intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo lịch sử thế giới lớp 12 - NHẬT BẢN

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

191
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài học. 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được sự phát triển của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới II nguyên nhân sự phát triển thần kì của Nhật. Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật trên thế giới (đặc biệt là châu Á) 2/ Tư tưởng: Khâm phục và tự hào về khả năng sáng tạo của con người, ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với công cuộc hiện đại hoá của đất nước 3/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và so sánh II....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo lịch sử thế giới lớp 12 - NHẬT BẢN

  1. Bài 8 : NHẬT BẢN Tiết 11 Ngày soạn : 24/10/07 Ngày giảng :27/10/07 I/ Mục tiêu bài học. 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được sự phát triển của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới II - nguyên nhân sự phát triển thần kì của Nhật. Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật trên thế giới (đặc biệt là châu Á) 2/ Tư tưởng: Khâm phục và tự hào về khả năng sáng tạo của con người, ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với công cuộc hiện đại hoá của đất nước 3/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và so sánh II. Thiết bị và đồ dùng dạy học
  2. - Bản đồ Nhật Bản hoặc bản đồ châu Á - Bộ đĩa Encatar 2004 - Tư liệu về nước Nhật “Nhật Bản từ năm 1970” III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ: + Tình hình Tây Âu từ 1945-1973 + Tây Âu từ 1973-2000 + Sự hình thành và phát triển của EU 2/ Dẫn nhập vào bài mới: Giáo viên sử dụng bản đồ xác định vị trí Nhật Bản (điều kiện tự nhiên-điều kiện lịch sử) Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm Tình hình Nhật sau chiến tranh 1/ Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng thế giớ II như thê nào ? (1945-1952) + Của cải tích luỹ 10 năm trước +Bị thất bại trong chiến tranh thế giới II chiến tranh bị tiêu huỷ - Những hậu quả nặng nề do chiến tranh: kinh + 2,53 triệu người mất tích-bị
  3. thương tế đất nước kiệt quệ, tan nát + 13,1 triệu người thất nghiệp - Quân đồng minh Mỹ chiếm đóng từ 1945- 1952 + Lạm phát nghiêm trọng từ + Nhật Bản đã nỗ lực phục hồi kinh tế sau 1945-1949. chiến tranh - Thực hiện những cải cách dân chủ về các mặt: chính trị, kinh tế - Hiến pháp mới 1947 thay cho + Chính trị: theo thể chế quân chủ lập hiến hiến pháp Minh Trị 1898  (dân chủ đại nghị tư sản tuyên ngôn về hoà bình là đặc điểm nổi bật + Kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn: - Ban hành đạo luật giáo dục - Giải tán các Đaibatxưu, thủ tiêu chế độ tập 1947 theo chế độ: 6-3-3-4  trung kinh tế nâng mức giáo dục bắt buộc là 9 - Cải cách ruộng đất năm - Thực hiện dân chủ hoá lao độn g (thông qua + Vì sao từ những năm 1950- đạo luật lao động 1946) 1951 kinh tế Nhật Bản Được phục hồi ? - Từ những năn 1950-1951 kinh tế của Nhật được khôi phục, đạt mức trước chiến tranh - Sự nỗ lực của Nhật + Chính sách đối ngoại: - Sự viện trợ của Mỹ  dưới hình thức vay nợ tứ 1945-1950 - Liên minh chặt chẽ với Mỹ, kí kết “hiệp ước Nhật nhận viện trợ từ Mỹ và hoà bình” Xanphranxixco (9-1951) chấm dứt nước ngoài khoảng 14 tỷ $ chế độ chiếm đóng của đồng minh năm 1952
  4. + Liên minh Mỹ-Nhật được thể - Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ 8-9-1951 chấp nhận “chiếc ô bảo trợ hạt nhân của Mỹ”  hiện như thế nào Nhật trở thành căn cứ quân sự và đóng quân lớn - Mỹ đặt 179 căn cứ quân sự và nhất của Mỹ ở châu Á hơn 28 văn quân ở Nhật 2/ Nhật Bản từ 1952-1973. a/ Kinh tế, Khoa học-kĩ thuật - Sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật từ 1960-1973 + Từ 1952-1960: kinh tế có bước phát triển nhanh  1960-1973, phát triển thần kì  từ + Tốc độ tăng trưởng hàng năm nhhững năm 1970 Nhật trở thành 1 trong 3 11% trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất của thế GNP 1950 đạt 20 tỷ $, 1968 đạt giới 183 tỷ $, 1973 đạt 402 tỷ $ + Nhật tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng + Tốc độ tăng trưởng công việc mua phát minh sáng chế-áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ mới vào sản xuất hàng dân nghiệp hàng năm gấp 6 lần Mỹ dụng, tàu biển, máy điện tử + Từ 1950-1971 xuất khẩu tăng + Nguyên nhân sự phát triển: 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần - Phân tích những nguyên nhân - Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu của sự phát triển thần kì đó - Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước - Vì sao yếu tố quan trọng nhất - Chế độ làm việc là con người ? - Ap dụng thành công các thành tựu khoa học- + Con người Nhật có truyền kĩ thuật hiện đại vào sản xuất thống ý thức tự lực, tự cường vươn lên-được giáo dục cơ bản,
  5. có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao, - Chi phí quốc phòng thấp kĩ năng đổi mới và bổ sung tri - Tận dụng tốt các yếu tố khách quan để phát thức nhanh triển (viện trợ của Mỹ, đầu tư nước ngoài, chiến tranh Triều Tiên-Việt Nam) + Khó khăn và hạn chế: - Những khó khăn trong nền - Chủ quan: kinh tế Nhật Sự khó khăn của điều kiện tự nhiên Sự mất cân đi61 trong cơ cấu kinh tế - Khách quan: Sự cạnh tranh của Mỹ, Tây Âu, các nước NICs b/ Chính trị: Đảng dân chủ tự do (LDP) cầm quyền từ 1955- 1993 tiếp tục duy trì chế độ tư bản Nhật + Đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mỹ, 1956 bình thường hoá trong quan hệ với Liên Xô 3/ Nhật Bản từ 1973-1991 + Chính sách đối ngoại của Nhật a/ Kinh tế: từ 1973-đầu 1980: sự phát triển đi 1973-1991, so sánh với giai kèm với khủng hoảng và suy thoái, từ nửa sau đoạn trước đó (tư liệu sách giáo những năm 1980 Nhật trở thành siêu cường tài viên) chính đứng đầu thế giới b/ Đối ngoại: tăng cường quan hệ mọi mặt với
  6. các nước Đông Nam Á và Asean (học thuyết Pucưđa 8-1977, học thuyết Kaiphu 1991) 4/ Nhật bản từ 1991 đến 2000 a/ Kinh tế: có sự phục hồi nhưng không ổn định tuy nhiên Nhật vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới (sau Mỹ) - Từ 1991 đến nay: tốc độ tăng - Khoa học kĩ thuật: phát triển ở trình độ cao trưởng kinh tế đạt dưới 1% - Văn hoá: sự kết hợp giữa nét truyền thống và - 1996 khôi phục lại mức 2,9% hiện đại các năm sau tụt xuống âm b/ Chính trị: Chấm dứt sự độc tôn của đảng LDP sau 38 năm. Từ 1993-1996 thay đổi 5 lần nội các c/ Đối ngoại: - Duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mỹ Những nét mới trong quan - hệ đối ngoại của Nhật trong - Mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu  Phát triển quan hệ với ASEAN. Tăng thời kì từ 1991-2000 cường quan hệ buôn bán, đầu tư, viện trợ, kí hết các hiệp định thương mại ...
  7. Quan hệ Nhật-Việt có nhiều chuyển biến - tích cực. IV/Kết thúc bài học: 1/ Củng cố bài: Giáo viên củng cố lại các nội dung kiến thức chính của bài: Nhật Bản từ sau chiến tranh  2000 (Nhấn mạnh sự “phát triển thần kì” của Nhật Bản trong giai đoạn 1955-1970), phân tích những nguyên nhân của sự phát triển: Nhận xét chính sách đối ngoại của Nhật giai đoạn 1945-1970 với giai đoạn 1973-2000 (Liên hệ mối quan hệ Nhật-Việt trong lĩnh vực kinh tế-văn hoá từ 1991 đến nay) 2/ Bài tập: Học sinh lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của Nhật Bả n từ 1945-2000 theo mẫu sau. Các giai Kinh tế Chính trị Đối ngoại
  8. đoạn 1945-1952 1952-1973 1973-1991 1991-2000 3/ Dặn dò: Tiết 12 kiểm tra 1 tiết: học các nội dung từ chương I – Hết chương IV. 1/ Trật tự hai cực Ianta, tổ chức UNO. 2/Liên xô xây dựng CNXH 1950-1970. 3/ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông âu.
  9. 4/ Trung quốc 1978-2000. 5/Cách mạng Lào- Cămpuchia. Tổ chức ASEAN 6/Châu Phi và Mỹ la tinh. 7/Nước Mỹ. 8/Nhật bản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2