intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 12 - Bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu (Tiết 3)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

79
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Tin học 12 - Bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu (Tiết 3)" nối tiếp tiết 2 được biên soạn với mục tiêu biết một số cách thông dụng bảo mật cơ sở dữ liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 12 - Bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu (Tiết 3)

  1. §13: BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CSDL (t3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức + Biết khái niệm bảo mật và sự tồn tại của các qui định, các điều luật bảo vệ thông tin. + Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL. 2. Thái độ: Có ý thức và thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK Tin 12, SGV Tin 12, máy tính, máy chiếu. 2.Học sinh: SGK tin 12, vở ghi. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày biện pháp phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng? 3. Tiến trình bài mới: Hoạt động của thầy và trò NỘI DUNG Hoạt động 1: Mã hoá thông tin và nén 3. Mã hóa thông tin và nén dữ liệu dữ liệu (15p) - Trong chương trình lớp 10 chúng ta đã GV: Ngoài việc bảo mật bằng phân quyền đề cập đến mã hóa thông tin theo cũng như việc người truy cập chấp hành nguyên tắc vòng tròn thay mỗi kí tự đúng chủ trương chính sách thì còn một bằng một kí tự khác. giải pháp nữa để bảo mật thông tin đó là - Mã hóa độ dài là một cách nén dữ liệu. mã hóa thông tin. Ví dụ: GV: ý nghĩa của việc mã hóa thông tin? AAAAAAAAABBBBBBBBCCC HS:Khi chúng ta mã hóa theo phương Mã hóa thành 10A8B3C pháp này ngoài việc giảm dung lượng còn Chú ý: Các bản sao dữ liệu thường được tăng tính bảo mật thông tin. mã hóa và nén bằng các chương trình VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  2. Hoạt động của thầy và trò NỘI DUNG GV: Tại sao nói mã hóa lại tăng tính bảo riêng. mật? Có thể lấy ví dụ minh họa? HS: Giải thích vì thông tin sau khi được mã hóa sẽ thể hiện ở dạng khác, do đó góp phần tăng cường tính bảo mật, người khác sẽ ko đọc được thông tin mã hóa. HS:lấy ví dụ minh họa cụ thể. Hoạt động 2: Lưu biên bản (15p) 4. Lưu biên bản GV: Trình chiếu minh họa cụ thể biên bản Ngoài các giải pháp nêu trên, người ta đã được lưu. Yêu cầu HS căn cứ vào đó còn tổ chức lưu biên bản hệ thống. Biên xác định ý nghĩa của việc lưu biên bản? bản hệ thống thông tường cho biết: HS: Thảo luận theo nhóm. Số lần truy cập vào hệ thống, vào từng GV: Tổng kết và đưa ra kết luận biên bản thành phần của hệ thống, vào từng yêu hệ thống hỗ trợ đáng kể cho việc khôi cầu tra cứu,… phục hệ thống khi có sự cố kĩ thuật, đồng Thông tin về số lần cập nhật cuối cùng: thời cung cấp thông tin cho phép đánh giá phép cập nhật, người thực hiện, thời mức độ quan tâm của người dùng đối với điểm cập nhật,… hệ thống nói chung và đối với từng thành phần của hệ thống nói riêng. Dựa trên biên bản này, người ta có thể phát hiện những truy cập không bình thường (ví dụ ai đó quá thường xuyên quan tâm đến một số loại dữ liệu nào đó vào một số thời điểm nhất định), từ đó có những biện pháp phòng ngừa thích hợp. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (05p) * Tổng kết - Nhắc lại cách mã hoá thông tin và nén dữ liệu. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  3. - Cách lưu biên bản. * Hướng dẫn học tập ở nhà: - Chuẩn bị bài thực hành 11. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2