Giáo án Tin học 8 bài 9: Làm việc với dãy số
lượt xem 56
download
Với mong muốn giúp HS chuẩn bị trước nội dung bài Làm việc với dãy số trong chương trình Tin học 8 theo yêu cầu giảng dạy của giáo viên. Chúng tôi đã chọn lọc lại một số giáo án mới nhất giúp học sinh tìm hiểu về việc khai báo và sử dụng các biến mảng, ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for… do. Đồng thời giáo án cũng giúp cho tiết dạy và học của quý thầy cô và các em đạt được hiệu quả cao nhất. Hy vọng rằng quý thầy cô và các em học sinh hài lòng với những giáo án này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học 8 bài 9: Làm việc với dãy số
- Giáo án Tin học 8 Tiết 58 Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. - Tìm hiểu một số ví dụ về biến mảng. 2. Kĩ năng: - Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 18p + Hoạt động 1: Tìm hiểu 1. Dãy số và biến dãy số và biến mảng mảng: - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 +: Ví dụ 1. Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp
- và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dụng - Ví dụ như trong Pascal ta nhiều biến, mỗi biến cho cần nhiều câu lệnh khai một học sinh. báo và nhập dữ liệu dạng sau đây, mỗi câu lệnh tương ứng với điểm của một học sinh Dữ liệu kiểu mảng ? Dữ liệu mảng là gì. Dữ liệu kiểu mảng là một là một tập hợp hữu tập hợp hữu hạn các phần hạn các phần tử có tử có thứ tự, mọi phần tử thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ đều có cùng một liệu, gọi là kiểu của phần kiểu dữ liệu, gọi là tử. Việc sắp thứ tự được kiểu của phần tử. thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số: Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực)
- có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương 20p ứng. 2. Ví dụ về biến + Hoạt động 2: Ví dụ về mảng: biến mảng. - Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, + Học sinh chú ý lắng chúng ta phải khai báo nghe => ghi nhớ kiến thức biến mảng có kiểu tương ứng trong phần khai báo Cách khai báo của chương trình. mảng trong Pascal - Yêu cầu học sinh nghiên + Cách khai báo mảng như sau: cứu SGK => Nêu cách trong Pascal như sau: Tên mảng : khai báo biến mảng. Tên mảng : array[.. ] of ; chỉ số cuối là hai số nguyên hoặc biểu thức nguyên thoả mãn chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu - Cách khai báo đơn giản dữ liệu có thể là integer một biến mảng trong ngôn hoặc real. ngữ Pascal như sau: var Chieucao: array[1..50] of real;
- var Tuoi: array[21..80] of integer; IV. Củng cố (2 phút) - Hãy nêu cách khai báo biến mảng, cho một vài ví dụ về khai báo biến mảng. V. Dặn dò (5 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
- Tiết 59 Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. - Biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình. 2. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 18p + Hoạt động : Tìm hiểu 3. Tìm giá trị lớn cách tìm giá trị lớn nhất nhất và giá trị nhỏ và giá trị nhỏ nhất của + Học sinh đọc và tìm nhất của dãy số dãy số. hiểu yêu cầu của bài toán. Ví dụ 3. Viết chương trình
- nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số - Học sinh chú ý lắng nghe nhỏ nhất và số lớn nhất. N => ghi nhớ kiến thức. cũng được nhập từ bàn phím - Giáo viên đưa ra ý tưởng để viết chương trình Trước hết ta khai báo biến N để nhập số các số nguyên sẽ được nhập vào. Sau đó khai báo N biến lưu các số được nhập vào như là các phần tử của một biến mảng A. Ngoài + Học sinh thực hiện theo ra, cần khai báo một biến i yêu cầu của giáo viên. làm biến đếm cho các lệnh program MaxMin; lặp và biến Max để lưu số uses crt; lớn nhất, Min để lưu số Var nhỏ nhất. i, n, Max, Min: integer; - Yêu cầu học sinh tìm A: array[1..100] of hiểu ý nghĩa của từng câu integer; lệnh trong chương trình Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới đây: Begin clrscr; write('Hay nhap do dai
- cua day so, = '); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Max:=a[1]; Min:=a[1]; For i:=2 to n do Begin if Maxa[i] then Min:=a[i] End; write('So lon nhat la Max = ',Max); write('; So nho nhat la Min = ',Min); readln; End. + Học sinh chú ý lắng nghe.
- - Trong chương trình này, chúng ta hãy lưu ý một số điểm sau: Số tối đa các phần tử của mảng phải được khai báo bằng một số cụ thể (Ở đây là 100) IV. Củng cố (2 phút) - “Có thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu nhưng chỉ dưới một tiên duy nhất”. Phát biểu đó đúng hay sai. V. Dặn dò (5 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau thực hành VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
- Tiết 60 BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh khai báo mảng 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15p + Hoạt động 1: Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai a) Sai vì giữa giá trị a) var X: Array[10,13] of đầu là ký hiệu phải là integer; dấu phẩy (,) b) var X: Array[5..10.5] of b) Sai vì giá trị cuối real; không là số nguyên c) Sai vì giá trị đầu, giá
- c) var X: Array[3.4..4.8] of trị cuối không phải là integer; số nguyên d) Sai vì giá trị đầu lớn d) var X: Array[10..1] of hơn giá trị cuối 5p integer; e) Đúng e) var X: Array[4..10] of real; Không thực hiện được + Hoạt động 2: vì không biết được giá Câu lệnh khai báo biến trị chính xác của N mảng sau đây máy tính có 18p thực hiện được không? Var N:integer; A: Array[1..N] of real + Hoạt động 3: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của + Học sinh chú ý lắng một dãy số. Độ dài của dãy nghe. cũng được nhập từ bàn phím - Giáo viên đưa ra ý tưởng để viết chương trình: Ta cần khai báo mảng A để chứa dãy số, biến N để nhập chiều dài của dãy (số các số + Học sinh thực hiện sẽ được nhập vào dãy). theo yêu cầu của giáo
- Khai báo thêm một biến i viên. làm biến đếm cho các lệnh Program day_so; nhập dãy, xuất dãy Uses crt; - Yêu cầu học sinh tìm hiểu VarN,i:integer; ý nghĩa của từng câu lệnh A:array[1..100] of trong chương trình integer; Begin Clrscr; Write(‘Nhap chieu dai day: ‘); Readln(N); Writeln(‘Nhap day so’); For i:=1 to N do Begin Write(‘A[‘,i,’]=’); Readln(A[i]); End; Writeln(‘Day so da nhap’); For i:=1 to N do Write(A[i],’ ‘); Readln;
- End. IV. Nhận xét (5 phút) - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết bài tập. V. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học bài kết hợp sách giáo khoa, tiết sau thực hành VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
- Tiết 61 Bài thực hành 7. XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng. - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for..do 2. Kĩ năng: - Củng cố các kĩ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. II. Chuẩn bị: Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử. III. Tiến trình thực hành: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 18p Bài 1: Chương trình tìm giá trị Program P_Min; nhỏ nhất trong dãy số Uses crt; nguyên P_Min ? Var i, n, Min : integer; HS chia nhóm làm thực A: array[1..100] of integer; hành. Begin Clrscr;
- write(‘Hay nhap do dai cua day so, N='); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Min:=a[1]; for i:=2 to n do if Min>a[i] then Min:=a[i]; write('So nho nhat la Min = ',Min); readln; End. 20p Bài 2: Viết chương trình nhập Program Phan_loai; điểm của các bạn trong uses crt; lớp. Sau đó in ra màn Var i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: hình số bạn đạt kết quả integer; học tập loại giỏi, khá, a: array[1..100] of real; TB và kém. Begin Tiêu chuẩn: clrscr;
- - Loại giỏi: 8.0 trở lên write('Nhap so HS trong lop, n= '); - Loại khá: 6.5 đến 7.9 readln(n); - Loại TB: 5.0 đến 6.4 writeln('Nhap diem :'); - Loại kém: dưới 5.0 For i:=1 to n do HS chia nhóm làm thực Begin hành. write(‘Diem cua hoc sinh thu ‘, GV gợi ý: i,’ =’); - Dùng câu lệnh readln(a[i]); if…then… End; Gioi:=0; Kha:= 0; Trungbinh:= 0; Kem:= 0; for i:=1 to n do Begin if a[i] >= 8.0 then Gioi:= Gioi + 1; if (a[i] =6.5) then Kha:= Kha + 1; if (a[i] >= 5.0 ) and (a[i] < 6.5) then Trungbinh:= Trungbinh + 1; if a[i]
- kem:=Kem+1; end; writeln(' Ket qua hoc tap: '); writeln(Gioi, ' ban hoc gioi '); writeln(Kha, ' ban hoc kha '); writeln(Trungbinh, ' ban hoc trung binh'); writeln(Kem, ' ban hoc kem '); readln; End. IV. Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành. V. Dặn dò: (2 phút) - Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 6 (tt) VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
- Tiết 62 Bài thực hành 7. XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng. - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for..do 2. Kĩ năng: - Củng cố các kĩ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. II. Chuẩn bị: Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử. III. Tiến trình thực hành: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10p Bài 1: Bài 1: Chương trình tính tổng Program P_Sum; dãy số, in ra màn hình Var i, n, Sum : integer; dãy số vừa nhập. a: array[1..100] of integer; HS chia nhóm làm thực Begin hành. Clrscr; write('Hay nhap do dai cua day
- so, N = '); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Sum:=0; for i:=1 to n do Sum:= Sum + a[i]; write('Day so vua nhap la: '); for i:=1 to n do write(a[i], ' '); writeln; write('Tong day so la = ',Sum); readln; End. Bài 2: 28p Bài 2: Program Xep_loai; Bổ sung và chỉnh sửa uses crt; chương trình trong BT2 Var i, n: integer;
- (tiết 61) để nhập 2 loại TBtoan, TBvan: real; điểm Toán và Ngữ văn diemT, diemV: array[1..100] of của các bạn. Sau đó in real; ra màn hình : Begin a/ điểm TB của mỗi bạn clrscr; trong lớp theo công writeln('Diem TB : '); thức: For i:=1 to n do Điểm TB = (Điểm toán write(i,' . ',(diemT[i] + + điểm văn)/2 diemV[i])/2:3:1); b/ Điểm TB của cả lớp TBtoan: =0; TBvan: =0; theo từng môn Toán và Ngữ văn For i:=1 to n do HS chia nhóm làm thực Begin hành. TBtoan: = TBtoan + diemT[i] ; TBvan: = TBvan + diemV[i] ; End; TBtoan: = TBtoan /n; TBvan: = TBvan /n; writeln('Diem TB mon Toan : ',TBtoan :3:2); writeln('Diem TB mon Van: ',TBvan :3:2); readln; End.
- IV. Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành. V. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà xem trước bài: “ Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka” VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 8 cả năm của GV.Trần Bảo Anh
38 p | 298 | 64
-
Giáo án Tin học 8 bài 6: Câu lệnh điều kiện
30 p | 535 | 55
-
Giáo án Tin học 8 bài 5: Từ bài toán đến chương trình
33 p | 575 | 54
-
Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
19 p | 534 | 53
-
Giáo án Tin học 8 bài 7: Câu lệnh lặp
59 p | 883 | 47
-
Giáo án Tin học 8 bài 8: Lặp với số lần chưa biết trước
28 p | 457 | 47
-
Giáo án Tin học 7 bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu
32 p | 543 | 46
-
Giáo án Tin học 8 bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
15 p | 321 | 40
-
Giáo án Tin học 9 bài 8: Phần mềm trình chiếu
19 p | 701 | 32
-
Giáo án Tin học 8 bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
22 p | 260 | 25
-
Giáo án Tin học 8 bài 2: Làm quen với chương trình, ngôn ngữ lập trình
22 p | 365 | 24
-
Giáo án Tin học 8 bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
28 p | 317 | 14
-
Giáo án Tin học Học kì 1 Lớp 8
83 p | 162 | 13
-
Giáo án Tin học 8 - Bài 8: lặp với số lần chưa biết trước (22tr)
22 p | 99 | 4
-
Giáo án Tin học 8 năm học 2020-2021 - Lê Nhật Nam Em
183 p | 35 | 4
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 8: Truy vấn dữ liệu (Tiết 1)
4 p | 49 | 3
-
Giáo án Tin học 8
262 p | 26 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn