intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo Án Toán Lớp 3 _ Tuần 3

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

369
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp HS - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình và vẽ hình. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 3, 4. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét, cho điểm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo Án Toán Lớp 3 _ Tuần 3

  1. TUẦN 3 Toán Tiết 11: Ôn tập về hình học A. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình và vẽ hình. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 3, 4. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của trò HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: -Hai HS nêu. Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới: Bài 1: -? Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn - Hs nêu thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, - Làm vở Bài giải ta làm thế nào? Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86( cm) Đáp số: 86cm Bài 3: Treo bảng phụ - Làm miệng ( HD : ghi số vào hình rồi đếm ) + Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác Bài 4: Treo bảng phụ - HS chia 2 đội thi kẻ - Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau a) Ba hình tam giác b) Hai hình tứ giác D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc - HS nêu 2. Dặn dò: Ôn lại bài 1
  2. Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007 Toán Tiết 12: Ôn tập về giải toán A. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn - Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn ) B- Đồ dùng dạy học: GV : Hình vẽ 12 quả cam ( như bài 3 ) HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 2
  3. HĐ của trò HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam -Hai HS nêu. giác, tứ giác? 3- Bài mới: - Làm phiếu HT- 1 Hs chữa bài Bài 1: Bài giải - Đọc đề? Tóm tắt? Số cây đội Hai trồng được là: - Muốn tìm số cây đội Hai ta làm ntn? 230 + 90 = 320( cây) Đáp số: 320 cây Bài 2: ( HD tương tự bài 1) -Chấm-chữa bài Bài 3: - Làm vở- 1 HS chữa bài a-Treo hình vẽ và HD HS : ?Hàng trên có mấy quả cam? - 7 quả cam ?Hàng dưới có mấy quả cam? - 5 quả cam ?Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy Bài giải quả cam? Vì sao? Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là: b-Tương tự: 7 - 5 = 2( quả) Bài 4: Đáp số: 2 quả - Đọc đề? Tóm tắt?- Bài tập yêu cầu gì? - Bài tập hỏi gì? - Làm vở Bài giải HD: "Nhẹ hơn" coi như là "ít hơn" Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 - 35 =15( kg) Đáp số: 15 kg D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một số đơn vị 2. Dặn dò: Ôn lại bài Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007 Toán Tiết 13: Xem đồng hồ A. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 - Củng cố biểu tượng về thời gian( chủ yếu là về thời điểm ) - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế ĐS B- Đồ dùng dạy học: -Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử 3
  4. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của trò HĐ của thầy 1- ổn định - Hát 2- Kiểm tra: - Đồ dùng học tập 3- Bài mới: a-Hoạt động 1: Ôn tập - Một ngày có bao nhiêu giờ? - 24 giờ - Đọc các giờ trong ngày? - HS đọc - GV giới thiệu vạch chia phút. b-HĐ 2: Thực hành - Đọc và nêu vị trí của 2 kim Bài 1: - Nêu vị trí kim ngắn? - Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút - Nêu vị trí kim dài? - Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút - Nêu giờ , phút tương ứng? - Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phút Bài 2: - GV đọc số giờ và phút - HS thực hành quay kim trên đồng hồ - Nhận xét bạn Bài 3: - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - 5 giờ 20 phút - Đồng hồ B chỉ mấy giờ? - 9 giờ 15 phút - Đồng hồ C chỉ mấy giờ? - 12 giờ 35 phút + Làm miệng Bài 4: - Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? - Đồng hồ A và B chỉ cùng 1 thời gian - Đồng hồ C và G - Đồng hồ D và E D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Một ngày có bao nhiêu giờ - HS nêu -Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ 2. Dặn dò: Ôn lại bài Toán( Tăng) Ôn tập về giải toán A. Mục tiêu: - Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi tam giác, tứ giác . - Củng cố về giải bài toán "nhiều hơn", "ít hơn", "hơn kém nhau 1 số đơn vị. B- Đồ dùng dạy học: GV : Nội dung HS : Vở BT toán 4
  5. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của trò HĐ của thầy 1- ổn định - Hát 2- Luyện tập- Thực hành Bài 1: - Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn - Đường gấp khúc ABCD gồm 4 đoạn thẳng? thẳng - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng làm thế nào? Bài giải - HS giải bài toán Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 28 + 12 +60 = 100( cm) Đáp số:100cm Bài 3: Treo bảng phụ - Làm miệng ( HD : ghi số vào hình rồi đếm ) + Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác Bài 4: Treo bảng phụ - HS chia 2 đội thi kẻ - Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau a) Ba hình tam giác b) Ba hình tứ giác 2. Dặn dò: - Ôn lại các bảng nhân, chia 2,3,4,5. Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007 Toán Tiết14: Xem đồng hồ ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: 5
  6. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. B- Đồ dùng dạy học: GV : Mô hình mặt đồng hồ Đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của trò HĐ của thầy 1- ổn định - Hát 2- Bài mới: a-Hoạt động 1: Xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách. - Cho HS quan sát các đồng hồ(T.14) - 8 giờ 35 phút thì còn thiếu bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ ? - Thiếu 25 phút ( Có thể đọc là 9 giờ kém 25 phút ) - Tương tự các đồng hồ còn lại Lưu ý: nếu kim phút chưa vượt qua số 6 ta có thể nói theo cách "giờ kém" b-HĐ 2: Thực hành Bài 1: - GV quay kim đồng hồ theo SGK và hỏi HS : Đọc số giờ? số phút? - 3 HS nêu miệng (theo mẫu) + 13 giờ 40 phút hay 1 giìơ kém 20 phút + 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút Bài 2: - GV đọc số giờ, số phút. - Thực hành trên mô hình đồng hồ, quay Bài 3:- Treo bảng phụ kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc - Mỗi đồng hồ tương ứng với cách đọc - Làm phiếu HT + Các đồng hồ tương ứng là: nào? A-d B-g D-b - HS thực hiện D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Thi đọc giờ nhanh 2. Dặn dò: Ôn lại bài Thứ sáu ngày 28tháng 9 năm 2007 Toán Tiết 15: Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút) 6
  7. - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể) - Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy học: GV : Mô hình mặt đồng hồ. Bảng phụ chép bài 3- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của trò HĐ của thầy 1- ổn định - Hát 2- Bài mới: Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ - GV quay kim đồng hồ - HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình A, B, C, D Bài 2: - Đọc đề? - Đọc tóm tắt - nêu bài toán -Chấm - chữa bài - Làm bài vào vở Bài giải Tất cả bốn thuyền có số người là: 5 x 4 = 20( người) Đáp số: 20 người Bài 3: Treo bảng phụ - Nêu miệng - Hình nào đã khoanh vào1/3 số quả cam? + Hình 1 - Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bông hoa? + Hình 4 Bài 4: HD HS tính theo 2 cách: Cách 1: Tính KQ 2 vế rồi so sánh - Làm bài vào phiếu HT Cách 2: .Hai tích có một tổng số bằng nhau, tích nào 4x7 > 4x6 có thừa số thứ hai lớn hơn sẽ lớn hơn 4x5 = 5x4 .Hai thương có SBC bằng nhau, thương nào 16 : 4 < 16 : 2 có số chia lớn hơn thì bé hơn D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 1 của 6 bằng mấy? - Bằng 3 2 2. Dặn dò: Ôn lại bài Toán ( Tăng) Ôn tập : xem đồng hồ A. Mục tiêu: - Củng cố cách xem đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách - Củng cố biểu tượng về thời gian( chủ yếu là về thời điểm ) 7
  8. - Có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế ĐS B- Đồ dùng dạy học: GV : Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của trò HĐ của thầy 1- ổn định - Hát 2 Luyện tập- Thực hành a-Hoạt động 1: Ôn tập - Một ngày có bao nhiêu giờ? - 24 giờ - Đọc các giờ trong ngày? - HS đọc b-HĐ 2: Thực hành Bài 1: - GV quay kim đồng hồ trên mô hình - Đọc và nêu vị trí của 2 kim - Nêu vị trí kim ngắn? - Đồng hồ chỉ 4 giờ 20phút - Nêu vị trí kim dài? - Đồng hồ chỉ 12 giờ 10 phút - Nêu giờ , phút tương ứng? - Đồng hồ chỉ 15 giờ 5 phút Bài 2: - GV đọc số giờ và phút: + 3 giờ 15 phút - HS thực hành quay kim trên đồng hồ + 18 giờ 25 phút + 12 giờ 30 phút Bài 3: Treo bảng phụ vẽ mô hình đồng hồ và hỏi HS: + Làm miệng - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? -5 giờ 20 phút - Đồng hồ B chỉ mấy giờ? - 9 giờ 15 phút - Đồng hồ C chỉ mấy giờ? - 12 giờ 35 phút Bài 4: Giao phiếu HT + Làm phiéu HT - Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? - Đồng hồ A và C chỉ cùng 1 thời gian - Đồng hồ Bvà G - Chấm , chữa bài - Đồng hồ D và E D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Một ngày có bao nhiêu giờ - HS nêu -Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ 2. Dặn dò: Ôn lại bài 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2