intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 8 bài 6: Câu lệnh điều kiện

Chia sẻ: Dương Ngọc Châu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

535
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những giáo án chi tiết của bài Câu lệnh điều kiện trong chương trình Tin học lớp 8 sẽ giúp học sinh có thể xem trước để nắm được nội dung của bài. Đồng thời quý thầy cô cũng có thể sử dụng những giáo án này để phục vụ cho quá trình biên soạn giáo án giảng dạy, có thêm nhiều tài liệu tham khảo trong quá trình làm việc. Qua đó giúp học sinh biết về sự cần thiết của câu lệnh điều kiện, hiểu được vai trò và chức năng của nó. Chúc quý thầy cô và các em học tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 8 bài 6: Câu lệnh điều kiện

  1. Giáo án Tin học 8 Tiết 29 Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiên, tính đúng hoặc sai của các điều kiện, điều kiện và các phép so sánh 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Cho hai số thực a và b. Hãy cho biết kết quả so sánh hai số đó dưới dạng “a lơn hơn b”, “a nhỏ hơn b” hoặc “a bằng b”. Hãy viết thuật toán để thực hiện bài toán đó. 2. Bài mới:
  2. T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13p + Hoạt động 1: Tìm hiểu những hoạt động 1. Hoạt động phụ phụ thuộc vào điều kiện. thuộc vào điều ? Cho ví dụ về một + Nếu chiều nay trời không kiện: hoạt động phụ thuộc mưa, em sẽ đi chơi bóng. điều kiện ? + Nếu em bị ốm, em sẽ nghỉ học - Từ “nếu” trong các + Học sinh chú ý lắng nghe Có những hoạt động câu trên được dùng để => ghi nhớ kiến thức. chỉ được thực hiện chỉ một “điều kiện” và khi một điều kiện các hoạt động tiếp theo cụ thể được xảy ra. sau sẽ phụ thuộc vào + Các điều kiện : chiều nay điều kiện đó trời không mưa, em bị ốm. ? Nêu các điều kiện và + Các hoạt động phụ thuộc các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em sẽ đi chơi 10p điều kiện trong các ví dụ bóng, em sẽ nghỉ học. trên . 2. Tính đúng hoặc sai của các điều + Hoạt động 2: Tìm kiện: hiểu tính đúng hoặc sai - Khi đưa ra câu điều kiện , của các điều kiện kết quả kiểm tra là đúng, ta - Mỗi điều kiện nói trên nói điều kiện được thoả được mô tả dưới dạng mãn, còn khi kết quả kiểm một phát biểu . Hoạt tra là sai, ta nói diều kiện
  3. động tiếp theo phụ không thoả mãn. thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai . Vậy kiết quả + Ví dụ : kiểm tra có thể là gì ? - Nếu nháy nút “x” ở ? Cho ví dụ. góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được đóng 10p lại. - Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X ra màn hình. 2. Điều kiện và các phép so sánh: + Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện và các + Để so sánh ta phép so sánh. + Học sinh chú ý lắng nghe thường sử dụng các - Các phép so sánh có => ghi nhớ kiến thức. kí hiệu toán học vai trò rất quan trọng như: , =, , trong việc mô tả thuật =. toán và lập trình. + Để so sánh ta thường sử ? Ta thường sử dụng dụng các kí hiệu toán học các kí hiệu toán học nào như: , =, , =. để so sánh. + Học sinh chú ý lắng nghe - Ví dụ : Nếu a > b ,phép so sánh đúng thì in giá trị của a ra màn hình ; ngược laị in giá trị của b ra màn hình (có
  4. nghĩa là phép so sánh cho kết quả sai). IV. Củng cố: (5phút) ? Hãy cho một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. V. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK. VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
  5. Tiết 30 Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình . - Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Hãy cho ví dụ về một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện 1. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13p + Hoạt động 1: Tìm 4. Cấu trúc rẽ hiểu cấu trúc rẽ nhánh. nhánh: Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với
  6. tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. + Mô tả hoạt động tính tiền ? Em hãy mô tả hoạt cho khách: động tính tiền cho - B1. Tính tổng số tiền T khách. khách hàng đã mua sách. - B2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là 70%x T. - B3. In hoá đơn. Ví dụ 3: Trong ví dụ 2, chúng ta biết rằng nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách chỉ mua với tổng + Mô tả hoạt động tính tiền số tiền không đến 100 cho khách: nghìn đồng. - B1. Tính tổng số tiền T ? Em hãy mô tả hoạt khách hàng đã mua sách.
  7. động trên. - B2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là 70%x T; ngược lài, số tiền phải thanh toán là 90% x T - B3. In hoá đơn. + Học sinh chú ý lắng nghe Cấu trúc rẽ nhánh => ghi nhớ kiến thức. được sử dụng để chỉ thị cho máy tính - Cách thể hiện hoạt thực hiện các hoạt động phụ thuộc vào điều động khác nhau tuỳ kiện như trong ví dụ 2 theo một điều kiện được gọi cấu trúc rẽ cụ thể có được thoã nhánh dạng thiếu còn mãn hay không. trong ví dụ 3 gọi là cấu Cấu trúc rẽ nhánh trúc rẽ nhánh dạng đủ. có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ. 20p 5. Câu lệnh điều + Câu lệnh điều kiện có 2 kiện: dạng là dạng thiếu và dạng + Hoạt động 2: Tìm đủ. hiểu câu lệnh điều kiện. - ? Câu lệnh điều kiện + Học sinh chú ý lắng nghe a) Dạng thiếu: có mấy dạng. => ghi nhớ kiến thức. - Cú pháp: * Dạng thiếu. IF - Cú pháp: then IF then ;
  8. ; - Hoạt động: - Hoạt động: Chương Chương trình sẽ trình sẽ kiêm tra điều kiêm tra điều kiện. kiện. Nếu điều kiện Nếu điều kiện được được thoã mãn, chương thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu trình sẽ thực hiện lệnh sau từ khoá then, + Thể hiện dạng thiếu trong câu lệnh sau từ ngược lại câu lệnh đó bị Pascal. khoá then, ngược bỏ qua. If a > b then Writeln(a); lại câu lệnh đó bị bỏ qua. - Ví dụ: giả sử cần in số a ra màn hình giá trị của a. Nếu a > b thì in ra màn hình nếu a > b. b) Dạng đủ: * Dạng đủ: - Cú pháp: - Cú pháp: + Chương trình sẽ kiểm tra If If then điều kiện. Nếu điều kiện then được thoã mãn, chương trình ; từ khoá then, ngược lại câu Else - Hoạt động? lệnh 2 sẽ được thực hiện. ; - Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được
  9. thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện. IV. Củng cố: (5phút) ? Hãy nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ. V. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK. VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
  10. Tiết 31 Bài thực hành 4. SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử. III. Tiến trình thực hành: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10p + Hoạt động 1: Ôn lại câu lệnh điều kiện ? Nêu cú pháp và hoạt a) Dạng thiếu: động của câu lệnh điều - Cú pháp: kiện dạng thiếu và dạng IF then đủ. ; - Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn,
  11. chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua. b) Dạng đủ: - Cú pháp: If then Else ; - Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, 25p ngược lại câu lệnh 2 sẽ +Hoạt động 2: Làm bài được thực hiện. tập1/52 - Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác + Học sinh chú ý lắng nghe nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm - Gõ chương trình sau: program sapxep ; + Học sinh độc lập gõ uses crt ; chương trình vào máy
  12. var a,b : integer ; begin clrscr ; write(‘Nhap so a : ‘) ; readln(a) ; write(‘Nhap so b : ‘) ; readln(b) ; if a < b then write(a,’ ‘,b) else writeln(b,’ ‘,a) ; readln ; end. - Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong + Học sinh tìm hiểu ý nghĩa chương trình. của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên. - Dịch và chạy chương + Nhấn F9 để dịch và nhấn trình Ctrl + F9 để chạy chương trình. IV. Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành. V. Dặn dò: (2 phút) - Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 4” (tt) VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm:
  13. Tiết 32 Bài thực hành 4. SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử. III. Tiến trình thực hành: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 19p + Hoạt động 1: Làm bài tập 2/53 - Viết chương trình nhập + Học sinh chú ý lắng chiều cao của hai bạn nghe. Long và Trang, in ra màn kết quả so sánh chiều cao của 2 bạn. - Yêu cầu học sinh viết + Viết và gõ chương trình và gõ chương trình vào vào máy.
  14. máy. Program Ai_cao_hon; Var long, trang: real; Begin Clrscr; Writeln(‘Nhap chieu cao cua Long: ’); Readln(long); Writeln(‘Nhap chieu cao cua Trang’); Readln(trang); If long>trang then Writeln(‘bạn Long cao hon’); If Long
  15. tập 3/53 + Gõ chương trình vào - Dưới đây là chương máy. trình nhập ba số dương a, Program b, c từ bàn phím, kiểm tra ba_canh_tam_giac; và in ra màn hình kết quả Var a,b,c: real; kiểm tra ba số đó có thể Begin là độ dài các cạnh của Write(‘Nhap ba so a, b một tam giác hay không. và c:’); Readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then Writeln(‘a,b,c là ba cạnh của tam giác’) else Writeln(‘a,b,c khong la ba canh cua tam giac’); Readln; - Tìm hiểu ý nghĩa của End. các câu lệnh trong + Học sinh tìm hiểu ý chương trình. nghĩa của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên. - Dịch và chạy chương + Nhấn F9 để dịch và trình nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình.
  16. IV. Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành. V. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà xem lại bài, tiết sau làm bài tập VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
  17. Tiết 33 BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng. - Biết cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15p + Hoạt động 1: 1. Ôn lại một số kiến Ôn lại một số kiển thức thức đã học: đã học - Biến là đại lượng như - Biến dùng để đặt tên cho thế nào? một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá
  18. - Cách khai báo biến trình thực hiện chương như thế nào? trình. - Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng - Có thể thực hiện các sau : thao tác nào với biến? Var : ; - Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị - Viết cấu trúc của lệnh cho biến hoặc nhập giá trị gán, lệnh nhập giá trị cho biến và tính toán với cho biến, lệnh in giá trị giá trị của biến. của biến? - Lệnh gán có dạng: := ; - Lệnh nhập giá trị cho biến: Readln(tên biến); - Lệnh in giá trị cho biến : 25p + Hoạt động 2: Vận Write(tên biến); 2. Bài tập: dụng các kiến thức đã hoặc Writeln(tên biến); học để làm một số bài * Bài tập 1: tập Hãy chỉ ra lỗi và sửa * Bài tập 1: lỗi trong chương trình Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi sau :
  19. trong chương trình sau : + Học sinh tìm và sửa lỗi Const pi:=3.1416; Const pi:=3.1416; của chương trình theo yêu Var cv,dt:integer Var cv,dt:integer cầu của giáo viên. R:real; R:real; Begin Begin Clrscr; Clrscr; R=5.5 R=5.5 Cv=2*pi*r; Cv=2*pi*r; Dt=pi*r*r; Dt=pi*r*r; Writeln(‘Chu vi Writeln(‘Chu vi la:= la:= cv’); cv’); Writeln(‘Dien tich Writeln(‘Dien tich la:=dt’); la:=dt’); Readln Readln End. End. * Bài tập 2: * Bài tập 2: Viết chương trình Viết chương trình tính diện tích S của tính diện tích S của hình hình tam giác với độ tam giác với độ dài một dài một cạnh a và cạnh a và chiều cao chiều cao tương ứng tương ứng h (a và h là h (a và h là các số tự các số tự nhiên được nhiên được nhập vào nhập vào từ bàn phím). + Học sinh viết chương từ bàn phím). trình: Program tinhtoan; Var a,h: interger; S : real;
  20. Begin Clrscr; Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’); Readln (a,h); S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1); Readln; End. IV. Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết bài tập. V. Dặn dò: (2 phút) -Xem lại bài, tiết sau làm bài tập (tt) VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0