intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tin học bài: Giới thiệu về nghề tin học ứng dụng

Chia sẻ: Trần Anh Khoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

379
lượt xem
105
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tin học nghiên cứu những gì? Tin học có tên viết tắt là: Informatics hay Computer Science. Tin học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các lĩnh vực xử lý thông tin bằng các thiết bị tự động. Đặc điểm hoạt động của nghề: Đối tượng lao động: Người sử dụng máy tính thông qua các chương trình để phân tích, thiết kế, biến đổi thông tin theo ý muốn của mình .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tin học bài: Giới thiệu về nghề tin học ứng dụng

  1. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ TIN HỌC ỨNG Tuần 1 DỤNG 1. Tin học nghiên cứu những gì? Tin học có tên viết tắt là: Informatics hay Computer Science. Tin học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các lĩnh vực xử lý thông tin bằng các thiết bị tự động. 2. Đặc điểm hoạt động của nghề: a. Đối tượng lao động: - Người sử dụng máy tính thông qua các chương trình để phân tích, thiết kế, biến đổi thông tin theo ý muốn của mình . - Người sử dụng máy tính làm ra nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống xã hội như in ấn sách, báo, các phần mềm phục vụ cho dạy - học, ngân hàng, bưu điện.., trong các ngành điện tử, mỹ thuật, xử lý ảnh. b. Mục đích của nghề tin học: Tin học có nhiệm vụ phục vụ trong rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống như: làm văn phòng (đánh máy, in ấn, chỉnh sửa văn bản,..), quản lý thông tin (Bưu điện, ngân hàng, giáo dục, y tế,..), quản lý tài chính (kho bạc,..),.. c. Công cụ lao động của nghề Tin học: Để quản lý thông tin, làm ra các sản phẩm tin học phục vụ cho xã hội điều đầu tiên cần có chính là máy vi tính (tuỳ mục đích sử dụng mà cần máy tính có các cấuhình khác nhau), các phần mềm hỗ trợ. d. Điều kiện lao động: - Chúng ta có thể làm việc trên máy tính ở mọi lúc, mọi nơi.Có thể ở nước ngoài làm việc, liên lạc với trong nước thông qua hệ thống mạng Internet,. - Với chiếc máy tính xách tay tiện lợi, chúng ta có thể làm việc ở nhà, công ty, quán ăn, uống, tàu, xe, máy bay.. Vì vậy, nghề tin học không đòi hỏi sự thích ứng đặc biệt của cơ thể đối với môi trường lao động. 3. Những yêu cầu của nghề: a. Yêu cầu về tri thức: Học sinh THCS có thể học nghề Tin học ứng dụng. b. Yêu cầu về kĩ xảo: Phải biết nghiên cứu, thực hành, phân tích, thống kê, tổng hợp dữ liệu.. Nhưng một yêu cầu cần thiết hơn cả là sự đam mê, lòng yêu nghề, quan tâm đến máy tính. 4. Những nơi đào tạo nghề Tin học: Giáo án Excel
  2. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh Ngoài hệ thống đào tạo ngành tin học của Nhà nước, các Trung tâm tin học tư nhân có đào tạo, giảng dạy tin học, các công ty trong nước hợp tác với nước ngoài để đào tạo tin học (Công ty phần mềm Huế - Aptech), các trung tâm KTTH-HN ở các huyện, tỉnh đều có dạy nghề tin học. 5. Nơi làm việc và triển vọng của nghề: Sau khi được đào tạo, tuỳ theo từng trình độ, chúng ta có thể làm việc ở các công ty tư nhân, nhà nước, có thể mở dịch vụ ở nhà, có thể làm văn phòng, chuyên viên, lập trình viên, cán bộ giảng dạy,..Và bất cứ ngành nào trong xã hội, khi tuyển dụng nhân viên cũng có yêu cầu là phải có biết sử dụng vi tính thành thạo. Có thể sang các nước bạn làm việc nếu có trình độ cao. Giáo án Excel
  3. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh Tuần 2 TỔNG QUAN VỀ EXCEL. Các khái niệm cơ bản I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Mục đích: + Giúp hs có cái nhìn tổng quát về Excel + Thông qua đó hiểu được các khái niệm cơ bản 2. Yêu cầu: + Hs chú ý nghe gv giảng bài II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LOGIC NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp (2') 2.Kiểm tra sĩ số (2') 3.Dẫn dắt vào bài: (2') Chúng ta làm nhiều việc cần đến sự tính toán, xử lý thông tin như: lập bảng lương, tính điểm.. Trong tin học, Excel giúp ta thực hiện dễ dàng vấn đề này. Nội dung Phương pháp T.gian I.Giới thiệu: 120' Excel là một trình ứng dụng thuoộc họ bảng tính Hs theo dõi điện tử. Trong họ này còn có các trình ứng dụng khác như Lotus, Quattro,.. và những ứng dụng khác. Hs ghi baì Chức năng chính của Excel: + Tính toán + Lập biểu đồ hoặc đồ thị Hs nghe gv + Quản lý cơ sở dữ liệu giảng bài + Thống kê dữ liệu + Lập bảng tính tổng hợp, báo cáo + Phân tích, giải các bài toán II.Khởi động và làm việc với Excel: Hs làm mẫu 1, Khởi động: trên máy a.C1: Kích vào biểu tượng Excel phía trên bên phải màn hình b.C2: Vào Start/ Program/ Microsoft Excel 2.Làm việc với Excel: Sau khi khởi động, xuất hiện màn hình làm việc, ngoài các thành phần cơ bản như thanh tiêu đề, các nút điều khiển cửa sổ.. thì Excel còn có thêm một số thành phần khác. a.Thanh công cụ: Standard, Formating, Drawing,.. Gv chỉ, hướng Giáo án Excel
  4. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh b.Thanh công cụ: dùng để hiển thị một công thức dẫn, biểu diễn tính toán được sử dụng trong một ô của bảng tính và tên của một hay nhiều ô trên bảng tính. c.Các nút dùng để chọn dòng hay cột trong bảng Hs chú ý Hs làm mẫu tính. d.Các nút dùng để chọn các trang khác nhau của trên máy cách bảng tính. chọn, dòng, 3.Kết thúc một phiên làm việc với Excel: cột, trang Phiên làm việc của Excel có thể kết thúc bằng nhiều cách. Thông thường có thể dùng các lệnh Gv làm mẫu đóng cửa sổ làm việc hoặc qua menu File/ Exit trên máy, hs Muốn ghi bảng tính đang làm việc thì có thể chọn làm mẫu trên lệnh Save/ Save As trong menu File hoặc chọn trên máy các nút cảu thanh công cụ. III. Gv dặn dò: Gv dặn dò hs chuẩn bị cho buổi thực hành sau. Giáo án Excel
  5. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh Tuần 3 Thực hành: Khởi động Excel I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Mục đích: + Giúp hs biết cách khởi động Excel + Làm quen với màn hình làm việc 2. Yêu cầu: + Hs ổn định lớp, ngồi theo số máy mà gv yêu cầu. + Hs học bài cũ ở nhà II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LOGIC NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp, phân máy cho hs (5') 2.Kiểm tra sĩ số (2') 3.Hướng dẫn hs khởi động và thoát máy(10') a.Máy đơn: Ấn công tắc CPU, màn hình để khởi động máy tính. Vào Start, Shutdown, chọn Shutdown để thoát máy. b.Máy mạng: B1: Ấn công tắc CPU, màn hình để khởi động máy tính. F:\>login user số máy (enter) B2: G:\>Win (để vào WINDOWS, còn không thì đang ở môi B3: trường DOS) (Để thoát máy mạng: G:\>Logout (enter)) 5.Sau khi khởi động máy xong, Gv yêu cầu hs khởi động Excel như đã học 6.Gv hướng dẫn sơ qua cho hs thông qua việc đặt các câu hỏi, sau đó gv ghi lên bảng: C1: Kích vào biểu tượng Excel phía trên bên phải màn hình . C2: Vào Start/ Program/ Microsoft Excel 7.Gv hỏi các thanh công cụ 8.Hs trả lời 9.Gv hướng dẫn hs lập bảng tính đơn giản 10.Gv hướng dẫn hs thoát Excel ở phía trên bên phải màn hình + C1: Kích vào + C2: Vào File/ Close (Exit) 11.Kết thúc thực hành. Giáo án Excel
  6. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh Tuần 4 LẬP BẢNG TÍNH I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Mục đích: + Giúp hs biết cách tổ chức dữ liệu trong Excel + Giúp hs biết cách lập bảng tính trong Excel 2. Yêu cầu: + Hs khởi động được Excel như đã học II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LOGIC NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp (2') 2.Kiểm tra sĩ số (2') 3.Kiểm tra bài cũ: Gv yêu cầu hs nêu các cách khởi động Excel? Khởi động trên máy? Gv gọi 2 hs, 1 hs trả lời miệng, 1 hs làm mẫu trên máy 4.Dẫn dắt vào bài: (2') Chúng ta sẽ học cách tổ chức dữ liệu trong Excel và cách lập bảng tính Nội dung Phương pháp T.gian I.Cách tổ chức dữ liệu trong Excel: Gv Giảng giải 120' Để sử dụng Excel một cách có hiệu quả, điều cần thiết là phải nắm vững cách thức tổ chức dữ liệu trong Excel. Excel phân cấp quản lý dữ liệu thành nhiều cấp độ khác nhau, trong đó cấp thấp nhất là Hs chú ý viết các ô (cell) -> bảng tính (Worksheet) -> tập tin bài (Wordbook) 1.Workbook: là đơn vị lưu trữ trên đĩa của Excel, 1 Giảng giải book tương ứng với một tập tin 2.WorkSheet: 1 Workbook có thể chứa trong nó Gv chỉ trên nhiều WorkSheet, tối đa là 255 WorkSheet máy 3.Row và Column: Mỗi bảng tính được chia thành 1 hệ thống các ô (Cell) theo các dòng (Row) và các Hs chú ý theo cột (Column) dõi, viết bài + Số dòng tối đa là 16384 + Số cột tối đa là 256 + Số cột được đánh từ A -> IV + Các dòng từ 1 -> 16384 4.Ô (cell): Ô là giao giữa dòng và cột Để định dạng chính xác các ô trong bảng tính Excel Giáo án Excel
  7. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh cung cấp 1 số cách tham chiếu khác nhau. Gv cho ví dụ a.Tham chiếu tuyệt đối: là cách tham chiếu mà trong trên máy đó địa chỉ mỗi ô không thay đổi trong các thao tác sao chép hay di chuyển $$ Hs chú ý Vd: Điạ chỉ ô C và dòng 10: $C$10 b.Tham chiếu tương đối: là cách tham chiếu mà trong đó địa chỉ mỗi ô có thể thay đổi trong các thao tác sao chép hay di chuyển. $ $ Vd: Điạ chỉ ô C và dòng 10: C$10, $C10 hay C10 IV.Các kiểu dữ liệu trong Excel: Gv Giải thích 1.Kiểu số từng kiểu 2.Kiểu chuỗi Cho ví dụ 3.Kiểu ngày tháng 4.Kiểu luận lý 5.Kiểu công thức Hs theo dõi 6.Cách nhập dữ liệu vào các ô của Excel Khi nhập dữ liệu vào cho 1 ô, ta gõ lần lượt các ký tự cần thiết vào từ bàn phím. Tuy nhiên, do có sự khác nhau giữa các kiểu dữ liệu nên tạm thời ta có thể nhập dữ liệu theo cách dưới đây. Khi nhập xong thì enter hay chuyển sang ô khác bằng chuột Gv làm mẫu hay Tab, ->,
  8. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh Tuần 5 CÁC HÀM THÔNG DỤNG I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Mục đích: + Giúp hs biết cú pháp và chức năng của các hàm thông dụng, qua đó vận dụng chúng vào thực tế 2. Yêu cầu: + Hs khởi động được Excel như đã học, biết cách nhập dữ liệu II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LOGIC NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp (2') 2.Kiểm tra sĩ số (2') 3.Kiểm tra bài cũ: Gv yêu cầu hs nêu các cách khởi động Excel? Khởi động trên máy? Cách nhập dữ liệu? Gv gọi 2 hs, 1 hs trả lời miệng, 1 hs làm mẫu trên máy 4.Dẫn dắt vào bài: (2') Nội dung Phương pháp T.gian 1.Một số khái niệm cơ bản: 120' a.Cú pháp chung: + Hàm có biến: Tên hàm (biến 1, biến 2, ..) + Hàm không biến: Tên hàm b.Cách nhập hàm: Đã học 2. Nhóm các hàm số học: a.ABS: CP: ABS (số) VD: ABS(-3) CD: Trả lại giá trị tuyệt đối của số ->3 b.INT: CP: INT (số) VD: INT(3.14) CD: Trả lại phần nguyên của số ->3 c. MOD: CP: MOD (số) VD:MOD(5,2) ->1 CD: Trả lại số dư trong phép chia số cho số bị chia d.ROUND: CP: ROUND (số, m) CD: làm tròn số với m chữ số cần làm tròn VD:Round(12.456,2) + Nếu m>0: làm tròn m chữ số thập phân ->12.46 + Nếu m=0: làm tròn hàng đơn vị Round(1.4,0) ->1 Giáo án Excel
  9. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh + Nếu m=0) f. SUM: VD:SQRT(4) ->2 CP: SUM (n1, n2,..) CD: Trả lại tổng các ô trong ngoặc Vd: Sum(4,5) ->9 B 2 4 3 3 4 Vd: Average(4,5) 1 ->4.5 5 0 Sum (B2, B5) -> 4 Hs theo dõi 3.Nhóm các hàm thống kê: a.AVERAGE: CP: AVERAGE (n1, n2,..) CD: Trung bình cộng các số trong ngoặc b.COUNT: CP: COUNT (dãy dữ liệu) CD: Đếm có bao nhiêu ô chứa dữ liệu số trong dãy dữ liệu A 1 4 2 Anh Giáo án Excel
  10. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh 3 B 4 0 Count(A1:A4) -> 2 Count(A1,A2) -> 1 c.COUNTA CP: COUNTA (dãy dữ liệu) VD: MAX(4,5) ->5 CD: Đếm có bao nhiêu ô chứa dữ liệu trong dãy dữ liệu VD: VD: MIN(3,2) ->2 B C 1 4 2 Vd:left("Ha Noi",2) A ->"Ha" 5 3 6 Vd:right("Ha Noi",2) ->"oi" Counta(B1:C3) -> 4 Counta(B1:B3) -> 1 d.COUNTIF Vd:mid("Ha Hue CP: COUNTIF (vùng, tiêu chuẩn) Minh",3,3) CD: Đếm có bao nhiêu ô trong vùng thoả mãn ->"Hue" điều kiện VD: Countif(B1:C3, >=5) -> 2 e. MAX Vd: upper("ha") Cp: MAX(n1, n2,..) ->"HA" Giáo án Excel
  11. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh CD: trả lại giá trị lớn nhất trong dãy các ô trong ngoặc f. MIN Vd:lower("HA") Cp: MIN(n1, n2,..) ->"ha" CD: trả lại giá trị nhỏ nhất trong dãy các ô trong ngoặc g. RANK: Vd:Proper("ha noi") CP: RANK(số, dãy dữ liệu, 0) ->"Ha Noi" CD: Trả lại số thứ bậc trong dãy VD: Rank(C1,C1:C3) -> 3 4. Nhóm các hàm chuỗi: Vd:Len("ha") a.LEFT ->2 CP: LEFT(Chuỗi,n) CD: Trả lại giá trị là n ký tự lấy trong chuỗi, kể từ ký tự đầu tiên của chuỗi Vd: and(23,3>4) kể từ ký tự bên phải của chuỗi. ->False c.MID: CP:MID(chuỗi, n1, n2) Vd:Not(3>4) CD: Trả lại n2 ký tự trong chuỗi kể từ ký tự ->True thứ n1 d.UPPER: CP: UPPER(chuỗi) CD: Đổi các ký tự thành chữ hoa e.LOWER: CP: LOWER(chuỗi) CD: Đổi các ký tự thành chữ thường f.PROPER: CP: PROPER (chuỗi) CD: Viết hoa đầu từ g.LEN: Giáo án Excel
  12. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh CP: LEN (chuỗi) CD: Cho ra độ dài chuỗi 5.Nhóm các hàm logic: a.AND CP: AND(bt1, bt2,..) CD: True nếu các bài toán đều True b.OR CP:OR(bt1, bt2,..) CD: False nếu các bài toán đều False c.NOT: CP:NOT(Btlogic) CD: True nếu Btlogic là False d.IF CP: IF(Btlogic, gt1, gt2) CD: Nếu giá trị của Btlogic là True thì hàm cho ra gtrị1, ngược lại hàm cho ra gtrị2 VD: ĐTB=7.5 ->IF(ĐTB>=5,"ĐẬU","HỎNG") hàm trả lại giá trị là ĐẬU. Giáo án Excel
  13. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh Tuần 6 Thực hành: CÁC HÀM TRONG EXCEL I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Mục đích: + Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hàm vào trong bài tập thực hành Excel. + Rèn luyện kỹ năng thao tác trên máy tính, trang trí bảng tính. 2. Yêu cầu: + Hs ổn định lớp, ngồi theo số máy mà gv yêu cầu. + Hs học bài cũ ở nhà, nắm vững cú pháp và chức năng của các hàm trong Excel + Biết cách vận dụng trong thực tế II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LOGIC NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp, phân máy cho hs (5') 2.Kiểm tra sĩ số (2') 3.Hướng dẫn hs khởi động và thoát máy(10') a.Máy đơn: Ấn công tắc CPU, màn hình để khởi động máy tính. Vào Start, Shutdown, chọn Shutdown để thoát máy. b.Máy mạng: B1: Ấn công tắc CPU, màn hình để khởi động máy tính. F:\>login user số máy (enter) B2: G:\>Win (để vào WINDOWS, còn không thì đang ở môi B3: trường DOS) (Để thoát máy mạng: G:\>Logout (enter)) 5.Sau khi khởi động máy xong, Gv yêu cầu hs khởi động Excel như đã học 6.Gv phát bài thực hành số 3, 4 cho hs (đính kèm) 7.Gv yêu cầu hs đọc đề bài 8.Gv hướng dẫn ban đầu bằng cách hỏi ý kiến cách làm của hs 9.Gv yêu cầu hs lập bảng, nhập công thức 10.Gv hướng dẫn hs thực hành, sửa lỗi Đáp án đúng: + BTH số 3: (Với địa chỉ cột, hàng như trong bài thực hành) (a): ĐTB=(ĐTH*2 + LT)/3 =(E3*2+d3)/3 (b): Xếp loại =IF(F3>=8,"Giỏi",if(f3>=6.5,"khá","tb")) (c): Kết quả Giáo án Excel
  14. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh =IF(F3>=5,"ĐẬU","HỎNG") + BTH số 4: (Với địa chỉ cột, hàng như trong bài thực hành) (a): Tổng =IF(C3="A",D3*2+E3+F3,IF(C3="D",D3+E3+F3*2,D3+E3*2+F3)) (b):Kết quả =IF(AND(G3>=20,D3>1,E3>1,F3>1),"ĐẬU","RỚT") (c): Xếp loại =IF(G3>=30,"GIỎI",IF(G3>=25,"KHÁ",IF(G3>=20,"TB","YẾU"))) 11.Gv yêu cầu hs lưu bài 12.Gv nhận xét, đánh giá, ghi điểm 13.Rút kinh nghiệm cho tiết sau. Giáo án Excel
  15. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh Tuần 7 CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG TÍNH I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Mục đích: + Cung cấp cho hs biết cách thao tác trên bảng tính, định dạng dữ liệu và trang trì bảng tính 2. Yêu cầu: + Hs khởi động được Excel như đã học, biết cách nhập dữ liệu II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LOGIC NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp (2') 2.Kiểm tra sĩ số (2') 3.Kiểm tra bài cũ: Gv yêu cầu hs nêu cú pháp và chức năng của các hàm trong Excel? Gv gọi 2 hs, 1 hs trả lời miệng, 1 hs làm mẫu trên máy 4.Dẫn dắt vào bài: (2') Nội dung Phương pháp T.gian 1.Thay đổi độ rộng cột, chiều cao dòng + Gv lập bảng 120' a.Thay đổi độ rộng một cột: tính minh hoạ Rê chuột trên đường gạch đứng giữa 2 cột (tại + Gv làm mẫu đường biên bên trên của bảng tính) để thay đổi độ trên máy rộng của cột bên trái. b.Thay đổi chiều cao dòng: Rê chuột trên đường gạch ngang giữa hai dòng (tại Gv làm mẫu đường biên bên trái của bảng tính) để thay đổi độ trên máy rộng của dòng bên trên Gọi hs làm 2.Định dạng bảng tính: mẫu trên máy a.Chọn ô, dòng, cột: + Chọn 1 ô: Gv làm mẫu Click vào ô cần chọn trên máy + Chọn nhiều ô: rê chuột từ ô đầu đến ô cuối Hs làm mẫu Hoặc giữ Shift + Phím mũi tên để di chuyển trên máy b.Chèn cột, dòng: + Click vào vị trí cần chèn Gv làm mẫu + Insert/ Column/ Rows trên máy c.Xoá dòng, cột: C1: Click tạivị trí cần xoá Gv làm mẫu + Chọn Delete trên máy Giáo án Excel
  16. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh + Chọn Entire Row: Xoá dòng Hs làm mẫu + Chọn Entire Column: Xoá cột trên máy C2: Edit/ Delete 3.Định dạng dữ liệu trong bảng tính: + Format/ Cells.. a.Định dạng số: Gv làm mẫu + Chọn number: trên máy General: dạng thường Hs làm mẫu Number: định dạng số thập phân trên máy Currency: định dạng tiền tệ Date: định dạng ngày Time: Định dạng giờ b.Định dạng ký tự: Hs làm mẫu + Chọn Font: trên máy Font: kiểu chữ Font: kiểu chữ Size: cỡ chữ Font Style: quy cách chữ Hs làm mẫu c.Kẻ khung: (Border) trên máy + Chọn vùng bảng tính + Format/ Cells + Chọn kiểu khung trong Preset Gv làm mẫu Outline: kẻ đường viền trên máy Inside: kẻ ô + Chọn đường trong Border + Chọn nét kẻ trong Style + Chọn màu Kích Ok d.Định dạng nền dữ liệu: (Pattern) + Chọn vùng cần định dạng Hs làm mẫu + Format/ Cells (chọn Pattern) trên máy + Chọn màu + Chọn dạng nền + Kích vào OK 4.Củng cố: Cho bảng (bài thực hành số 1) Gv gọi Hs làm mẫu trên máy Gv quan sát, Nhận xét Giáo án Excel
  17. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh Tuần 8 Thực hành: CÁC HÀM TRONG EXCEL I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Mục đích: + Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hàm vào trong bài tập thực hành Excel. + Rèn luyện kỹ năng thao tác trên máy tính, trang trí bảng tính. 2. Yêu cầu: + Hs ổn định lớp, ngồi theo số máy mà gv yêu cầu. + Hs học bài cũ ở nhà, nắm vững cú pháp và chức năng của các hàm trong Excel + Biết cách vận dụng trong thực tế II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LOGIC NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp, phân máy cho hs (5') 2.Kiểm tra sĩ số (2') 3.Hướng dẫn hs khởi động và thoát máy(10') a.Máy đơn: Ấn công tắc CPU, màn hình để khởi động máy tính. Vào Start, Shutdown, chọn Shutdown để thoát máy. b.Máy mạng: B1: Ấn công tắc CPU, màn hình để khởi động máy tính. F:\>login user số máy (enter) B2: G:\>Win (để vào WINDOWS, còn không thì đang ở môi B3: trường DOS) (Để thoát máy mạng: G:\>Logout (enter)) 5.Sau khi khởi động máy xong, Gv yêu cầu hs khởi động Excel như đã học 6.Gv phát bài thực hành số 1cho hs (đính kèm) 7.Gv yêu cầu hs đọc đề bài 8.Gv hướng dẫn ban đầu bằng cách hỏi ý kiến cách làm của hs: cách chèn dòng, cột, cách định dạng văn bản,.. 9.Gv yêu cầu hs lập bảng, nhập công thức vào cột thành tiền 10.Gv hướng dẫn hs thực hành, sửa lỗi 11.Gv yêu cầu hs lưu bài 12.Gv nhận xét, đánh giá, ghi điểm 13.Rút kinh nghiệm cho tiết sau. Giáo án Excel
  18. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh Giáo án Excel
  19. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh Giáo án Excel
  20. GV: Nguyãùn Thë Âan Thanh Giáo án Excel
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2