Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
lượt xem 17
download
MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Hệ thống được các kiến thức đã học: DĐĐH, con lắc đơn, con lắc lò xo, năng lượng của vật DĐĐH. 2.Kỹ năng - Vận dụng giải các bài tập về dao động điều hoà: con lắc lò xo, con lắc đơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
- Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Hệ thống được các kiến thức đã học: DĐĐH, con lắc đơn, con lắc lò xo, năng lượng của vật DĐĐH. 2.Kỹ năng - Vận dụng giải các bài tập về dao động điều hoà: con lắc lò xo, con lắc đơn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Các bài tập trong SGK và SBT. 2. Học sinh: - Ôn lại dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC VIÊN SINH -Yêu cầu HS lên -Lên bảng tóm Bài tập 1 bảng giải bài tập tắt đầu bài và Chứng tỏ phù kế nổi trong chất 1. trình bày bài lỏng có thể dao động điều hoà - HD HS giải bài. giải theo phương thẳng đứng. - Lưu ý: Khi nào Giải vật DĐĐH ? Tìm -Lắng nghe và -Có hai lực tác dụng lên phù kế: biểu thức hợp lực ghi nhớ. Trọng lực P, lực đẩy Acsimet F sao cho có dạng -Chọn trục Ox hướng lên,gốc O F = - kx, với k là là giao điểm của điểm M trên vật biểu thức gồm 1 với mặt thoáng. Kéo vật lên để nhiều đại hay M cách mặt thoáng một đọan z lượng. Sau đó áp rồi thả cho dao động. dụng ĐL 2 -Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Newton sẽ chứng -Tại vị trí cân bằng : P = F0 = minh được vật gsz0 DĐĐH. -Nhận xét bài -Tại ly độ z: - P + F = ma cầu HS -Yêu giải của bạn.
- r gs nhận xét bài giải hay - P + r gs(z 0 - z) = ma z ''+ z= 0 m bảng của -Theo dõi, lắng trên gs -Vậy vật DĐĐH với . bạn. m nghe và ghi - Nhận xét bài chép. Bài tập 2 làm của HS, sửa Một chất điểm dao động điều bài. hoà theo phương trình: x 2,5 cos(10t )(cm ). 2 a) Vào thời điểm nào thì pha dao 5 động đạt giá trị lúc ấy li độ x , 6 là bao nhiêu? b) điểm M qua vị trí x = 2,5cm vào những thời điểm nào? Phân biệt những lần đi theo chiều dương và chiều âm. c) Tìm tốc độ trung bình của điểm M trong một chu kỳ dao -Lên bảng tóm động. tắt đầu bài và Giải -Yêu cầu HS lên trình bày bài
- p 5p bảng giải bài tập giải do đó: a. Ta có: (10p t + )= 2 6 2. æ p pö 1 5 1 t= ç - ÷ = s ÷ ç ÷ ç 6 2 ø10p 30 è - HD HS giải bài. - Thảo luận và 5p Lúc đó x = 2,5 cos = - 2,16 cm của dao trả lời. -Pha 6 động là gì, ý b. Ở vị trí x = 1,25 cm nghĩa của nó như p 1, 25 = 2,5 cos(10p t + ) thế nào ? 2 -Nhận xét câu p 1 ® cos(10p t + )= cầu HS -Yêu 2 2 trả lời của bạn. nhận xét câu trả p p Với t >0 và k ® (10p t + ) = ± + 2kp -Lắng nghe và 2 3 lời của bạn. nguyên. ghi nhớ. - Lưu ý: phương -Vận tốc của vật : trình lượng giác p )> 0 v = - wA sin(wt + j ) = - 25p sin(10p t + cosx = , nghiệm 2 x = + 2k. - Vật đi theo chiều dương khi p )> 0 sin(10p t + 2 p p do đó và vào (10p t + ) = - + 2kp 2 3 - Thảo luận và 5k những thời điểm t= - + trả lời. 60 5 -Khi nào vận tốc - Vật đi theo chiều dương khi của vật có giá trị
- p dương, âm ? -Nhận xét câu )< 0 sin(10p t + 2 HS trả lời của bạn. cầu -Yêu p p do đó và vào (10p t + ) = + 2kp 2 3 nhận xét câu trả 1k những thời điểm +. t= - lời của bạn. 60 5 - Thảo luận và trả lời. c. Tốc độ trung bình trong một s -Điều kiện của t -Nhận xét câu chu kỳ. v= t trả lời của bạn. và k là gì ? với s = 4A = 4.2,5 =10 cm, 2p T= = 0, 2s w - Thảo luận và do đó v = 50cm / s = 0,5m / s đường trả lời. -Quãng Bài 3 vật đi được trong Một con lắc lò xo gồm một vật một chu kỳ dđ nặng có khối lượng m = 0,4kg được tính như -Nhận xét câu gắn vào đầu một lò xo có độ thế nào ? trả lời của bạn. cứng cầu HS -Yêu -Theo dõi, lắng k = 40N/m. Vật nặng ở VTCB. n.xét bài giải trên nghe và ghi Dùng búa gõ vào quả nặng, bảng của bạn. chép. truyền cho nó vận tốc ban đầu - Nhận xét bài bằng 20 cm/s. làm của HS, sửa
- a) Viết phương trình dao động bài. của vật nặng. b) Muốn cho biên độ dao động bằng 4cm thì vận tốc ban đầu truyền cho vật là bao nhiêu? Giải a/ Phương trình dao động: x = A cos(wt + j ) k với tần số góc w= = 10 rad / s m Chọn gốc thời gian t = 0 lúc gõ búa vào vật nặng ở vị trí cân bằng và chiều dương của trục x -Yêu cầu HS lên là chiều vận tốc ban đầu thì: t = bảng giải bài tập 0, x = 0, v = 0,2 m/s. 2. - Thảo luận và p vật đi ® 0 = A cos j ® cos j = 0 ® j = ± 2 - Để viết phương trả lời. chiều dương nên theo trình dao động ta v = x ' = - wA sin j > 0 phải xác định p do đó hay những gì ? sin j < 0 j =- 2
- cầu HS -Nhận xét câu -Tại VTCB thì -Yêu nhận xét câu trả trả lời của bạn. v 0, 2 v = wA ® A = = = 0, 02 m = 2 cm w 10 lời của bạn. - Thảo luận và p Vậy ptdđ: x = 2 cos(10p t - ) cm - Điều kiện ban trả lời. 2 đầu của dao động -Nhận xét câu b/ Muốn biên độ A = 4 cm thì được xác định trả lời của bạn. v = wA = 10.4 = 40cm / s = 0, 4 m / s như thế nào ? -Giải bài theo Bài tập 4: cầu HS hướng dẫn. -Yêu -Nhà du hành ngồi vào dụng cụ nhận xét câu trả đo khối lượng là một cái ghế lắp lời của bạn. -Theo dõi, lắng vào đầu một lò xo, đầu kia của lò - HD HS giải bài. nghe và ghi xo gắn vào một điểm trên tàu, cho ghế dao động và đo chu kỳ chép. dao động của ghế. Khối lượng của ghế là m , khối lượng nhà du - Nhận xét bài hành là M. làm của HS, sửa Chứng minh rằng : a/ bài. k2 M+ m= T 4p 2 k 2p k2 w= = ® M+ m= T 4p 2 M+ m T
- - Thảo luận và (ĐPCM) trả lời b/ Khối lượng của ghế khi không có người M = 0 k2 605, 6 -Nhận xét trả lời (0, 90149)2 = 12, 47 kg m= T= 2 2 4p 4(3,1416) của bạn. -Tần số góc của c/ Khối lượng nhà du hành dụng cụ đo được -Giải bài theo 605, 6 (2, 08832)2 - 12, 47 = 54, 43kg M= hướng dẫn. 2 4(3,1416) xác định ntn? Bài 5. cầu HS -Yêu nhận xét câu trả -Theo dõi, lắng Một con lắc đếm giây ( tức là có và chu kỳ 2 giây ) ở nhiệt độ 00C và lời của bạn. nghe nơi có gia tốc trọng trường -Hướng dẫn học ghichép. 9,81m/s2. sinh giải bài. a) Tính độ dài con lắc. b) Tìm chu kỳ của con lắc ở -Nhận xét và sửa cùng vị trí ấy và nhiệt độ 250C, bài. biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 1,2.10-5.độ-1. c) Đem đồng hồ quả lắc (dùng con lắc đếm giây trên) chạy đúng
- ở 00C. Khi ở nhiệt độ là 250C thì đồng hồ chạy nhanh, hay chạy chậm. Mỗi ngày nhanh chậm bao nhiêu? Giải a/ Áp dụng CT: T 2 g 9,81.22 l0 ® l0 = 0 2 = T0 = 2p = 0,995 m 4.3,142 -Học sinh lên g 4p bảng giải. b/ Chu kỳ dao động ở 00 l0 T0 = 2p g - Thảo luận và Chu kỳ dđ ở 250C trả lời l l (1 + a t) = 2p 0 T = 2p g g cầu học -Yêu 1 T
- nhận xét câu trả ngày đêm ( t = 86400 s ) với chu Ở 250C t lời của bạn. kỳ T0 là ® t = NT0 . N= T0 -Viết biểu thức -Lắng nghe và chu kỳ dđ của con lắc đó là T > tính chu kỳ của ghi nhớ. T0 nên thời gian đồng hồ đã chỉ con lắc ở 00C, t’ = NT > T vì vậy đồng là 0 0 25 C. hồ chạy chậm . Thời gian chạy - Thảo luận và -Công thức gần chậm sau một ngày đêm là: trả lời đúng: D t = t '- t = N(T - T0 ) 1 n 1 n ,với D t = (2, 0003 - 2)86400 = 25,92 s -Nhận xét trả lời
- thời gian tính đồng hồ chạy nhanh hoặc chậm một ngày sau đêm. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Yêu cầu HS về xem lại bài, tham khảo các bài tập về dao động điều hoà: con lắc lò xo, con lắc đơn trong sách bài tập vật lý 12 nâng cao.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
7 p | 614 | 52
-
Giáo án Vật lý 12 bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
7 p | 653 | 48
-
Giáo án Vật lý 12 bài 17: Máy phát điện xoay chiều
6 p | 639 | 46
-
Giáo án Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng
7 p | 663 | 46
-
Giáo án Vật lý 12 bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
6 p | 1823 | 44
-
Giáo án Vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
9 p | 721 | 44
-
Giáo án Vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L,C mắc nối tiếp
7 p | 674 | 43
-
Giáo án Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng
6 p | 509 | 42
-
Giáo án Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
5 p | 429 | 32
-
Giáo án Vật lý 12 bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
10 p | 372 | 32
-
Giáo án Vật lý 12 bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
8 p | 484 | 30
-
Giáo án Vật lý 12 bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
6 p | 528 | 28
-
Giáo án Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
8 p | 510 | 25
-
Giáo án Vật lý 12 bài 19: Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp
6 p | 593 | 23
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Đoàn Văn Doanh
187 p | 174 | 16
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao năm học 2009-2010 - Chương 3: Sóng cơ
22 p | 100 | 5
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Năm học 2009-2010
16 p | 92 | 2
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao năm học 2009-2010 - Chương 6: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
26 p | 105 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn