Giáo án Vật lý lớp 10 nâng cao
lượt xem 66
download
MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. - Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết là chọn một hệ quy để xác định vị chí của chất điểm và thời điểm tương ứng. - Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý lớp 10 nâng cao
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết: Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. - Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết là chọn một hệ quy để xác định vị chí của chất điểm và thời điểm tương ứng. - Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ. 2. Kỹ năng - Chọn hệ quy chiếu mô tả chuyển động. - Chọn mốc thời gian, xác định thời gian. - Phân biệt chuyển động cơ với chuyển động khác. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to. - Chuẩn bị tình huống sau khi cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê chưa từng đến thị xã, em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ tọa độ nào để chỉ cho bạn đến được trường thăm em? 2. Học sinh Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài đại số của một đoạn thẳng? 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị những đoạn video về các loại chuyển động cơ học, soạn các câu hỏi trắc nghiệm, hình vẽ mô phỏng quỹ đạo của chất điểm... C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động 1 (......phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong chuyển động. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu: HS xem tranh -Xem tranh SGK, trả lời 1. Chuyển động cơ là gì? SGK nêu câu hỏi (Kiến câu hỏi: *Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thức lớp 8) để học sinh trả thời gian. lời. *Chuyển động cơ là gì? - Khi vật dời chỗ thì có sự thay đổi khoảng -Gợi ý: Cho HS một số Vật mốc? Ví dụ? cách giữa vật và các vật khác được coi như chuyển động điển hình. đứng yên. Vật đứng yên được gọi là vật Phân tích: Dấu hiệu của *Tại sao chuyển động cơ mốc. chuyển động tương đối. có tính tương đối? Ví dụ? - Chuyển động cơ có tính tương đối. -Hướng dẫn: HS xem tranh 2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm SGK và nhận xét ví dụ của Đọc SGK phần 2. Trả lời - Trong những trường hợp kích thước của HS. câu hỏi: vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó, -Hướng dẫn: HS trả lời câu *Chất điểm là gì? Khi nào ta có thể coi vật như một chất điểm - một hỏi C1 một vật được coi là chất điểm hình học và có khối lượng của vật. điểm? - Khi chuyển động, chất điểm vach một -Gợi ý: Trục tọa độ, điểm *Quỹ đạo là gì? Ví dụ. đường trong không gian gọi là quỹ đạo. mốc, vị trí vật tại những -Trả lời câu hỏi C1. 3. Xác định vị trí của một chất điểm thời điểm khác nhau. -Tìm cách mô tả vị trí của - Để xác định vị trí của một chất điểm, -Giới thiệu: Hình 1.5 chất điểm trên quỹ đạo. người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một -Hình vẽ hệ tọa độ, vị trí của chất điểm được xác -Giới thiệu cách đo thời -Trả lời câu hỏi C2 định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này. gian, đơn vị. -Đo thời gian dùng đồng 4. Xác định thời gian hồ như thế nào? - Muốn xác định thời điểm xảy ra một hiện 1
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. -Hướng dẫn cách biểu diễn, -Cách chọn mốc (Gốc) tượng nào đó, người ta chọn một gốc thời cách tính thời gian. thời gian. gian và tính khoảng thời gian từ gốc đến lúc -Biểu diễn trên trục số. đó. -Khai thác ý nghĩa của - Như vậy để xác định thời điểm, ta cần có bảng giờ tàu SGK một đồng hồ và chọn một gốc thời gian. Thời gian có thể được biểu diễn bằng một trục số, trên đó mốc 0 được chọn ứng với một sự kiện xảy ra. Hoạt động 2 (.....phút): Hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung Gợi ý: Vật mốc, trục tọa độ -Muốn biết sự chuyển 5. Hệ Quy chiếu biểu diễn vị trí, trục biểu động của chất điểm (vật) *Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và diễn thời gian. tối thiểu cần phải biết một gốc thời gian cùng với một đồng hồ những gì? Biểu diễn chúng hợp thành một hệ quy chiếu. -Nêu định nghĩa của hệ quy như thế nào? Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc chiếu. -Đọc SGK: Hệ quy chiếu? + Đồng hồ và gốc thời gian -Biểu diễn chuyển động 6. Chuyển động tịnh tiến -Yêu cầu HS trả lời C3. của chất điểm trên trục *Tổng quát, khi vật chuyển động tịnh tiến, -Giới thiệu tranh đu quay Oxt? mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt -Phân tích dấu hiệu của -Trả lời câu C3. nhau, có thể chồng khít nên nhau được. chuyển động tịnh tiến. -Xem tranh đu quay giáo -Yêu cầu: HS lấy ví dụ về viên mô tả. CĐTT -Trả lời câu hỏi C4 -Nhận xét các ví dụ. -Lấy một số ví dụ khác về chuyển động tịnh tiến. Hoạt động 3 (......phút): Vận dụng củng cố. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm -Yêu cầu: HS trình bày đáp án. nội dung từ câu 1-5 (SGK). -Đánh giá nhận xét kết giờ dạy. -Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK). -Ghi nhận kiến thức: những khái niệm cơ bản; hệ quy chiếu; chuyển động tịnh tiến. -Trình bày cách mô tả chuyển động cơ. Hoạt động 4 (......phút): Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau. -Những chuẩn bị bài sau. Tiết: Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG 2
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời. - Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng. - phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ. 2. Kỹ năng - Phân biệt, so sánh các khái niệm. - Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lý vectơ. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ. - Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm. 2. Học sinh Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: - Thế nào là chuyển động thẳng đều? - Thế nào là vận tốc trong chuyển động đêu? - Các đặc trưng của đại lượng vectơ? 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm. - Soạn câu trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố. - Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe... C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ. Sự hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. -Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ Nêu câu hỏi C1 của một vật ở lớp 8. -Trả lời câu hỏi C1 Hoạt động 2 (.....phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu: HS đọc -Đọc SGK. 1. Độ dời SGK, trả lời câu C2. -Vẽ hình biểu diễn a) Độ dời -Hướng dẫn HS vẽ vectơ độ dời. Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo bất hình, xác định tọa độ -Trong chuyển động kì. Tại thời điểm t1 , chất điểm ở vị trí M1 . Tại thời chất điểm. thẳng : viết công điểm t2 , chất điểm ở vị trí M2 . Trong khoảng thời gian t = t2 – t1, chất điểm đã dời vị trí từ điểm M1 đến thức (2.1) -Nêu câu hỏi C3 -Trả lời câu hỏi C2 điểm M2. Vectơ M 1M 2 gọi là vectơ độ dời của chất -So sánh độ dời với điểm trong khoảng thời gian nói trên. quãng đường. Trả lời b) Độ dời trong chuyển động thẳng câu hỏi C3. -Trong chuyển động thẳng, véc tơ độ dời nằm trên đường thẳng quỹ đạo. Nếu chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì vectơ độ dời có phương trùng với trục ấy. Giá trị đại số của vectơ độ dới M 1M 2 bằng: x = x2 – x1 trong đó x1 , x2 lần lược là tọa độ của các điểm M1 và M2 trên trục Ox. Trong chuyển động thẳng của một chất điểm, thay cho xét vectơ độ dời M1M2 , ta xét giá trị đại số x của vectơ độ dời và gọi tắt là độ dời. 3
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. M2 M1 M2 M1 2) Độ dời và quãng đường đi *Như thế, nếu chất điểm chuyển động theo một chiều và lấy chiều đó làm chiếu dương của trục tọa thì độ độ dời trùng với quãng đường đi được. Hoạt động 3 (....phút): Thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thới. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS trả lời câu C4 -Trả lời câu hỏi C4 1.Vận tốc trung bình -Khẳng định: HS vẽ hình, -Thành lập công thức tính Vectơ vận tốc trung bình vtb của chất điểm xác định tọa độ chất điểm. vận tốc trung bình (2.3) trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 b ằng -Phân biệt vận tốc với tốc thương số của vectơ độ dời M1M2 và khoảng thời gian t = t1 – t2 : -Nêu câu hỏi C5 độ (ở lớp 8) - Trả lời câu hỏi C5, đưa MM vtb 1 2 -Hướng dẫn vẽ và viết công ra khái niệm vận tốc tức t thức tính vận tốc tức thời thời. Vectơ vận tôc trung bình có phương và theo độ dời. -Vẽ hình 2.4 Hiểu được ý nghĩa của vận chiều trùng với vetơ độ dời. M 1M 2 -Nhấn mạnh vectơ vận tốc tốc tức thời Trong chuyển động thẳng, vectơ vận tôc trung bình vtb có phương trùng với đường thẳng quỹ đạo. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số của vectơ vận tốc trung bình bằng: x x x vtb 2 1 t2 t1 t trong đó x1 , x2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t1 và t2 . Vì đã biết phương trình của vectơ vận tốc trung bình vtb, ta chỉ cần xét giá trị đại số của nó và gọi tắt là giá trị trung bình. Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian thực hiện độ dời. Đơn vị của vận tốc trung bình là m/s hay km/h. Ở lớp8, ta biết tốc độ trung bình của chuyển động được tính như sau: tốc độ trung bình = Quãng đường đi được / Khoảng thời gian đi . 3. Vận tôc tức thời Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t, kí hiệu là vectơ v, là thương số của vectơ độ dời MM ‘ và khoảng thời gian t rất nhỏ (từ t đến t +t) thực hiện độ dời đó 4
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. MM ' (khi t rất nhỏ). v t Vận tốc tức thời v tại thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm đó. Mặt khác khi t rất nhỏ thì độ lớn của độ dời bằng quãng đường đi được , ta có x s (khi t rất nhỏ) t t tức độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn bằng tốc độ tức thời. Hoạt động 4 (....phút): Vận dụng, củng cố. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu: nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nhóm. theo nội dung 1,2 (SGK). -Làm việc cá nhân giải bài tập 4 (SGK). -Yêu cầu: HS trình bầy đáp án. -Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời. -So sánh quãng đường với độ dời; tốc độ với vận -Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. tốc. -Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc. Hoạt động 5 (......phút): Huớng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. -Những chuẩn bị cho bài sau. 5
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiết: Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động. - Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động. 2. Kỹ năng - Lập phương trình chuyển động. - Vẽ đồ thị. - Khai thác đồ thị. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí. - Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều. 2. Học sinh - Các đặc trưng của đại lượng vectơ? - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố. - Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (.....Phút): Kiểm tra bài cũ. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. Nhớ lại khái niện của chuyển động thẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8 Hoạt động 2 (.....phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu: HS đọc SGK, trả -Đọc SGK. Trả lời câu hỏi 1. Chuyển động thảng đều lời câu hỏi. C2. Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là -Cùng HS làm thí nghiệm -Cùng GV làm thí nghiệm chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có SGK ống chứa bọt khí. vận tốc tức thời không đổi. -Hướng dẫn: HS vẽ hình, - Ghi nhận định nghĩa xác định tọa độ chất điểm. chuyển động thẳng đều. -Viết công thức (2.4) -Nêu câu hỏi cho HS thảo -Vận tốc trung bình trong luận. chuyển động thẳng đều? -So sánh vận tốc trung -Cùng HS làm các thí bình và vận tốc tức thời? nghiệm kiểm chứng. -Cùng GV làm thí nghiệm -Khảng định kết quả. kiểm chứng. Hoạt động 3 (.....phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều. Đồ thị vận tốc theo thời gian. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu: HS chọn hệ -Viết công thức tính *Phương trình chuyển động thẳng đều quy chiếu. vận tốc từ đó suy ra Gọi x0 là tọa độ của chất điểm tại thời điểm ban đầu t0 = -Nêu câu hỏi cho HS công thức (2.6) 0, x là tọa độ tại thời điểm t sau đó. Vận tốc của chất tìm được công thức -Vẽ đồ thị 2.6 cho 2 điểm bằng: và vẽ được các đồ thị. trường hợp x x0 hằng số v -Xác định độ dốc t 6
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. đường thẳng biểu Từ đó: x x0 vt diễn x x0 vt -Nêu ý nghĩa của hệ tọa độ x là một hàm bậc nhất của thời gian t. -Nêu câu hỏi C6 số góc? Công thức (1) gọi là phương trình chuyển động của chât -Vẽ đồ thị H 2.9 điểm chuyển động thẳng đều. -Trả lời câu hỏi C6 2. Đồ thị a. Đồ thị toạ độ Đường biểu diễn pt (1) là đường thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x0, 0). Độ dốc của đường thẳng là x x0 tan v t Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc. Khi v > 0, tan > 0, đường biểu diễn đi lên phía trên. Khi v < 0, tan < 0, đường biểu diễn đi xuống phía dưới. x x x0 x0 O t O t v >0 v
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ – Thời gian ; vận tốc – thời gian. -Khai thác được đồ thị dạng này. -Nêu các ý nghĩa. -Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (.....phút): Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Những sự chuẩn bị cho bài sau. 8
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiết: Bài 3. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian. - Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng cụ đo thời gian. 2. Kỹ năng - Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm. - Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian. - Biết khai thác đồ thị. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần. - Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị. 2. Học sinh - Học kĩ bài trươc. - Chuẩn bị giấy kẻ ô li,thước kẻ để vẽ đồ thị. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ,củng cố bài. - Phân tích kết quả đo có sẵng từ giấy. - Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS. Trả lời câu hỏi: -Chuyển động thẳng? -Vận tốc trung bình? -Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị -Vận tốc tức thời? -Dạng của đồ thị? Hoạt động 2 (......phút): Lắp đặt, bố trí thí nghiệm. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm. -Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm. -Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm. (xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cần rung...) -Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dựng băng giấy. -Tìm hiểu dụng cụ đo: Tính năng, cơ chế, độ -Giải thích nguyên tắc đo thời gian chính xác. -Lắp đặt, bố trí thí nghiệm. -Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cần rung. Hoạt động 3 (......phút): Tiến hành thí nghiệm Hướng của GV Hoạt động của HS -Làm mẫu. -Cho cần rung hoạt động đồngthời cho xe chạy -Quan sát HS làm thí nghiệm kéo theo băng giấy. -Điều chỉnh những sai lệch của thí nghiệm. -Lặp lại thí nghiệm nhiều lần -Thu thập kết quả đo bảng 1: Tọa độ theo thời -Quan sát,thu thập kết quả trên băng giấy. gian. -Lập bảng số liệu: bảng 1 (SGK) -Chú ý: Cân chỉnh máng nghiêng, kiểm tra chất liệu băng giấy, bút chấm điểm. Hoạt động 4 (.....phút): Xử lí kết quả đo 9
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: Biểu diễn mẫu 1, 2 vị -Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2 trí. -Tính vận tốc trung bình trong các khoảng 0,1 s (5 khoảng liên tiếp)Lập bảng 2. -Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị. -Tính vận tốc tức thời lập bảng 3. -Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết luận. Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H 3.3 -Nhận xét kết quả: Biết được tọa độ tại mọi thời điểm thì biết được các đặc trưng khác của chuyển động. Hoạt động 5 (.....phút): Vận dụng, củng cố Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Huớng dẫn viết báo cáo, trình bày kết quả. -Trình bày kết quả của nhóm. -Yêu câu: các nhóm trình bày kết quả, trả lời câu -Đánh giá kết quả, cách trình bày của nhóm khác. hỏi SGK. Trả lời câu hỏi SGK; H 3.4 -Đánh gia, nhận xét kết quả các nhóm. -Ghi nhận kiến thức: Đặc điểm của chuyển động -Hướng dẫn HS giải thích các sai số của phép đo, thẳng. Cách viết báo cáo. Cách trình bày báo cáo kết quả đo. thí nghiệm. Hoạt động 6 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau: -Những sự chuẩn bị cho bài sau 10
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiết: Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ. - Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời. - Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian. 2. Kỹ năng - Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian. - Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều. - Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm. 2. Học sinh Các đặc điểm về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ về các đặc điểm của chuyển động thẳng đều. - Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. - Mô phỏng cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. - Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều... C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (.......phút): Kiểm tra bài cũ Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS. -Các đặc điểm của chuyển động thẳng đều? -Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc theo thời gian? -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị. -Nhận xét trả lời của bạn -Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Nêu câu hỏi -Lấy ví dụ về chuyển 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng -Gợi ý: Các chuyển động động có vận tốc thay đổi *Đại lượng vật lý đặc trưng cho độ biến đổi cụ thể theo thời gian? làm thế nhanh chậm của vận tốc gọi là gia tốc. nào để so sánh sự biến đổi a ) Gia tốc trung bình Gợi ý so sánh vận tốc của các chuyển Gọi v và v là các vectơ vận tốc của một 1 2 động này. chất điểm chuyển động trên đường thẳng tại -Đọc SGK, hiểu được ý các thời điểm t1 và t2. Trong khoảng thời gian Đặt vấn đề để HS đưa ra nghĩa của gia tốc t = t2 – t1, vectơ vận tốc của chất điểm đã công thức tính gia tốc. -Tìm hiểu độ biến thiên của vận tốc, tính toán sự biến đổi một lượng các vectơ v v2 v1 . thay đổi vận tốc trong một v v2 v1 đơn vị thời gian, đưa ra Thương số: (3) được gọi là t t2 t1 -Giải thích ý nghĩa gia tốc công thức tính gia tốc trung bình, đơn vị của gia vectơ gia tốc trung bình của chất điểm trong trung bình. -Cho HS đọc SGK (phần 1 tốc. khoảng thời gian từ t1 đến t2, và kí hiệu là atb b). -Tìm hiểu ý nghĩa của gia Vectơ gia tốc trung bình có cùng phương với tốc trung bình. quỹ đạo, giá trị đại số của nó là: -Phân biệt cho HS khái -Đọc SGK (phần 1 b). niệm gia tốc trung bình và -Đưa ra công thức tính gia 11
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. gia tốc tức thời. Giá trị đại tốc tức thời v2 v1 v atb số, đơn vị gia tốc. -So sánh gia tốc tức thời t2 t1 t và gia tốc trung bình. Giá trị đại số xác định độ lớn và chiều của -Xem vài số liệu về gia vectơ gia tôc trung bình. tốc trung bình trong SGK Đơn vị atb là m/s2 . -Ghi nhận: Gia tốc trung b) Gia tốc tức thời bình và gia tốc tức thời là Nếu trong công thức (3) ta lấy t rất nhỏ đại lượng vectơ; ý nghĩa v của gia tốc. thì thương số vectơ cho ta một giá trị là t vectơ gia tốc tức thời. v2 v1 v (khi t rất nhỏ). a t2 t1 t *Vectơ gia tốc tức thời là một vectơ cùng phương với quỹ đạo thẳng của chất điểm. Giá trị đại số của vectơ gia tôc tức thời bằng: v (t rất nhỏ) a t và được gọi tắt là gia tốc tức thời. Họat động 3 (.....phút):Tìm hiểu chuyển động thẳng của biến đổi đều Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS đọc SGK,tìm -Đọc SGK phần 2.a; 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều hiểu H4.3 -Tìm hiểu đồ thị H 4.3 a) Ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi -Yêu cầu HS trả lời câu -Định nghĩa chuyển động đều: hỏi. thẳng đều? Trong thí nghiệm xe nhỏ chạy trên máng -Gợi ý:Từ công thức(4.2)để -Công thức vận tốc trong nghiêng củabài trước, ta thấy rằng đồ thị đưa ra công thức (4.4). chuyển động thẳng biến vận tốc tức thời của xe theo thời gian là một -Yêu cầu HS vẽ đồ thị đổi đều? đường thẳng xiên góc. Nếu tính gia tốc trong các trường hợp, xem -Vẽ đồ thị vận tốc theo trung bình trong bất kỳ khoảng thời gian SGK. thời gian trong trường hợp nào thì cũng được cùng một giá trị tức là gia -Hướng dẫn HS vẽ đồ thị. v cùng dấu a. H 4.4. tốc tức thời không đổi. Ta nói rằng chuyển -Vẽ đồ thị vận tốc theo động của xe là chuyển động thẳng biến đổi thời gian trong trường hợp đều. v khác dấu a. H 4.5. b) Định nghĩa -Trả lời câu hỏi C1. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển *-Nêu câu hỏi C1 -So sánh các đồ thị. động thẳng trong đó gia tốc tức thời không -Tính hệ số góc của đường đổi. -Yêu cầu HS so sánh, tính biểu diễn vận tốc theo thời 3.Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian toán rút ra ý nghĩa của hệ gian, từ đó nêu ý nghĩa của Chọn một chiều dương trên quỹ đạo. kí hiệu v, v0 lần lượt là vận tốc tại thời điểm t và số góc. nó. thời điểm ban đầu t0 = 0. Gia tốc a không đổi. Theo công thức (3) thì v-v0 = at, hay là: v=v0 +at, hay là v = v0 + at (4) a ) Chuyển động nhanh dần đều Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia tốc a (tức là v.a>0)thì theo công thức (4), giá trị tuyệt đối của vận tốc v tăng theo thời gian, chuyển động là chuyển động nhanh dần đều. b) Chuyển động chậm dần đều Nếu tại thời điểm t, vận tốc v khác dấu với gia tốc a (tức là v.a
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. (4), giá trị tuyệt đối của vận tốc v giảm theo thời gian, chuyển động là chuyển động chận dần đều. c) Đồ thị vận tốc theo thời gian Theo công thức (4), đồ thị của vận tốc theo thời gian là một đường thẳng xiên góc, cắt trục tung tại điểm v = v0 . Hệ số góc của đường thẳng đó bằng: v v0 tan t So sánh với công thức (4) ta có v v0 a tan t Vậy trong chuyển động biến đổi đều, hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng gia tốc của chuyển động. Hoạt động 4 (......phút): Vận dụng, củng cố. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi. nhận xét câu trả lời của các nhóm. -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm -Yêu cầu: HS trình bày đáp án. nội dung câu 1-4 (SGK) -Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. -Làm cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK). -Ghi nhận kiến thức: gia tốc ý nghĩa của gia tốc, đồ thị. Hoạt động 5 (.......phút): Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Những chuẩn bị cho bài sau 13
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiết: Bài 5. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời gian. - Biết thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc. - Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc. - Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động biến đổi đều là một phần của parabol. - Biết áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều. 2. Kỹ năng - Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. - Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm, chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều. - Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm 2. Học sinh - Công thức vận tốc trong chuyển động biến đổi đều, cách vẽ đồ thị 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ, câu hỏi về đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. - Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. - Mô phỏng cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động đều. - Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều... C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): kiểm tra bài cũ Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS -Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị -Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc theo thời gian? -Nhận xét các câu trả lời -Nhận xét trả lời của bạn Hoạt động 2 (.......phút): Thiết lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Cho HS đọc phần 1.a -Đọc phần 1.a SGK.Trả 1. Phương trình chuyển động thẳng biến SGK, yêu cầu HS chứng lời câu hỏi C1. đổi đều minh công thức (5.3) -Xem đồ thị H 5.1 tính độ a) Thiết lập phương trình -Gợi ý: Chọn hệ quy chiếu, dời của chuyển động Giả sử ban đầu khi t0 = 0, chất điểm có tọa cách lập luận. độ x = x0 và vận tốc v = v0. Tại thời điểm t, -Nêu câu hỏi C 1,hướng -Lập công thức chất điểm có tọa độ x vận tốc v. Ta cần tìm dẫn cách tính độ dời. (5.3),phương trình của sự phụ thuộc của tọa độ x vào thời gian t. -Đặt vấn đề HS đưa ra công chuyển động thẳng biến Phương trình chuyển động. thức(5.3). đổi đều 1 x x0 v0t at 2 2 -Ý nghĩa của phương trình. -Ghi nhận:Tọa độ là một Theo phương trình này thì tọa độ x là một hàm bậc của hai thời gian hàm bậc hai của thời gian t. Hoạt động 3 (.....phút):Vẽ dạng phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung 14
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. -Yêu cầu HS vẽ đồ thị. -Vẽ đồ thị t > 0 (trường b) Đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi -Hướng dẫn cách vẽ. hợp chuyển động đều không có vận tốc đầu). Trong trường hợp chất điểm chuyển động không có vận tốc đầu (v0 = 0), phương trình có dạng sau: -Nhận xét dạng đồ thị H 5.2 SGK. - Ghi nhận: Đồ thị là 1 x x0 at 2 với t > 0 một phần của parabol. 2 Đường biểu diễn có phần lõm hướng lên trên nếu a>0, phần lõm hướng xuống dưới nếu a
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2/ Kó naêng: - Vaän duïng linh hoaït caùc coâng thöùc tính caùc ñaïi löôïng a, v, s. - Bieát caùch giaûi baøi toaùn chuyeån ñoäng bieán ñoåi ñeàu. - Xaùc ñònh ñuùng daáu cuûa vaän toác vaø gia toác trong chuyeån ñoäng bieán ñoåi ñeàu. II.CHUAÅN BÒ 1/ Giaùo vieân: - Caùc caâu hoûi, coâng thöùc phöông trình chuyeån ñoäng bieán ñoåi ñeàu. - Phöông phaùp laäp phöông trình chuyeån ñoäng cuûa vaät chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu. 2/ Hoïc sinh: Kieán thöùc veà chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu. 3/ Gôïi yù söû duïng CNTT: - Giaùo vieân coù theå soaïn caùc caâu hoûi traéc nghieäm cho phaàn kieåm tra baøi cuõ, vaän duïng cuûng coá. III.TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC + Hoaït ñoäng 1 (………. phuùt): kieåm tra baøi cuõ. Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Söï trôï giuùp cuûa giaùo Noäi dung baøi hoïc vieân - Phöông trình cuûa chuyeån - Ñaët caâu hoûi cho hoïc ñoäng thaúng bieán ñoåi sinh. ñeàu (vaän toác ñaàu baèng - Yeâu caàu 1 hoïc sinh khoâng)? leân baûng veõ daïng ñoà - Daïng ñoà thò cuûa thò. phöông trình toïa ñoä theo - Nhaän xeùt caùc caâu thôøi gian? traû lôøi. - Nhaän xeùt traû lôøi cuûa baïn. + Hoaït ñoäng 2 (….. phuùt): Nhaéc laïi kieán thöùc cuõ veà chuyeån ñoäng bieán ñoåi ñeàu Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Söï trôï giuùp cuûa giaùo Noäi dung baøi hoïc vieân HS laøm vieäc caù nhaân: - Nhaéc laïi caùc khaùi 1. Lyù thuyeát traû lôøi caùc caâu hoûi nieäm: chuyeån ñoäng v v0 bieán ñoåi ñeàu; gia toác, a t cuûa giaùo vieân. vaän toác; v a (t t0 ) v0 - Nhaéc laïi caùc coâng thöùc: Gia toác; vaän toác, x 1 a (t t ) 2 v (t t ) x 0 0 0 0 2 quaõng ñöôøng ñi ñöôïc; phöông trình toaï ñoä; 1 s a (t t0 )2 v0 (t t0 ) coâng thöùc lieân heä. 2 -Nhaän xeùt caâu traû lôøi 2 2 v1 v0 2 as cuûa hoïc sinh. -Heä thoâng laïi kieán Chuyeån ñoäng nhanh daàn thöùc veà chuyeån ñoäng ñeàu thì a.v>0 Chuyeån ñoäng chaäm daàn thaúng bieán ñoåi ñeàu. ñeàu thì a.v
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Keát luaän baøi laøm Hs. Ñaùnh giaù vaø cho ñieåm. + Hoaït ñoäng 4 (….. phuùt): Phöông phaùp giaûi baøi toaùn laäp phöông trình chuyeån ñoäng. Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Söï trôï giuùp cuûa giaùo Noäi dung baøi hoïc vieân Ghi nhôù phöông phaùp. Neâu phöông phaùp: 3. Baøi toaùn laäp phöông trình chuyeån ñoäng: B1: Choïn hqc: - heä truïc toaï ñoä. - Goác toaï ñoä. - Chieàu döông: + Vaät chuyeån ñoäng cuøng chieàu döông: v>0. + Vaät chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu döông: v0. caàu. Yeâu caàu Hs laøm caùc Vaät chuyeån ñoäng chaïm daàn baøi 1.11/SBT. ñeàu: a.v
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. IV.RUÙT KINH NGHIEÄM SAU BAØI HOÏC Tiết: Bài 6. SỰ RƠI TỰ DO A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau. - Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp. - Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do. 2. Kỹ năng - Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy logic. - Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm. B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên - Các câu hỏi, công thức phương trình chuyển động biến đổi đều. - Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm. - Ống Niu-Tơn - Dụng cụ thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 SGK. - Tranh hình H 6.4 và H 6.5 (nếu không có thí nghiệm) 2. Học sinh - Công thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0) 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghịêm cho phần kiểm tra bài cũ, vận dụng củng cố. - Mô phỏng các thí nghiệm: Niu-Tơn, thí nghiệm 1 (dùng cần rung), thí nghiệm 2 (dùng cổng quang điện). - Sưu tầm các đoạn video về chuyển động rơi tự do... C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS -Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều -Yêu cầu: 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị (vận tốc đầu bằng không)? -Nhận xét các câu trả lời -Dạng đồ thị của phương trình tọa độ theo thời gian? -Nhận xét trả lời của bạn Hoạt động 2 (.......phút): Tìm hiểu khái niệm chuyển động rơi tự do Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Mô tả thí nghiệm, cùng -Quan sát thí nghiệm ống 1. Thế nào là rơi tự do? HS làm thí nghiệm. Niu-Tơn. -Khi không có lực cản của không khí, các -Gợi ý quan sát thí nghiệm. -Cùng làm thí nghiện với vật có hình dạng và khối lượng khác nhau -Đặt các câu hỏi cho HS. GV đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự -Nhận xét các câu hỏi -Lực cản của không khí do. -Cho HS đọc định nghĩa ảnh hưởng đến các vật rơi *Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi của một trong SGK. như thế nào? lấy ví dụ vật chỉ chịu sự tác động của trọng lực. minh họa? -Thế nào là rơi tự do? -Khi nào một vật được coi là rơi tư do? trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 3 (......phút): Tìm hiểu rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng. 18
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Mô tả, cùng HS làm các -Làm thí nghiệm hoặc 2. Phương và chiều của chuyển động rơi thí nghiệm, quan sát tranh. quan sát tranh H 6.3. tư do -Đặt các câu hỏi cho HS. -Phương và chiều của -Chuyển động rơi tự do được thực hiện theo -Phân tích kết quả từ các thíchuyển động rơi tự do như phương thẳng đứng và có chiều từ trên nghiện. thế nào? ví dụ? xuống dưới. Chuyển động rơi là nhanh dần. -Gợi ý cho HS rút ra kết -Cùng GV tiến hành thí luận nghiệm 1. -Phân tích kết quả. Trả lời câu hỏi C2. -Ghi nhận: rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng. Họat động 4 (......phút): Tìm hiểu gia tốc rơi tự do. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Mô tả cùng HS làm thí -Cùng GV làm thí nghiệm 3. Gia tốc rơi tự do nghiệm 2 SGK. 2 SGK. 2s g -Hướng dẫn HS tính gia -Dựa vào công thức tính t2 tốc, rút ra kết luận. gia tốc của sự rơi tự do? 4. Giá trị của gia tốc rơi tự do -Nêu câu hỏi C3. -Làm thí nghiệm với vật -Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gấn mặt -Cho HS đọc SGK. nặng khác.Rút ra kết luận. đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia -Nhận xét các câu trả lời -Trả lời câu hởi C3. tốc g. -Đọc phần 5SGK,xem Giá trị của g thường được lấy là 9,8m/s2 . bảng kê gia tốc trong Các phép đo chính xác cho thấy g phụ thuộc SGK. vào vĩ độ địa lý, độ cao và cấu trúc địa chất -Trả lời câu hỏi:Gia tốc rơi nơi đo. tự do còn phụ thuộc vào 5. Các công thức tính quãng đường đi yếu tố nào trên mặt đất? được và vận tốc chuyển động rơi tự do Khi vật rơi tự do không có không có vận tốc đầu (v = 0 khi t = 0) thì: -Vận tốc dơi tại thời điểm t là v =gt. -Quãng đường đi được của vật sau thời gian t là s = gt2/ 2. Hoạt động 5(.....phút):Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời của các nhóm. -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1,2(SGK) -Yêu cầu:HS trình bày đáp án. -Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3(SGK). -Ghi nhận kiến thức:Rơi tự do là chuyển động -Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng.Gia tốc rơi tự do phụ vào vị trí và độ cao trên mặt đất. Hoạt động 6(.....phút):Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau. -Những chuẩn bị bài sau. 19
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Tiết: Ngày soạn:……………… http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiết: Bài 7. BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm. - Biết cách vận dụng giải được bài tập trong chương trình. 2. Kỹ năng - Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic. - Biết cách trình bày giải bài tập. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các đề bài tập trong SGK. - Biên soạn câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều dưới dạng trắc nghiệm. - Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập. 2. Học sinh - Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu. - Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ. - Mô phỏng các bước cơ bản để giải một bài tập, ví dụ minh họa. - Biên soạn các câu hỏi, bài tập để củng cố bài giảng. - Mô phỏng chuyển động và đồ thị của vật. B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (.....phút): Kiểm tra bài cũ. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS. -Viết phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều? Công thức tính vận tốc? -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị. -Dạng đồ thị của phương trình tọa độ theo thời -Nhận xét các câu trả lời. Làm rõ cách chọn trục gian? vận tốc theo thời gian? tọa độ, gốc thời gian. -Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2 (.......phút):Tìm hiểu các thông tin đề bài 1 SGK, đưa ra phương pháp giải một bài tập. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Cho 1 HS đọc bài toán SGK. -Đọc đề bài trong SGK. -Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân thảo -Làm việc cá nhân: luận theo nhóm. Tóm tắt các thông tin từ bài toán. Tìm hiểu các kiến thức, các kĩ năng liên quan đến -Nhận xét đáp án, đưa ra các bước giải bài toán. bài toán yêu cầu. -Thảo luận nêu các bước giải bài toán. Hoạt động 3 (.....phút): Giải bài toán trình bày kết quả. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Hướng dẫn HS, cùng HS chọn hệ quy chiếu, lập -Chọn hệ quy chiếu. phương trình và vẽ đồ thị. -Lập phương trình chuyển động, công thức tính -Đặt các câu hỏi cho HS tính toán và lập bảng biến vận tốc theo hệ quy chiếu đã chọn. thiên. -Lập bảng biến thiên (chú ý các vị trí cắt trục tung Yêu cầu HS trình bày kết quả dạng đồ thị của và trục hoành); vẽ đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc (H nhóm. 7.1). -Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút ra kết luận. -Hoạt động nhóm: căn cứ vào đồ thị, mô tả -Mô phỏng chuyển động của vật. chuyển động của vật: Từ đó ném đến khi vật đến độ cao nhất và rơi xuống. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
25 p | 2024 | 169
-
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 30 CLO
9 p | 590 | 73
-
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO
2 p | 485 | 69
-
Vật lý 10 nâng cao - SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
10 p | 656 | 52
-
Giáo án Vật lý 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
7 p | 610 | 52
-
Vật lý 10 nâng cao - NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
7 p | 322 | 46
-
Giáo án Vật lý 10 bài 1: Chuyển động cơ
4 p | 761 | 42
-
Giáo án vật lý lớp 10
59 p | 162 | 42
-
Vật lý 10 nâng cao - THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (2 tiết)
5 p | 640 | 36
-
Vật lý 10 nâng cao - THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (2 tiết)
6 p | 1105 | 32
-
Giáo án Địa lý 10 bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
6 p | 546 | 29
-
Vật lý 10 nâng cao - ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN - Phần 1
5 p | 223 | 25
-
Vật lý 10 nâng cao - VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)
8 p | 402 | 22
-
Giáo án Địa Lý lớp 10: QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUI LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
11 p | 192 | 20
-
Giáo án Địa Lý lớp 10: SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT
4 p | 227 | 9
-
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lưu Hoàng, Hà Nội
3 p | 94 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
12 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn