Giáo dục giới luật Phật giáo cho Tăng Ni sinh viên Trường Trung cấp Phật học tại thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 3
download
Nội dung bài viết "Giáo dục giới luật Phật giáo cho Tăng Ni sinh viên Trường Trung cấp Phật học tại thành phố Hồ Chí Minh" trình bày cơ sở lý luận, kết quả khảo sát thực trạng giáo dục giới luật Phật giáo cho Tăng Ni sinh viên của Trường Trung cấp Phật học tại thành phố Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo dục giới luật Phật giáo cho Tăng Ni sinh viên Trường Trung cấp Phật học tại thành phố Hồ Chí Minh
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 10 – 2022 GIÁO DỤC GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO CHO TĂNG NI SINH VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH EDUCATING BUDDHIST PRECEPTS FOR THE MONKS AND NUNS STUDENTS AT A BUDDHIST INTERMEDIATE SCHOOL IN HO CHI MINH CITY LÊ THỊ NGỌC LIÊN(*), NGÔ ANH TUẤN(**) (*) HVCH Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, keyle109@gmal.com (**) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tuankti@hcmute.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 02/8/2022 Đạo đức là giá trị cốt lõi của con người, nó có vai trò quan Ngày nhận lại: 07/8/2022 trọng trong việc đánh giá nhân cách và điều chỉnh thói quen Duyệt đăng: 10/10/2022 cũng như lối sống của con người từ mỗi cá nhân đến toàn xã Mã số: TCKH-SĐBT10-B08-2022 hội. Trong Phật giáo, giới luật Phật giáo là nền tảng cơ bản của ISSN: 2354 – 0788 đạo đức Phật giáo, nó không những giúp Tăng Ni sinh viên lĩnh hội những tri thức mà còn giúp cho Tăng Ni sinh viên hoàn thiện nhân cách đạo đức cho chính bản thân mình. Nội dung bài viết trình bày cơ sở lý luận, kết quả khảo sát thực trạng giáo dục giới luật Phật giáo cho Tăng Ni sinh viên của Trường Trung cấp Phật học tại thành phố Hồ Chí Minh. Dựa trên kết quả nhận xét, đánh giá của Giáo thọ sư và Tăng Ni sinh viên mà đề xuất những biện pháp giáo dục giới luật Phật giáo và thực hiện qua hoạt động dạy các môn học Phật học và hoạt động sinh hoạt tại tự viện. Từ khóa: Đạo đức, giáo dục, giới luật Phật ABSTRACT giáo, Tăng Ni sinh. Ethics is a core value of mankind which plays an important Key words: role in the assessing personality and adjusting human habits Ethic, education, Buddhist as well as the life style from individual to the whole society. In Precepts, Monks and Nuns Buddhism, Buddhism precepts are the basic foundation of students. Buddhist ethics, it is not only provided great opportunities for Monks and Nuns students to comprehend fulfill knowledge but also complete their own morality. The content of the article presents the theoretical basis, survery results of the actual situation of Buddhist precepts education for students of the Buddhist Intermediate school in Ho Chi Minh city. Based on the Buddhist teachers and Monks and Nuns students, we propose measures to education the Buddhist precepts and implement them through teaching Buddhist subjects and activities at the pagoda. 14
- LÊ THỊ NGỌC LIÊN – NGÔ ANH TUẤN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ và tâm linh, để giải thích những hiện tượng dị Hiện nay, xã hội càng phát triển, công nghệ thường trong đời sống hằng ngày của chúng ngày càng hiện đại đã và đang có sự tác động sanh nhằm hướng dẫn mọi người tiếp cận giới trực tiếp đến nếp sống thanh cao, quy củ của luật để sống có đạo đức hơn [9]. Tác giả Rahula, chốn thiền môn, nhất là đối với các vị Tăng Ni W. (2011) trong tác phẩm “Tư tưởng Phật học” trẻ mới xuất gia tu học, đạo tâm chưa đủ vững thông qua nguyên lý vô thường, vô ngã đã hướng chãi. Công tác giáo dục tại trường Trung cấp dẫn mọi người thực hành nếp sống vị tha, hoan Phật học rất chú trọng giáo dục đạo đức cho hỷ, thoát khỏi mọi ràng buộc với ham muốn, làm Tăng Ni sinh viên nhưng vẫn có một số chỉ tiêu chủ bản thân trước những sắc đẹp, dục vọng, chưa đạt được yêu cầu về nội dung, về hình thức, lòng tham của cá nhân trong đời sống thực tế về phương pháp giáo dục. Dưới sự tác động, ảnh hằng ngày; xóa bỏ hận thù, mở rộng lòng thương hưởng của bối cảnh xã hội đã khiến một số Tăng bao quát, yêu thương và bảo vệ từ con người đến Ni sinh viên dần quên đi nếp sống của một người động vật, thiên nhiên; sống tử tế, thiện cảm và xuất gia, sống buông thả theo chiều hướng tiêu bao dung cho nhau [8]. Tại các nước Thái Lan, cực. Công tác giáo dục giới luật Phật giáo tại các Lào, Campuchia đã ứng dụng giới luật Phật giáo trường Trung cấp Phật học có ý nghĩa quan trọng vào đời sống thực tiễn qua thực hành trải nghiệm trong việc giáo dục đạo đức cho các vị Tăng Ni thực tế rất được quan tâm và phổ biến…. Nhìn sinh, nhằm hoàn thiện nhân cách đạo đức, đạt chung, mỗi tác giả với mỗi cách thức truyền đạt đến những giá trị chân thiện mỹ trong đời sống. khác nhau đã truyền tải những nội dung giới luật 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đến với mọi tầng lớp công dân trong xã hội một 2.1. Một số nghiên cứu vấn đề giáo dục giới cách đơn giản, dễ hiểu và gần gũi. luật Phật giáo trên thế giới và tại Việt Nam Theo dòng chảy của thời gian, Phật giáo Suốt chiều dài của lịch sử nhân loại, đạo được truyền vào nước ta từ rất sớm và có nhiều đức luôn là vấn đề được quan tâm và chú trọng đóng góp trong công tác giáo dục đạo đức, nhân hàng đầu. Ở các nước phương Đông, phương cách, phẩm chất cho một người công dân. Chính Tây cho đến thời kỳ cận và hiện đại ngày nay vì thế, những giá trị đạo đức của Phật giáo đã thu cũng xuất hiện nhiều nhà giáo dục và đạo đức lỗi hút rất nhiều học giả quan tâm và nghiên cứu. lạc. Trong đó, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (563 Thiền sư Nhất Hạnh (2005) trong tác phẩm -348 TCN) là người đã chế định ra giới luật – “Bước Tới Thảnh Thơi” đã chuyển đổi nội dung một nền tảng đạo đức cơ bản của người xuất gia giới luật Nguyên thủy về mười giới và các uy và Ngài đã dùng những nội dung này để dạy lại nghi của Sa-di hay Sa-di-ni để phù hợp với cuộc cho hàng đệ tử của mình qua Thân hành - Khẩu sống thực tế trong thời hiện đại, nhằm giúp cho hành - Ý hành của chính Ngài (7). Tác giả Ezra người tu sĩ dễ hiểu, dễ dàng tiếp cận và rèn luyện Bayda (2018) trong tác phẩm Cư ngụ trong bùn [2]. Tác phẩm “Sa di luật giải” của Hòa thượng nước đã hướng dẫn mọi người tiếp cận giới luật Thích Hành Trụ (1997) đã lượt giải chi tiết, dẫn qua những vấn đề cơ bản của cuộc sống hằng chứng cụ thể, phân tích trường hợp nào phạm, ngày như: những mối quan hệ, lòng tin, tình dục, trường hợp nào không phạm về mười giới của tiền bạc… cho mọi người thấy rằng giới luật là một vị Sa di để ứng dụng hành trì vào cuộc sống cái gì đó gần gũi trong đời sống hằng ngày, ngay tu tập hằng ngày [5]. Tác phẩm “Hành trì giới trước mắt, ngay bên cạnh ta, đơn giản, gần gũi luật” của Tâm Hạnh (2017) đã dạy cho người và rất thực tế [6]. Tác giả Totha (2015) trong tác mới xuất gia vào đạo biết được cách hành trì phẩm Ngũ giới theo góc nhìn khoa học đã uyển những giới điều cơ bản trong cuộc sống hằng chuyển trong việc kết nối giới luật với khoa học ngày, dạy cho một người đệ tử biết được bổn 15
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 10 – 2022 phận của một người đệ tử như thế nào và tư cách Để tìm hiểu thực trạng giáo dục giới luật làm một người thầy ra sao [3]. Thích nữ Ngộ Phật giáo cho Tăng Ni sinh viên, bài viết đã sử Bổn trong tác phẩm “Đạo đức trong kinh pháp dụng số liệu của 1 đề tài do chính tác giả thực cú” (2017) đã chuyển đổi nội dung giới luật hiện trong năm học 2021-2022. Nghiên cứu thành những nguyên tắc ứng xử ngay trong đời khảo sát 25 vị Giáo thọ sư và 150 vị Tăng Ni sống hằng ngày, nhằm nhấn mạnh cho mọi sinh của trường Trung cấp Phật học tại Thành người thấy được các giá trị đạo đức và giáo dục phố Hồ Chí Minh. Quá trình khảo sát được tiến đạo đức Phật giáo là điều thiết yếu trong đời hành thực hiện bằng phương pháp: Quan sát, sống [1]. Như vậy, những nhà nghiên cứu tại phỏng vấn, phát phiếu khảo sát và xử lý số liệu Việt Nam với những tác phẩm khác nhau đã (tính theo tỉ lệ %). truyền tải thông điệp, nội dung của giới luật Phật 2.3.1. Hình thức giáo dục giới luật Phật giáo cho giáo đến với tất cả mọi người và chú trọng đến Tăng Ni sinh giáo dục cho Tăng Ni - hàng ngũ xuất gia của Qua kết quả bảng 1, các vị Giáo thọ sư thực hiện Phật giáo, nhưng những hình thức giáo dục vẫn hình thức giáo dục giới luât Phật giáo thường xuyên chưa được quan tâm nhiều. nhất “Giáo dục giới luật Phật giáo thông qua giáo 2.2. Khái quát về giới luật Phật giáo dục tự viện (thầy dạy đệ tử, sư huynh dạy sư đệ…)” Giới luật là những điều răn cấm, những chiếm tỷ lệ 40%. “Giáo dục giới luật Phật giáo qua nguyên tắc sống để giữ gìn thân, miệng, ý thanh hoạt động dạy học (các giờ dạy trên lớp, các buổi tịnh, nhằm điều chỉnh hành vi, lời nói, ý nghĩ cho sinh hoạt…)” chiếm tỷ lệ 36%. Hai hình thức giáo đúng phép, không bị sai lỗi, mà Phật chế định dục này được các vị Giáo thọ sư quan tâm và chú cho hàng đệ tử hành trì, để chuyển hóa thân tâm, trọng nhiều hơn. Để biết nguyên nhân vì sao những ổn định đời sống trong Tăng đoàn, tập thể [5]. hình thức giáo dục giới luât Phật giáo được chú trọng, Giới luật Phật giáo là những điều luật, những đề tài có phỏng vấn vị 1 Giáo thọ sư cho biết: “Khi nguyên tắc đạo đức nhằm hướng con người tự cho Tăng Ni sinh viên thì Sư Cô sử dụng hình thức hoàn thiện và phát triển nhân cách của chính mình dạy học tại lớp là chủ yếu, hình thức này được sử để xây dựng, thiết lập một cộng đồng xã hội với dụng là chính trong quá trình giảng dạy. Ngoài ra, những lợi ích và hạnh phúc thật sự [4]. có hình thức hướng dẫn cho các em tự giáo dục cho Nội dung giáo dục giới luật Phật giáo cho chính mình qua những giờ ở tại tự viện, để các em tự Tăng Ni sinh viên được thực hiện qua 10 giới mình áp dụng hành trì trong cuộc sống”. Hình thức căn bản: Không sát sanh; không trộm cắp; không giáo dục giới luật Phật giáo qua giáo dục tự viện được dâm dục; không nói dối; không uống rượu; 1 Giáo thọ sư cho biết: “Trong môi trường tự viện, không mang vòng hoa thơm, không được dùng người Thầy sẽ trực tiếp hướng dẫn Tăng ni sinh viên hương thơm xoa mình; không vướng mắc vào lối những giới điều cơ bản để hành trì, dạy những bước tiêu khiển trần tục; không ngồi giường cao rộng đi đầu tiên khi chập chững bước chân vào cửa đạo lớn; không ăn phi thời; không nắm giữ vàng bạc, và những vị đồng tu hỗ trợ nhắc nhở nhau trong cuộc bảo vật [2]. Thông qua mười giới căn bản, các vị sống; giúp cho các vị Tăng ni sinh viên hiểu và hành Giáo thọ sư giáo dục cho các vị Tăng Ni sinh trì tốt. Bên cạnh đó, chùa là nơi Phật tử đến thăm viên trẻ giữ gìn được thân, miệng, ý thanh tịnh, viếng, lễ lạy, là nơi các em thanh thiếu niên sinh hoạt qua đó ngăn ngừa những hành vi bất chính, gia đình Phật tử, nếu các vị Tăng ni sinh có đạo đức không lành mạnh, hình thành những chuẩn mực tốt thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến những thành phần đạo đức, hướng đến đời sống chân chính. này. Do đó, việc giáo dục qua tự viện rất cần thiết và 2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục giới luật cần chú trọng nhiều hơn nữa”. Phật giáo cho Tăng Ni sinh viên 16
- LÊ THỊ NGỌC LIÊN – NGÔ ANH TUẤN Bảng 1. Hình thức giáo dục giới luật Phật giáo cho Tăng Ni sinh Mức độ thực hiện Các hình thức giáo dục Thường Không Chưa TT giới luật phật giáo xuyên thường xuyên thực hiện SL % SL % SL % Giáo dục giới luật Phật giáo qua hoạt 1 động dạy học (các giờ dạy trên lớp, các 9 36.0 10 40.0 6 24.0 buổi sinh hoạt…) Giáo dục giới luật Phật giáo qua hoạt 2 động công tác xã hội (làm từ thiện, y tế 1 4.0 3 12.0 21 84.0 nhân sinh…) Giáo dục giới luật Phật giáo thông qua 3 giáo dục tự viện (thầy dạy đệ tử, sư 10 40.0 13 52.0 2 8.0 huynh dạy sư đệ…) Giáo dục giới luật Phật giáo qua giáo 4 dục tự thân cho Tăng Ni sinh (tự học 6 24.0 17 68.0 2 8.0 và tu tập…) Hình thức giáo dục giới luật Phật giáo cho đổi môi trường học tập. Thông qua các hoạt Tăng ni sinh thực hiện không thường xuyên động ngoại khóa, việc giáo dục giới luật sẽ dễ “Giáo dục giới luật Phật giáo qua giáo dục tự dàng hơn cho việc ứng dụng vào cuộc sống thực thân cho Tăng Ni sinh (tự học và tu tập…)” tiễn, góp phần cũng cố và khắc sâu những kiến (56%). Hình thức giáo dục giới luật Phật giáo thức đã học, làm phong phú thêm vốn tri thức, cho Tăng ni sinh chưa thực hiện: “Giáo dục giới kinh nghiệm hoạt động tập thể cho Tăng ni sinh. luật Phật giáo qua hoạt động công tác xã hội 2.3.2. Phương pháp giáo dục giới luật Phật giáo (làm từ thiện, y tế nhân sinh…)” (84%). Để tìm cho Tăng Ni sinh hiểu nguyên nhân tại sao Giáo thọ sư “không Các phương pháp giáo dục được các Giáo thường xuyên” và “chưa thực hiện”, đề tài phỏng thọ sư thực hiện với các mức khác nhau. Mức độ vấn vị giáo thọ sư Giác Tín và được biết: “Việc được sử dụng thường xuyên nhất là “Phương giáo dục giới luật Phật giáo cho Tăng ni sinh qua pháp giảng giải” (56%); “Phương pháp kể những hoạt động ngoại khóa tổ chức chưa chuyện.” (36%). Vị Giáo thọ sư Chúc Tín cho thường xuyên do nhiều yếu tố như số lượng biết: “Trong quá trình giảng dạy, Sư sẽ giảng Tăng ni sinh quá đông, một lần tổ chức đi như giải cho Tăng ni sinh hiểu được Sư đang nói đến vậy thì sẽ gặp một số hạn chế như kinh phí, vấn đề gì, đưa ra những tấm gương của chư vị không gian, vấn đề sinh hoạt… do các vị Giáo Tổ sư, các vị cao tăng tu hành đắc đạo đã ứng thọ sư ngoài việc dạy học thì còn kiêm nhiệm dụng và đạt được những thành tựu trong cuộc thêm nhiều công việc Phật sự khác nữa nên ít có đời tu hành của mình để các vị Tăng ni sinh học thời gian tổ chức”. Trong môi trường giáo dục, theo; và đặt câu hỏi để các bạn Tăng ni sinh trao cần tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại đổi tại lớp”. khóa, nhằm tạo điều kiện cho Tăng ni sinh thay 17
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 10 – 2022 Bảng 2. Phương pháp giáo dục giới luật Phật giáo cho Tăng Ni sinh MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Không thường Chưa thực TT PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Thường xuyên xuyên hiện SL % SL % SL % 1 Phương pháp giảng giải 14 56.0 10 40.0 1 4.0 2 Phương pháp đàm thoại 7 28.0 13 52.0 5 20.0 3 Phương pháp kể chuyện 9 36.0 13 52.0 3 12.0 4 Phương pháp tập luyện thói quen 3 12.0 18 72.0 4 16.0 5 Phương pháp trách phạt 0 0.0 15 60.0 10 40.0 Những phương pháp sử dụng không thường Qua khảo sát thực trạng, đề tài nhận thấy xuyên như: “Phương pháp tập luyện thói quen” trong công tác giáo dục, các hình thức và (72%); “Phương pháp đàm thoại” (52%); Mức phương pháp giáo dục phần lớn chưa được quan độ chưa thực hiện: “Phương pháp trách phạt” tâm nghiên cứu để ứng dụng đúng mức. Chất (60%). Chia sẻ với đề tài, vị Giáo thọ sư Minh lượng giáo dục cũng một phần nào bị ảnh hưởng Thành cho biết: “Phần lớp các vị Tăng ni sinh và khiếm khuyết. Nếu chỉ học nội dung trên lý sau khi nghe giảng dạy tại trường lớp thì được thuyết mà thiếu đi việc ứng dụng vào hoạt động giao bài tập về nhà làm là chính, để củng cố lại thực tiễn thì việc học sẽ mất cân bằng. Cần phải kiến thức các nội dung đã được thực hiện trên tổ chức đa dạng các hình thức và sử dụng nhiều lớp. Còn việc luyện tập thói quen và tổ chức thi phương pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, đua giữa các Tăng ni sinh với nhau hầu như ít tạo điều kiện Tăng Ni sinh có cơ hội trải nghiệm khi được thực hiện. Phương pháp trách phạt thì thực tế nhiều hơn. hầu như các Giáo thọ sư không có sử dụng đến, 2.3.3. Đánh giá của Giáo thọ sư về phẩm chất vì theo tinh thần đạo Phật lấy tinh thần từ bi, tự rèn luyện đạo đức thông qua giới luật Phật giáo giác làm đầu, các em Tăng ni sinh có phạm lỗi của Tăng Ni sinh thì nhắc nhở, khuyên răn là chính để các em tự Sự đánh giá của Giáo thọ sư về phẩm chất giác điều chỉnh hành vi của mình, chứ không đạo đức thông qua giới luật Phật giáo của Tăng trách phạt”. Khi các vị Giáo thọ sư “không Ni sinh qua biểu đồ 1 cho thấy: Phẩm chất đạo thường xuyên” và “chưa thực hiện” các phương đức thông qua giới luật Phật giáo của Tăng Ni pháp giáo dục nói trên thì Tăng ni sinh cũng sẽ sinh được đánh giá “rất tốt” (12%) và “tốt” không thường xuyên và chưa tiếp nhận giáo dục (44%), “bình thường” (32%) còn “không tốt” của các phương pháp đó, dẫn đến việc nội dung (12%). Theo quan sát, đạo đức của Tăng Ni sinh bài học chưa truyền tải đến người học một cách cũng ở tương đối, nhưng theo số liệu thống kê sâu sắc và đầy đủ ý nghĩa nhất; không tạo được của Giáo thọ sư thì, đạo đức của Tăng Ni sinh sức hấp dẫn, lôi cuốn đến với người học. Để vẫn còn nhiều hạn chế. Các vị Giáo thọ sư cần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thì các vị quan tâm đến việc hình thành quá trình tự giác Giáo thọ sư phải vận dụng các phương pháp giáo giáo dục đạo đức cho Tăng Ni sinh nhiều hơn là dục thường xuyên hơn trong quá trình dạy học. sự quản lý, kiểm soát từ bên ngoài. 18
- LÊ THỊ NGỌC LIÊN – NGÔ ANH TUẤN 12% 12% Rất tốt 32% Tốt 44% Bình thường Không tốt Hình 1. Đánh giá của Giáo thọ sư về phẩm chất đạo đức thông qua giới luật Phật giáo của Tăng Ni sinh 2.3.4. Nhận thức của Tăng Ni sinh về sự cần thiết và quan trọng của giáo dục giới luật Phật giáo trong đời sống 100% 50% 94% 6% 0% 0% 0% Rất quan Quan trọng Bình Không quan trọng và rất và cần thiết thường trọng và cần thiết không cần thiết Hình 2. Biểu đồ nhận thức của Tăng Ni sinh về sự cần thiết và quan trọng của giáo dục giới luật Phật giáo trong đời sống Qua hình 2, đa số Tăng Ni sinh nhận định đạo đức chuẩn mực của một người tu sĩ trong đời rèn luyện giới luật Phật giáo rất quan trọng và sống hằng ngày, đây sẽ là một điều kiện thuận cần thiết trong đời sống tu học. Phần lớn các vị lợi để Tăng Ni sinh chú ý đến việc kiểm soát và Tăng Ni sinh đều cho rằng việc rèn luyện giới rèn luyện đạo đức của cá nhân. luật Phật giáo rất cần thiết và rất quan trọng 2.3.5. Thái độ tham gia rèn luyện giới luật Phật (94%), quan trọng và cần thiết (6%). Điều này giáo của Tăng Ni sinh cho thấy, Tăng Ni sinh nhận thức được nền tảng 47,3 50 40 30 18,7 19,3 20 14,7 10 0 Đã thực hiện Đã thực hiện Bình thường Chưa thực hiện nghiêm túc Hình 3. Thái độ tham gia rèn luyện giới luật Phật giáo của Tăng Ni sinh 19
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 10 – 2022 Qua kết quả thống kê tại hình 3 cho thấy, độ đúng đắn trong quá trình tiếp nhận sự giáo Tăng Ni sinh có nhiều thái độ khác nhau khi tiếp dục và rèn luyện giới luật Phật giáo. nhận giáo dục giới luật Phật giáo. Thái độ tham Đa phần các vị Tăng Ni sinh có thái độ tích gia rèn luyện giới luật Phật giáo của Tăng Ni cực, phấn khởi và nghiêm túc khi tham gia rèn sinh về mặt tích cực đã thực hiện nghiêm túc luyện giới luật Phật giáo. Điều này sẽ là một điều (14.7%), mức độ đã thực hiện (47.3%). Cho thấy kiện thuận lợi cho Tăng Ni sinh hình thành và về mặt tổng thể, Tăng Ni sinh rất nghiêm túc phát triển ý thức tích cực, nỗ lực, phấn đấu trong trong các hoạt động rèn luyện giới luật Phật giáo. quá trình rèn luyện giới luật. Đây cũng là nguồn Bên cạnh đó, cũng có một số vị Tăng Ni sinh có động viên, khích lệ cho các vị Giáo thọ sư tổ tâm trạng, thái độ bình thường (18.7%), chưa chức các hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng thực hiện (19.3%) các hoạt động giáo dục giới và hiệu quả hơn trong quá trình giáo dục. luật. Điều này nói lên, một số vị Tăng Ni sinh 2.3.6. Mức độ rèn luyện giới luật Phật giáo qua chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của giới nội dung giáo dục giới luật Phật giáo của Tăng luật Phật giáo trong đời sống, do đó, chưa có thái Ni sinh Bảng 3. Mức độ rèn luyện giới luật Phật giáo qua nội dung giáo dục giới luật Phật giáo của Tăng Ni sinh MỨC ĐỘ THỰC HIỆN TT RÈN LUYỆN NỘI DUNG Thường xuyên Không thường xuyên Chưa thực hiện SL % SL % SL % Rèn luyện thực hành hạnh 1 45 30.0 88 58.7 17 11.3 không dâm dục Rèn luyện thực hành hạnh 2 56 37.4 73 48.6 21 14.0 không nói dối Rèn luyện thực hành hạnh không được mang vòng hoa 3 78 50.0 25 16.7 47 31.3 thơm, không được xoa hương thơm vào mình Rèn luyện thực hành hạnh 4 không được ca tấu, hòa vũ, 88 58.6 37 24.7 25 16.7 không được đi xem nghe Rèn luyện thực hành hạnh 5 15 10.0 36 24.0 99 66.0 không được ăn phi thời Rèn luyện thực hành hạnh 6 10 6.7 123 82.0 17 11.3 không được nắm giữ vàng bạc Quan sát bảng 3, một số chỉ tiêu trong việc thấy, mặc dù Tăng Ni sinh nhận thức được tầm rèn luyện giới luật Phật giáo qua nội dung giáo quan trọng của giới luật trong đời sống thiền dục giới luật Phật giáo của Tăng Ni sinh ở mức môn của người tu sĩ nhưng vẫn chưa có sự chủ “không thường xuyên” và “Chưa thực hiện”cần động, tự giác rèn luyện và việc rèn luyện đạo đức được cải thiện. Một số chỉ tiêu như: Rèn luyện chưa được quan tâm, chú trọng nhiều. Đây là thực hành hạnh không được ăn phi thời (66.0%) một điều đáng lo ngại cho phẩm hạnh của Tăng chưa được thực hiện; rèn luyện thực hành hạnh Ni sinh trẻ hiện nay. Các vị Giáo thọ sư cần tăng không được mang vòng hoa thơm, không được cường tổ chức các biện pháp giáo dục đạo đức xoa hương thơm vào mình (chiếm 31.3%) chưa nhiều hơn nữa nhằm giúp cho Tăng Ni sinh điều được thực hiện tốt… số liệu thống kê trên cho chỉnh lại thân tâm, sống đúng với đạo đức. 20
- LÊ THỊ NGỌC LIÊN – NGÔ ANH TUẤN 3. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC thức giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi để Tăng GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO CHO TĂNG NI Ni sinh học tập và rèn luyện đạo đức. Tăng Ni SINH CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT sinh sẽ mạnh dạn tham gia các hoạt động liên HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH quan tới học tập, có cơ hội ứng dụng những giới Một là, tích hợp nội dung giáo dục giới luật điều trong việc giải quyết vấn đề thực tiễn một Phật giáo vào dạy học các môn khoa học Phật cách linh động và khéo léo. Nội dung rèn luyện giáo để hình thành quá trình tự học, tự giáo dục giới luật Phật giáo qua các hoạt động ngoại khóa giới luật Phật giáo cho Tăng Ni sinh trong đời được thực hiện thông qua các hoạt động như: sống hằng ngày. Tích hợp nội dung giáo dục giới qua công tác xã hội, qua lao động, qua tham luật Phật giáo thông qua giảng dạy môn học giúp quan du lịch, qua thực hành nghi lễ Phật giáo… cho quá trình dạy học của Giáo thọ sư sinh động, Thông qua những hoạt động ngoại khóa, Tăng hấp dẫn, thu hút Tăng Ni sinh hơn. Thông qua Ni sinh được trau dồi kiến thức và rèn luyện đạo hoạt động này giúp Tăng Ni sinh hình thành quá đức để hoàn thiện nhân cách của bản thân. trình tự học, tự giáo dục giới luật Phật giáo trong Ba là, tăng cường tổ chức các hoạt động đời sống hằng ngày như quan sát, phân tích, đúc giáo dục giới luật Phật giáo tại tự viện cho Tăng kết nhằm nâng cao tinh thần tự giác, kỷ luật, Ni sinh. Ngoài việc học trên lớp ra thì Tăng Ni nghiêm túc trong việc học tập và tu dưỡng đạo sinh tiếp tục có đời sống tu học tại tự viện. Cuộc đức. Việc lồng ghép, tích hợp giới luật Phật giáo sống tại tự viện ngoài việc tu học theo thời khóa vào quá trình giảng dạy môn học giúp Tăng Ni và nếp sống sinh hoạt đã được định sẵn hằng sinh chủ động, tích cực và gây nên sự hứng thú ngày thì Tăng Ni sinh có thời gian tự tu tập và hơn trong ứng dụng rèn luyện đạo đức. Điều này học hỏi riêng của bản thân mỗi người theo tinh vừa giúp đạt được mục tiêu dạy học của Giáo thọ thần tự giác. Tự giác ở đây nghĩa là mỗi người sư, vừa giúp cung cấp và mở rộng những nội trong hành trang tu học tiến tới sự giác ngộ thì dung kiến thức của môn học cho Tăng Ni sinh. bước đầu cần phải tự bản thân mình cố gắng nỗ Tăng cường và chủ động lồng ghép, tích hợp các lực học hỏi và thực hành nghiêm túc những nội dung giới luật Phật giáo vào các môn học điều răng cấm của hàng xuất gia, tăng cường trên lớp bằng cách hướng dẫn, gợi ý và cung cấp thực hành điều thiện lành, xa lìa những điều ác, cho Tăng Ni sinh biết được điều gì nên làm, điều sống theo tinh thần từ, bi, hỷ, xả để yêu thương, gì không nên làm và làm như thế nào để mang giúp đỡ, thấu hiểu, cảm thông và sẻ chia đối với lại kết quả tốt nhất. tất cả mọi người. Quá trình giáo dục tại Tự viện Hai là, tăng cường tổ chức các hoạt động của Tăng Ni sinh có vai trò bổ sung những thiếu giáo dục giới luật Phật giáo qua tổ chức đa dạng hụt trong quá trình học tập trên lớp, đồng thời, các hoạt động ngoại khóa, nhằm tạo ra môi là quá trình ứng dụng những gì đã được giảng trường cho Tăng Ni sinh được rèn luyện thực dạy vào trong cuộc sống thường nhật. Giáo dục hành đạo đức và có cơ hội học tập trải nghiệm tại tự viện giúp Tăng Ni sinh biết làm chủ, kiểm thực tế. Với việc đa dạng các hoạt động ngoại soát bản thân để rèn luyện theo những điều răng khóa đã tạo được hứng thú tham gia và chủ động, cấm, thực hành trọn vẹn nếp sống quy củ của tích cực rèn luyện của Tăng Ni sinh, trong môi chốn thiền môn, trong tinh thần lục hòa với các trường rèn luyện này đã hình thành và phát triển huynh đệ đồng tu, giữ gìn bốn oai nghi đi, đứng, nhân cách, đạo đức, trao đổi, học hỏi lẫn nhau. nằm, ngồi trong chánh niệm, tỉnh thức của Các hoạt động ngoại khóa là môi trường thuận người xuất gia, thực hiện nghiêm túc các nội lợi để biến những lý thuyết trở thành ứng dụng quy của tự viện, tham gia tích cực vào các công thực tế, góp phần đa dạng và phong phú các hình tác của tự viện và rèn luyện đạo đức qua công 21
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 10 – 2022 phu tu tập trong các thời khóa: Tụng kinh, niệm nhiên, để nâng cao hiệu quả giáo dục giới luật Phật nhằm chánh niệm, tỉnh giác, thanh tịnh ba Phật giáo cho Tăng Ni sinh và rèn luyện các nghiệp thân - khẩu - ý, hoàn thiện đạo đức nhân phẩm chất cần có của một người tu sĩ thì các hoạt cách cho bản thân. động giáo dục, phương pháp giảng dạy cần được 4. KẾT LUẬN quan tâm và chú trọng nhiều hơn nữa. Về mặt Kết quả nghiên cứu thực nghiệm việc giáo nội dung và chương trình đào tạo nên tổ chức dục giới luật Phật giáo qua lồng ghép vào các thực hành và trải nghiệm thực tế nhiều hơn. Giáo môn Phật học trên lớp và tăng cường tổ chức các thọ sư cần tăng cường lồng ghép giáo dục giới hoạt động giáo dục giới luật Phật giáo tại Tự luật Phật giáo cho Tăng Ni sinh qua các giờ học viện đã cho thấy, Tăng Ni sinh có sự thay đổi trên lớp và cần đổi mới phương pháp giáo dục trong nhận thức, có ý thức, tự giác chủ động, tự theo hướng tích cực để phát huy vai trò tự học, giáo dục bản thân trong việc rèn luyện đạo đức, tự giáo dục của Tăng Ni sinh. nhân cách chuẩn mực của một người tu sĩ. Tuy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thích Nữ Ngộ Bổn (2017), Đạo đức trong kinh Pháp cú, Nxb Hồng Đức, Hà Nội. [2] Thiền sư Nhất Hạnh (2005), Bước tới thảnh thơi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. [3] Tâm Hạnh (2007), Hành trì giới luật, Nxb Phương Đông. [4] Viên Trí (2019), Ý Nghĩa giới Luật, Nxb Hồng Đức [5] Thích Hành Trụ (1997), Sa di Luật giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. [6] Ezra Bayda, Thành Khang – Diễm Quỳnh (2018), Cư ngụ trong bùn nước, Nxb Hồng Đức. [7] Edward J. Thomas. (1956), The Liefe of Buddha as Legend and History, London. [8] Rahula, W. (2011), Tư tưởng Phật học, Thích nữ Trí Hải dịch, Nxb Phương Đông. [9] Totha (2015), Ngũ giới theo góc nhìn khoa học, Nxb Tổng hợp Đà Nẵng. 22
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo dục tâm lý trẻ trong gia đình
237 p | 431 | 171
-
Giáo dục văn hóa tính dục và pháp luật: Phần 1
238 p | 143 | 38
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 2 - GV. Nguyễn Thị Vân
16 p | 306 | 36
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 3 - GV. Nguyễn Thị Vân
24 p | 317 | 29
-
Vai trò của nhân sinh quan phật giáo trong đời sống con người thời hiện đại
5 p | 63 | 13
-
Giáo trình Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non (Tái bản lần thứ hai): Phần 1
120 p | 76 | 11
-
Sự phát triển tâm lí trẻ em và cơ hội trong xã hội học tập
9 p | 92 | 8
-
Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực xu thế và nhu cầu
8 p | 109 | 8
-
Nghiên cứu sự thay đổi hình thái tuổi dậy thì làm cơ sở xây dựng các hình thức giáo dục giới tính phù hợp cho học sinh trung học cơ sở
4 p | 70 | 4
-
Tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên dạy học môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2020
181 p | 8 | 4
-
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học
12 p | 15 | 4
-
Chính sách tự chủ giáo dục - động lực lớn cho sự phát triển giáo dục đại học công lập ở Việt Nam
5 p | 26 | 3
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học
65 p | 159 | 3
-
Nâng cao hiệu quả dạy học các quy luật kinh tế trong môn Giáo dục công dân lớp 11
8 p | 32 | 3
-
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho sinh viên tại trường Cao đẳng sư phạm Hòa Bình
8 p | 69 | 3
-
Mấy vấn đề về phương pháp luận nghiên cứu, giảng dạy "Lịch sử giáo dục thế giới" trong các trường sư phạm Việt Nam
4 p | 33 | 3
-
Tự chủ đại học là một nhu cầu bức thiết cho bước phát triển của giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn