh, quần áo, …; c. Tàu, máy bay, xe máy,o tô,... - GV NX – Khen thưởng các nhóm HS lắng nghe 2.3 Chọn từ ngữ phù hợp với mỗi câu - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3 -HS đọc yêu cầu BT3 - BT3 yêu cầu làm gì ? -Nêu yêu cầu bài - GV tổ chức cho học sinh làm bài theo - 2-3 nhóm HS làm bài vào bảng phụ. nhóm đôi Các nhóm còn lại làm bài vào VBT - Tổ chức chữa bài –NX _bổ sung -2 – 3 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. NX -bổ sung Đáp án :a. danh thắng, b. khám phá; c. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của cảnh sắc; d. du khách. nhóm. Khen thưởng HS lắng nghe 2.4 Đặt câu giới thiệu về một địa điểm du lịch - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT4
- - BT4 yêu cầu làm gì ? HS đọc yêu cầu BT4 - GV tổ chức cho học sinh làm bài vào vở HS nêu - Tổ chức chữa bài –NX _bổ sung - 2 HS làm bài vào bảng phụ. Cả lớp làm bài vào VBT GV đánh giá – khen thưởng học sinh - HS chia sẻ kết quả trước lớp. - HS NX -bổ sung 3.Hoạt động nối tiếp: - GV yêu cầu nêu lại nội dung bài. - GV liên hệ giáo dục học sinh biết yêu HS nêu cảnh đẹp đất nước và bảo vệ môi trường HS lắng nghe thiên nhiên khi đi tham quan, du lịch. Nhận xét tiết học . Dặn dò: chuẩn bị BÀI 8: KÌ DIỆU MA- RỐC ( tiết 3) IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4
145 p | 302 | 48
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ “Dũng cảm”
5 p | 50 | 4
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 15 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 10 (Sách Chân trời sáng tạo)
27 p | 11 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 9 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 4 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 13 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 28 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 6 (Sách Chân trời sáng tạo)
25 p | 13 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 5 (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p | 13 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 1 (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p | 15 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 27 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 25 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 20 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 9 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 18 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 14 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 – Luyện từ và câu: Danh từ hoạt động hình thành kiến mới
5 p | 48 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 2 (Sách Chân trời sáng tạo)
27 p | 7 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 13 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 12 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 35 (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn