intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 12 bài 1: Một số khái niệm cơ bản

Chia sẻ: Lê Trúc Giang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

572
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp cho các em nắm được kiến thức cơ bản của môn Tin học 12 bài Một số khái niệm cơ bản, mời quý thầy cô tham khảo tài liệu dưới đây. Bộ sưu tập gồm các giáo án được chọn lọc, nội dung theo chương trình học, trình bày rõ ràng sẽ giúp giáo viên dễ dàng cung cấp những kiến thức Tin học cần thiết cho các em học sinh, giúp các em biết khái niệm về thông tin và cơ sở dữ liệu, hiểu được vai trò của cơ sở dữ liệu... Quý thầy cô hãy sử dụng các giáo án trong bộ sưu tập dành cho tiết học Một số khái niệm cơ bản để có thêm tư liệu tham khảo nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 12 bài 1: Một số khái niệm cơ bản

  1. Giáo án Tin học 12 §1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và s ự c ần thiết phải có CSDL. - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống. 2. Kĩ năng Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Thái độ Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, ph ục v ụ công vi ệc hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phô, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
  2. 3. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán quản lí HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Đặt câu hỏi: 1. Bài toán quản lí: - Bài toán quản lí là bài toán phỏ biến Theo em để quản lí thông tin về trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội. điểm của học sinh trong một lớp em Một xã hội ngày càng văn minh thì nên lập danh sách chứa các cột nào? trình độ quản lí các tổ chức hoạt động GV: Gợi ý: Để đơn giản vấn đề cột trong xã hội đó ngày càng cao. Công điểm nên tượng trưng một vài môn tác quản lí chiếm phần lớn trong các VD: Stt, hoten, ngaysinh, giới tính, ứng dụng của tin học. đòan viên, tóan, lý, hóa, văn, tin - Để quản lý học sinh trong nhà HS: Suy nghĩa và trả lời câu hỏi. trường, người ta thường lập các biểu Để quản lí thông tin về điểm của học bảng gồm các cột, hàng để chứa thông sinh trong một lớp ta cần cột Họ tên, tin cần quản lý. giới tính, ngày sinh, địa chỉ, tổ, điểm - Một trong những biểu bảng được toán, điểm văn, điểm tin... thiết lập để lưu trữ thông tin về điểm GV: (dùng bảng phụ minh họa H1 của hs như sau: (Hình 1 _SGK/4) _SGK/4) Ngày Đ Toá Ho Vă Ti Stt Họ và tên Gt Lý sinh V n á n n 1 12/05/19 Na X 9.1 9.6 9.5 9.6 9.8 Nguyễn Cao Sơn 90 m
  3. 2 Tống Thị 30/12/19 Nữ 7.1 6.9 8.7 7.5 7.3 Phương Thảo 91 4 26/12/19 Na X 8.6 8.4 8.7 8.9 9.0 Hồ Gia Bảo 90 m 5 Nguyễn Thị 15/10/19 Nữ X 6.5 7.5 5.6 6.7 8.2 Trang 91 Hình 1. Ví dụ hồ sơ lớp GV: Tác dụng của việc quản lí điểm Chú ý: của học sinh trên máy tính là gì? - Hồ sơ quản lí học sinh của nhà -HS: Dễ cập nhật thông tin của học trường là tập hợp các hồ sơ lớp. sinh, lưu trữ khai thác và phục vụ thông - Trong quá trình quản lí, hồ sơ có thể tin quản lí của nhà trường, ... có những bổ sung, thay đổi hay nhầm lẫn đòi hỏi phải sửa đổi lại. HS: Quan sát bảng phụ và chú ý nghe - Việc tạo lập hồ sơ không chỉ đơn giảng. thuần là để lưu trữ mà chủ yếu là để khai thác, nhằm phục vụ các yêu cầu quản lí cảu nhà trường. Hoạt động 2: Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức. GV: Em hãy nêu lên các công việc 2. Các công việc thường gặp khi xử thường gặp khi quản lí thông tin của lí thông tin của một tổ chức.
  4. một đối tượng nào đó? Công việc quản lí tại mỗi nơi, mỗi lĩnh vực có những đặc điểm riêng về HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. đối tượng quản lí cũng như về 1. Tạo lập hồ sơ đối tượng cần quản phương thức khai thác thông tin. Công lý. việc thường gặp khi xử lí thông tin bao 2. Cập nhật hồ sơ như thêm, xóa, sửa gồm: tạo lập, cập nhật và khai thác hồ hồ sơ sơ. 3. Khai thác hồ sơ như tìm kiếm, sắp a) Tạo lập hồ sơ: xếp, thống kê, tổng hợp, in ấn,… Để tạo lập hồ sơ, cần thực hiện các công việc sau: HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. - Tùy thuộc nhu cầu của tổ chức mà xác định chủ thể cần quản lí VD: Chủ thể cần quản lí là học sinh, ... - Dựa vào yêu cầu quản lí thông tin của chủ thể để xác định cấu trúc hồ sơ. VD: ở hình 1, hồ sơ của mỗi học sinh là một hàng có 11 thuộc tính. - Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định. VD; hồ sơ lớp dưới, kết quả điểm thi học kì các môn học, ... b) Cập nhật hồ sơ: Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần
  5. được cập nhật để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng với thực tế. Một số việc thường làm để cập nhật hồ sơ: - Sửa chữa hồ sơ; - Bổ sung thêm hồ sơ;; - Xóa hồ sơ. c) Khai thác hồ sơ: Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để khai thác chúng, phục vụ cho công việc quản lí. Khai thác hồ sơ bao gồm các công việc chính sau: - Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lí của tổ chức. VD: sắp xếp theo bảng chữ cái của tên học sinh, theo điểm của môn học nào đó, ... - Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin thỏa mãn một số yêu cầu nào đó. VD: tìm họ tên hs có điểm môn Tin cao nhất, ...
  6. - Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông GV: Mục đích cuối cùng của việc tạo tin đặc trưng.. VD: Xác định điểm cao lập, cập nhật, khai thác hồ sơ là phục nhất, thấp nhất môn Tin, ... vụ hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch, ra quyết định xử lí công việc của người - Lập báo cáo là việc sử dụng các có trách nhiệm. kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung và cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu nào đó. VD: danh sách HSG của lớp, ... VD: Cuối năm học, nhờ các thống kê, báo cáo vè phân loại học tập mà Hiệu trưởng ra quyết định thưởng cho những hs giỏi, ... 4. Củng c. Qua bài học yêu cầu học sinh cần nắm được: - Các vấn đề cần giải quyết trong một bài toán quản; - Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức. 5. Bài tập về nhà: Câu 1: Các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của m ột đ ối t ượng nào đó?
  7. Câu 2: Lập bảng thứ 1 trên giấy gồm hai cột, cột 1 đặt tên là Tên môn học để liệt kê tất cả các môn học mà em đang học, cột 2 đặt tên Mã môn h ọc, dùng ký hiệu 1,2,3.... để đặt tên cho từng môn học. Đặt tên cho bảng Môn học. Câu 3: Lập bảng thứ 2, gồm các cột sau: Mã học sinh, h ọ tên, ngày sinh,gi ới tính, địa chỉ, tổ. Chỉ ghi tượng trưng 5 học sinh. Trong đó mỗi học sinh có một mã học sinh duy nhất, có thể đặt A1, A2... Đặt tên bảng DSHS. Câu 4: Lập bảng thứ 3, gồm các cột sau:Mã học sinh, mã môn h ọc, ngày kiểm tra, điểm. Mỗi học sinh có thể kiểm tra nhiều môn. Đặt tên là B ảng điểm. Yêu cầu HS xem trước phần 3 – Hệ CSDL. IV. Rút kinh nghiệm bài giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………
  8. §1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và s ự c ần thiết phải có CSDL. - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống; - Biết các mức thể hiện của CSDL. 2. Kĩ năng Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Thái độ Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, ph ục v ụ công vi ệc hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết?
  9. - Trong CSDL đó có những thông tin gì? - CSDL phục vụ cho những đối tượng nào, về vấn đề gì? 3. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 3. Hệ cơ sở liệu: GV: Treo bảng phụ hình 1 SGK trang 4. a) Khái niệm CSDL và hệ quản trị CSDL Qua thông tin có trong hồ sơ lớp: Tổ trưởng cần quan tâm thông tin gì? Lớp trưởng và bí thư muốn biết điều gì? ... HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV: Tổng hợp: Có nhiều người cùng Để đáp ứng các yêu cầu khai thác khai thác CSDL và mỗi người có yêu thông tin, phải tổ chức thông tin thành cầu, nhiệm vụ riêng. một hệ thống với sự trợ giúp của máy GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm tính điện tử. gì so với một dữ liệu lưu trên giấy? HS: Dữ liệu lưu trên máy tính được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài có khả năng lưu trữ dữ liệu khổng lồ, tốc độ truy xuất và
  10. xử lí dữ liệu nhanh chóng và chính xác. GV: Nhằm đáp ứng được nhu cầu trên, cần thiết phải tạo lập được các phương thức mô tả, các cấu trúc dữ liệu để có thể sử dụng máy tính trợ giúp đắc lực cho con người trong việc Khái niệm CSDL: lưu trữ và khai thác thông tin. Một CSDl (Database) là một tập GV: Thế nào là cơ sở dữ liệu? hợp các dữ liệu có liên quan với HS: Suy nghĩ trả lời. nhau,chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân GV: Có nhiều định nghĩa khác nhau về hàng, một công ti, một nhà máy, ...), CSDL, nhưng các định nghĩa đều phải được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để chứa 3 yếu tố cơ bản: đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin - Dữ liệu về hoạt động của một tổ của nhiều người dùng với nhiều mục chức; đích khác nhau. - Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài; VD: Hồ sơ lớp trong hình 1 khi được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài của máy - Nhiều người khai thác. tính có thể xem là một CSDL, hầu hết các thư viện ngày nay đều có CSDL, hãng hàng không quốc gia Việt Nam có CSDL chứa thông tin về các chuyến GV: Phần mềm giúp người sử dụng có bay, ... thể tạo CSDL trên máy tính gọi là gì? HS: hệ quản trị, ... GV: Để tạo lập, lưu trữ và cho phép
  11. nhiều người có thể khai thác được Khái niệm hệ QTCSDL: CSDL, cần có hệ thống các chương Là phần mềm cung cấp mi trường trình cho phép người dùng giao tiếp với thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu CSDL. trữ và khai thác thông tin của CSDL GV: Hiện nay có bao nhiêu hệ quản trị được gọi là hệ quản trị CSDL CSDL? (Database Management System). HS: Các hệ quản trị CSDL phổ biến Chú ý: - Người ta thường dùng thuật được nhiều người biết đến là MySQL, ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một SQL, Microsoft Access, Oracle, ... CSDL cùng với hệ QTCSDL và khai thác CSDL đó. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 SGK. - Để lưu trữ và khai thác thông tin csdl bằng máy tính cần phải có: + Cơ sở dữ liệu; + Hệ quản trị cơ sở dữ liệu; + Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng, ...). GV: Hình 3 trong SGK đơn thuần chỉ để minh họa hệ CSDL bao gồm CSDL và hệ QTCSDL, ngoài ra phải có các chương trình ứng dụng để việc khai thác CSDL thuận lợi hơn.
  12. Hoạt động 2: Tìm hiểu các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu b) Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu GV: Sử dụng máy tính , con người tạo lập cơ sở dữ liệu và khai thác thông tin * Mức vật lí trong CSDL một cách hiệu quả. Do Một cách đơn giản, ta có thể nói vậy, khi nói đến các hệ CSDl một cách CSDL vật lí của một hệ CSDL là tập dầy đủ nhất sẽ phải nói đến nhiều yếu hợp các tệp dữ liệu tồn tại trên các tố kĩ thuật phức tạp của máy tính. Tuy thiết bị nhớ. nhiên, tùy theo mức chuyên sâu của mỗi người trong lĩnh vực công nghệ thông * Mức khái niệm tin hay người dùng mà có những yêu Nhóm người quản trị hệ CSDL cầu hiểu biết về CSDL khác nhau. Ba hoặc phát triển các ứng dụng thường mức hiểu và làm việc với một CSDL không cần hiểu chi tiết ở mức vật lí, là mức vật lí, mức khái niệm, mức nhưng họ cần phải biết: Những dữ khung nhìn. liệu nào được lưu trữ trong hệ CSDl? Giữa các dữ liệu có các mối quan hệ nào? Hồ sơ lớp Họ tên GV: Chú ý: Ngày sinh Một CSDL chỉ có một CSDL vật lí, Giới tính ... một CSDL khái niệm nhưng có thể có
  13. nhiều khung nhìn khác nhau. * Mức khung nhìn Mức hiểu CSDL của người dùng thông qua khung nhìn được gọi là mức khung nhìn (còn được gọi là mức ngoài) của CSDL. 4. Củng cố . Hướng dẫn HS làm các bài tập sau đây: Câu 1: Phân biệt CSDL với hệ QTCSDL Cần thể hiện rõ 2 điểm sau: 1. CSDL là tập hợp các DL có liên quan với nhau đc l ưu tr ữ ở thíêt b ị nh ớ của máy tính; 2. Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL. Câu 2: Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lý mượn, trả sách ở thư viện, theo em cần phải lưu trữ những thông tin gì? Hãy cho bi ết nh ững vi ệc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư. Gợi ý: - Để QL sách cần thông tin gì? - Để quản lí người mượn cần thông tin gì? - Để biết về những ai đang mượn sách và những sách nào đang cho mượn, cần những thông tin gì? - Để phục vụ bạn đọc: người thủ thư có cần kiểm tra để biết người đó có phải là bạn đọc của thư viện hay không? Có tra cứu xem sách
  14. mà bạn đọc cần có còn hay không? Có phải vào sổ trước khi đ ưa sách cho bạn đọc không?... 5. Bài tập về nhà: Các em về nhà học bài cũ và nghiên cứu trước mục c, d trong SGK trang 12, 15. IV. Rút kinh nghiệm bài giảng: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  15. §1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và s ự c ần thiết phải có CSDL. - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống; - Biết các mức thể hiện của CSDL; - Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ cơ sở dữ liệu. 2. Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, ph ục v ụ công vi ệc hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ; 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt CSDL với hệ QTCSDL
  16. Cần thể hiện rõ 2 điểm sau: 1. CSDL là tập hợp các DL có liên quan với nhau đc lưu trữ ở thíêt bị nhớ của máy tính; 2. Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập, cập nh ật và khai thác CSDL. 3. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 3. Hệ cơ sở liệu GV: Thế nào là tính cấu trúc của một c) Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL CSDL? * Tính cấu trúc:Thông tin trong HS: Đọc SGK trang 12 và nghiên cứu CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc tìm câu trả lời. xác định. GV: nêu ví dụ? Tính cấu trúc được thể hiện ở các điểm sau: HS: CSDL lớp có cấu trúc là bảng gồm nhiều hàng và 11 cột. Mỗi cột là một - Dữ liệu ghi vào CSDL được lưu giữ thuộc tính và mỗi hàng là một hồ sơ dưới dạng các bản ghi. học sinh. - Hệ QTCSDL cần có các công cụ khai báo cấu trúc của CSDL(là các yếu tố để tổ chức dữ liệu: cột, hàng, kiểu GV: Thế nào là tính toàn vẹn của một của dữ liệu nhập vào cột, hàng...) xem, CSDL? cập nhật, thay đổi cấu trúc. HS: Đọc SGK trang 12 và nghiên cứu * Tính toàn vẹn: Các giá trị được
  17. tìm câu trả lời. lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc (gọi là ràng buộc toàn GV: Hãy nêu ví dụ? vẹn dữ liệu), tùy thuộc vào hoạt động HS: Ví dụ của tổ chức mà phản ánh. Để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu trên cột điểm, sao cho điểm nhập vào theo thang điểm 10, các điểm của môn học phải đặt ràng buộc giá trị nhập vào: >=0 và
  18. mình trong CSDL của nhà trường, nhưng hệ thống sẽ ngăn chận nếu HS cố tình muốn sửa điểm. Hoặc khi điện bị cắt đột ngột, máy tính hoặc phần mềm bị hỏng thì hệ thống phải khôi phục được CSDL. Ví dụ về tính bảo mật: Hệ thống phải ngăn chặn được mọi truy cập bất hợp pháp đến CSDL. GV: Thế nào là tính độc lập? HS: Đọc SGK trang 13 và nghiên cứu tìm câu trả lời. GV: Hãy nêu ví dụ? * Tính độc lập: Bao gồm độc lập HS: Nghiên cứu VD trong SGk trang vật lí và độc lập logic. Vì một CSDL 14. thường phục vụ cho nhiều mục đích khai thác khác nhau nên dữ liệu phải GV: Thế nào là tính không dư thừa? độc lập với các ứng dụng, không phụ HS: Đọc SGK trang 14 và nghiên cứu thuộc vào một bài toán cụ thể, không tìm câu trả lời. phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và GV: Hãy nêu ví dụ? xử lí. HS: Ví dụ : Một CSDL đã có cột ngày * Tính không dư thừa: CSDL sinh, thì không cần có cột tuổi. thường không được lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có Vì năm sau thì tuổi sẽ khác đi, trong khi thể dễ dàng suy diễn hay tính toán
  19. giá trị của tuổi lại không được cập được từ những dữ liệu đã có. nhật tự động vì thế nếu không sửa chữa số tuổi cho phù hợp thì dẫn đến tuổi và năm sinh thiếu tính nhất quán. Ví dụ khác: Đã có cột soluong và dongia, thì không cần phải có cột thành tiền. (=soluong*dongia). GV: Chú ý: Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ liệu thường hay sai sót, và dẫn đến sự thiếu tính nhất quán trong CSDL.. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số ứng dụng d) Một số ứng dụng: GV: Việc xây dựng, phát triển và khai - Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản thác các hệ CSDL ngày càng nhiều lí thông tin người học, môn học, kết hơn, đa dạng hơn trong hầu hết các quả học tập,… lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y - Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về tế, ... Em hãy nêu một số ứng dụng có thông tin khách hàng, sản phẩm, việc sử dụng CSDL mà em biết? mua bán,… HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. - Cơ sở sản xuất cần quản lí dây - Cơ sở giáo dục; chuyền thiết bị và theo dõi việc sản xuất các sản phẩm trong các nhà máy,
  20. - Cơ sở kinh doanh; hàng tồn trong kho hay trong cửa hàng và các đơn đặt hàng. - Tổ chức tài chính; - Tổ chức tài chính cần lưu thông tin - Tổ chức ngân hàng; về cổ phần, tình hình kinh doanh mua bán tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, … - Các giao dịch qua thể tín dụng cần quản lí việc bán hàng bằng thẻ tín dụng và xuất ra báo cáo tài chính định kì. - Hãng hàng không cần quản lí các chuyến bay, việc đăng kí vé và lịch bay,… - Tổ chức viễn thông cần ghi nhận các cuộc gọi, hóa đơn hàng tháng, tính toán số dư cho các thể gọi trả trước,… - Vui chơi giải trí,…… 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau đây: Câu 1 Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đ ối v ới tính:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2