Đinh Ngọc Thành và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
115(01): 143 - 148<br />
<br />
GIAO TIẾP CỦA ĐIỀU DƢỠNG VÀ SỰ HÀI LÕNG<br />
CỦA NGƢỜI BỆNH NỘI TRÖ TẠI CÁC KHOA NỘI,<br />
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN<br />
Đinh Ngọc Thành*, Phạm Thị Phƣơng Thảo, Bùi Thị Hợi<br />
Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này đƣợc thiết kế để khảo sát sự hài lòng bệnh nhân và sự giao tiếp của điều dƣỡng ở<br />
các bệnh nhân nội trú, đồng thời kiểm tra mối liên quan giữa giao tiếp của điều dƣỡng và sự hài<br />
lòng của bệnh nhân. Dữ liệu đã đƣợc thu thập bởi bộ câu hỏi tự điền từ 123 bệnh nhân nội trú tại<br />
các khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên. Đối tƣợng tham gia nghiên cứu đã<br />
đánh giá trong phạm vi 36 câu của hai bộ câu hỏi trên 5 điểm của thang đo. Kết quả của nghiên<br />
cứu đã thể hiện rằng, các bệnh nhân đã hài lòng ở mức độ trung bình với sự giao tiếp của điều<br />
dƣỡng ( x = 3,5, SD = 0,49), và các bệnh nhân cũng đã đánh giá về sự giao tiếp của điều dƣỡng ở<br />
mức độ trung bình ( x = 3,3, SD = 0,60). Đặc biệt kết quả nghiên cứu đã thể hiện rằng sự hài lòng<br />
bệnh nhân có liên quan chặt chẽ tích cực với giao tiếp của điều dƣỡng (r = 0,63, p < 0,01). Bởi vậy<br />
để tăng sự hài lòng bệnh nhân cũng nhƣ để đảm bảo chất lƣợng của chăm sóc điều dƣỡng thì trƣớc<br />
hết các kỹ năng giao tiếp của điều dƣỡng cần đƣợc cải thiện.<br />
Key word: Patient Satisfaction / Nurse Communication<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Sự hài lòng ngƣời bệnh là một chỉ số có ý<br />
nghĩa để đảm bảo chất lƣợng của chăm sóc<br />
điều dƣỡng. Có nhiều yếu tố Ảnh hƣởng đến<br />
sự hài lòng của ngƣời bệnh, trong đó giao tiếp<br />
của điều dƣỡng là yếu tố đặc biệt quan trọng.<br />
Kỹ năng giao tiếp tốt là điểm khởi đầu tốt cho<br />
tất cả các kỹ năng khác cái mà tất cả các điều<br />
dƣỡng đều cần thiết phải có [8].<br />
Tuy nhiên, kết quả của một vài các nghiên<br />
cứu đã chỉ ra rằng các bệnh nhân đã báo cáo<br />
có sự không hài lòng cao với giao tiếp của<br />
điều dƣỡng. Ditta (2010) đã phát biểu 10%<br />
bệnh nhân nội trú đã không hài lòng với giao<br />
tiếp của điều dƣỡng. Ở Việt Nam, sự hài<br />
lòng của bệnh nhân đối với giao tiếp của<br />
điều dƣỡng cũng đƣợc báo cáo bởi các tác<br />
giả Thu Hiền (2003) là 8% và Minh Thu<br />
(2010) là 13,6% không hài lòng.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tả mức độ sự hài<br />
lòng của ngƣời bệnh và giao tiếp điều dƣỡng ở<br />
các bệnh nhân nội trú tại các khoa Nội của bệnh<br />
viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên và (2)<br />
Xác định mối liên quan giữa giao tiếp điều<br />
dƣỡng và sự hài lòng của ngƣời bệnh.<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912 805089, Email: thanhqldd2008@yahoo.com<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm 123 bệnh<br />
nhân tại thời điểm nghiên cứu (Tuần 2 của<br />
tháng 8/2013) có đủ các tiêu chuẩn đã tham<br />
gia vào nghiên cứu. Tiêu chuẩn chọn mẫu bao<br />
gồm: (1) Bệnh nhân ít nhất là 18 tuổi; (2)<br />
nhập viện đƣợc ít nhất 48 giờ; (3) có khả năng<br />
đọc, viết, nghe và giao tiếp bằng tiếng Việt;<br />
(4) Không có sai lệch về nhận thức; (5) sẵn<br />
sàng tham gia vào nghiên cứu; không đang<br />
trong giai đoạn cấp cứu.<br />
Đối tƣợng nghiên cứu đã trả lời 3 bộ câu hỏi<br />
tự điền để khảo sát về các thông tin cơ bản, sự<br />
hài lòng của ngƣời bệnh bệnh và sự giao tiếp<br />
của điều dƣỡng.<br />
(1) Bộ công cụ hỏi về các thông tin cơ bản: Nội<br />
dung hỏi bao gồm: Tuổi, giới, tình trạng hôn<br />
nhân, trình độ văn hóa, số ngày nằm viện, loại<br />
hình bảo hiểm y tế đang sử dụng.<br />
(2) Bộ công cụ hỏi về ―sự hài lòng của bệnh<br />
nhân với giao tiếp của điều dƣỡng‖. Bộ câu<br />
hỏi này đƣợc cấu trúc bộ câu hỏi gồm 3 phần<br />
đó là:<br />
- Các câu từ 1 đến 8 hỏi về sự hài lòng của<br />
bệnh nhân với giao tiếp của điều dƣỡng trong<br />
cách truyền đạt các chẩn đoán và thông tin<br />
143<br />
<br />
Đinh Ngọc Thành và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
115(01): 143 - 148<br />
<br />
liên quan đến bệnh tật của ngƣời bệnh một<br />
cách rõ ràng, phù hợp/ủng hộ với mong muốn<br />
cũng nhƣ quyết định của họ.<br />
- Các câu từ 9 đến 14) hỏi về sự hài lòng của<br />
bệnh nhân với giao tiếp của điều dƣỡng về sự<br />
biểu lộ hành vi nhằm giúp bệnh nhân có đƣợc<br />
sự thoải mái và cảm tình bởi sự chân thành,<br />
cảm thông và tôn trọng của họ.<br />
- Các câu từ 15 đến 18 hỏi về sự hài lòng của<br />
bệnh nhân với các kỹ năng giao tiếp của điều<br />
dƣỡng bao gồm sự đánh giá, chú ý lắng nghe và<br />
làm rõ để chắc chắn các thông tin đƣa ra đƣợc<br />
bệnh nhân hiểu một cách chính xác.<br />
Cho mỗi câu, ngƣời trả lời sẽ đánh giá sự hài<br />
lòng của họ trong phạm vi 5 điểm của thanh<br />
―Likert Scale‖ từ 1 là rất không hài lòng đến 5<br />
là rất hài lòng. Nhƣ vậy, điểm trung bình cao<br />
nhất là 5 và thấp nhất là 1. Mức độ hài lòng<br />
của bệnh nhân sẽ đƣợc giải thích bởi điểm số<br />
trung bình nhƣ sau: Điểm trung bình 1,00 –<br />
2,33 chỉ ra mức độ hài lòng thấp; điểm trung<br />
bình 2,34 – 3,67 chỉ ra mức độ hài lòng trung<br />
bình; điểm trung bình 3,68 – 5,00 chỉ ra mức<br />
độ hài lòng cao.<br />
(3) Bộ công cụ hỏi về sự giao tiếp của điều<br />
dƣỡng cũng gồm 18 câu và đƣợc cấu trúc 3<br />
phần giống nhƣ bộ câu hỏi (2) nhƣng hỏi<br />
ngƣời bệnh về sự thƣờng xuyên sử dụng các<br />
kỹ năng giao tiếp của ngƣời điều dƣỡng khi<br />
tiếp súc chăm sóc cho họ. Mức độ giai tiếp<br />
của ngƣời điều dƣỡng sẽ đƣợc giải thích bởi<br />
điểm trung bình nhƣ sau: Điểm trung bình<br />
1,00 – 2,33 chỉ ra mức độ giao tiếp kém; điểm<br />
trung bình 2,34 – 3,67 chỉ ra giao tiếp ở mức<br />
độ trung bình; điểm trung bình 3,68 – 5,00<br />
chỉ ra giao tiếp của điều dƣỡng ở mức độ tốt.<br />
Để có môi trƣờng tốt cho việc trả lời các câu<br />
hỏi thuộc về hành vi của điều dƣỡng, đối tƣợng<br />
nghiên cứu đã đƣợc mời đến một phòng riêng<br />
không có nhân viên của bệnh viện để hoàn<br />
thành các bộ câu hỏi.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
<br />
51,2%; Về tình trạng hôn nhân: Chủ yếu là các<br />
đối tƣợng đang có vợ/chồng 77,2%; chƣa kết<br />
hôn 13%; Góa/ly thân 9,8%; Hầu hết ngƣời<br />
bệnh đang sử dụng bảo hiểm Y tế các loại<br />
chiếm 82 %; Về trình độ học vấn: Tiểu học<br />
23,6%; Trung học cơ sở chiếm tỷ lệ lớn nhất<br />
37,4%; Trung học phổ thông 27,6%; Trung<br />
học chuyên nghiệp trở lên 11,4%. Ngày nằm<br />
viện trung bình của các đối tƣợng là 6,3 với<br />
SD = 3,30.<br />
<br />
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu:<br />
<br />
Trong nghiên cứu này phần lớn các đối tƣợng<br />
nghiên cứu có các đặc điểm cá nhân phù hợp<br />
cho sự đánh giá hài lòng của họ là cao nhất,<br />
chẳng hạn nhƣ:<br />
<br />
Các đối tƣợng tham gia nghiên cứu có: Tuổi<br />
trung bình là 56,19 với SD = 17,3; Về giới<br />
tƣơng đƣơng, nam chiếm 48,8% và nữ chiếm<br />
144<br />
<br />
Mức độ hài lòng của người bệnh với giao<br />
tiếp của điều dưỡng<br />
Kết quả ở Bảng 1 thể hiện mức độ hài lòng<br />
chung của ngƣời bệnh với giao tiếp của điều<br />
dƣỡng chỉ đạt ở mức trung bình ( x = 3,53,<br />
SD = 0,49). Ngƣời bệnh đã không hài lòng<br />
cao với cả 3 khía cạnh của giao tiếp: ―Các yếu<br />
tố biện hộ‖ ( x = 3,59; SD = 0,51), ―Việc sử<br />
dụng phép chữa bệnh bằng giao tiếp của điều<br />
dƣỡng‖ ( x = 3,47; SD = 0,57); và ―Các yếu<br />
tố giá trị‖ ( x = 3,48; SD = 0,55). Tuy nhiên,<br />
ngƣời bệnh cũng có sự hài lòng tƣơng đối cao<br />
ở một vài nội dung: ―Cung cấp thông tin nhất<br />
quán‖ ( x = 3,69; SD = 0,74); ―Hƣớng dẫn,<br />
khuyến khích ngƣời bệnh chăm sóc phòng<br />
bệnh‖ ( x = 3,70; SD = 0,64); ―Chuẩn bị<br />
ngƣời bệnh trƣớc khi làm thủ thuật‖ ( x =<br />
3,70; SD = 0,59); ―Sử dụng ánh mắt khi giao<br />
tiếp‖ ( x = 3,68; SD = 0,66).<br />
Hài lòng là nhận thức cá nhân, bởi vậy nó có<br />
thể bị ảnh hƣởng bởi các đặc điểm cá nhân<br />
của ngƣời bệnh [9]. Ngƣời bệnh có tuổi cao<br />
hơn đánh giá chất lƣợng của chăm sóc là cao<br />
hơn [4]. Những ngƣời có học vấn cao thƣờng<br />
có sự mong đợi cao hơn những ngƣời có học<br />
vấn thấp và bệnh nhân kết hôn có điểm hài<br />
lòng cao hơn các bệnh nhân độc thân [5].<br />
Đồng thời các bệnh nhân có số ngày nằm viện<br />
11-15 ngày sẽ cho điểm hài lòng cao hơn các<br />
bệnh nhân có số ngày nằm viện dƣới 5 ngày<br />
hoặc trên 16 ngày [7].<br />
<br />
Đinh Ngọc Thành và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
115(01): 143 - 148<br />
<br />
Bảng 1: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn về sự hài lòng của bệnh nhân với giao tiếp của điều dưỡng<br />
và sự giải thích các điểm (n = 123)<br />
Các khía cạnh giao tiếp của điều dƣỡng<br />
Mức độ hài lòng chung của bệnh nhân<br />
Biện hộ cho ngƣời bệnh<br />
Cách biểu lộ bằng hành vi<br />
Lời chỉ dẫn rõ ràng dễ hiểu<br />
Hỏi về các quyết định điều trị<br />
Cung cấp sự tƣ vấn cho ngƣời bệnh<br />
Cung cấp thông tin nhất quán<br />
Hƣớng dẫn, khuyến khích ngƣời bệnh CS, PB<br />
Chuẩn bị ngƣời bệnh trƣớc khi làm thủ thuật<br />
Giải thích về các phƣơng pháp điều trị<br />
Sử dụng giao tiếp chữa bệnh của điều dƣỡng<br />
Duy trì khoảng cách phù hợp<br />
Cách biểu lộ nét mặt<br />
Sử dụng ánh mắt<br />
Phản ứng khi ngƣời bệnh bày tỏ sự không vừa ý<br />
Điều dƣỡng thừa nhận các mối lo lắng của NB<br />
Dành thời gian cho ngƣời bệnh<br />
Tính giá trị<br />
Điều dƣỡng hỏi để làm rõ vấn đề<br />
Điều dƣỡng bằng câu hỏi rõ ràng<br />
Điều dƣỡng hỏi để kiểm tra nhận thức<br />
Điều dƣỡng cung cấp chi tiết các thông tin phản hồi<br />
<br />
x<br />
<br />
SD<br />
<br />
3,53<br />
3,59<br />
3,59<br />
3,65<br />
3,49<br />
3,39<br />
3,69<br />
3,70<br />
3,70<br />
3,54<br />
3,47<br />
3,51<br />
3,59<br />
3,68<br />
3,24<br />
3,41<br />
3,39<br />
3,48<br />
3,54<br />
3,57<br />
3,35<br />
3,44<br />
<br />
0,49<br />
0,51<br />
0,69<br />
0,69<br />
0,78<br />
0,70<br />
0,74<br />
0,64<br />
0,59<br />
0,71<br />
0,57<br />
0,72<br />
0,72<br />
0,66<br />
0,85<br />
0,73<br />
0,70<br />
0,55<br />
0,66<br />
0,71<br />
0,68<br />
0,69<br />
<br />
Giải thích điểm<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Cao<br />
Cao<br />
Cao<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Cao<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
<br />
Chú ý: 5 điểm thang đo từ 1 (rất không hài lòng) đến 5 (rất hài lòng)<br />
<br />
Tuổi trung bình tƣơng đối cao (56,19 tuổi);<br />
trình độ học vấn là trung bình (cấp II là<br />
37,4% và cấp III là 27,6%); Tỷ lệ kết hôn cao<br />
(77,2%); và số ngày nằm viện trung bình là<br />
(6,3 ngày). Tuy vậy, kết quả nghiên cứu lại<br />
thể hiện mức độ hài lòng chung của ngƣời<br />
bệnh với giao tiếp của điều dƣỡng chỉ đạt ở<br />
mức trung bình. Nhƣng dù sao trong các nội<br />
dung khảo sát, cũng có một vài khía cạnh giao<br />
tiếp của điều dƣỡng viên đã đƣợc các đối<br />
tƣợng cho điểm hài lòng tƣơng đối cao nhƣ:<br />
―Chuẩn bị bệnh nhân cho các thủ thuật‖ ( x<br />
= 3,70, SD = 0,59); ―Hƣớng dẫn, khuyến<br />
khích ngƣời bệnh chăm sóc phòng bệnh ( x<br />
= 3,70, SD = 0,64); Điều này là phù hợp bởi<br />
vì trong ngữ cảnh Việt Nam hiện nay việc<br />
chăm sóc điều dƣỡng mới chỉ chú trọng tới<br />
các thủ thuật [2].<br />
<br />
Kết quả khảo sát này có thể nói lên rằng kỹ<br />
năng giao tiếp của điều dƣỡng viên ở đây<br />
đang thực sự có vấn đề. Các nhà quản lý của<br />
bệnh viện cần quan tâm để cải thiện giao tiếp<br />
cho điều dƣỡng viên của bệnh viện có nhƣ<br />
vậy thì tỷ lệ ngƣời bệnh hài lòng mới đƣợc<br />
tăng lên.<br />
Mức độ giao tiếp của điều dưỡng<br />
Mức độ giao tiếp của điều dƣỡng đƣợc<br />
đánh giá thông qua nhận thức của bệnh nhân.<br />
Kết quả nghiên cứu ở Bảng 2 đã thể hiện rằng<br />
ngƣời bệnh đã đánh giá sự thể hiện các khía<br />
cạnh của giao tiếp của điều dƣỡng viên chỉ<br />
đạt ở mức trung bình ( x = 3,29; SD = 0,60).<br />
Đặc biệt, các khía cạnh ―Hỏi để làm rõ vấn<br />
đề‖ ( x = 3,10, SD = 0,82) và ―Cung cấp chi<br />
tiết các thông tin phản hồi‖ ( x = 3,12, SD =<br />
0,89) đã đƣợc các bệnh nhân cho điểm ở mức<br />
độ trung bình thấp nhất.<br />
145<br />
<br />
Đinh Ngọc Thành và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
115(01): 143 - 148<br />
<br />
Bảng 2: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về mức độ giao tiếp của điều dưỡng<br />
và sự giải thích các điểm (n = 123).<br />
<br />
x<br />
<br />
Các khía cạnh giao tiếp của điều dƣỡng<br />
Mức độ chung của giao tiếp điều dƣỡng<br />
Biện hộ cho ngƣời bệnh<br />
Cách biểu lộ bằng hành vi<br />
Lời chỉ dẫn rõ ràng dễ hiểu<br />
Hỏi về các quyết định điều trị<br />
Cung cấp sự tƣ vấn cho ngƣời bệnh<br />
Cung cấp thông tin nhất quán<br />
Hƣớng dẫn, khuyến khích ngƣời bệnh CS, PB<br />
Chuẩn bị ngƣời bệnh trƣớc khi làm thủ thuật<br />
Giải thích về các phƣơng pháp điều trị<br />
<br />
3,29<br />
3,34<br />
3,28<br />
3,45<br />
3,18<br />
3,24<br />
3,41<br />
3,41<br />
3,57<br />
3,15<br />
<br />
SD<br />
0,60<br />
0,67<br />
0,99<br />
0,85<br />
0,98<br />
0,89<br />
0,99<br />
0,88<br />
0,94<br />
0,88<br />
<br />
Giải thích điểm<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
<br />
Sử dụng giao tiếp chữa bệnh của điều dƣỡng<br />
Duy trì khoảng cách phù hợp<br />
Cách biểu lộ nét mặt<br />
Sử dụng ánh mắt<br />
Phản ứng khi ngƣời bệnh bày tỏ sự không vừa ý<br />
Điều dƣỡng thừa nhận các mối lo lắng của NB<br />
Dành thời gian cho ngƣời bệnh<br />
<br />
3,31<br />
3,46<br />
3,49<br />
3,39<br />
3,15<br />
3,22<br />
3,15<br />
<br />
0,80<br />
1,03<br />
1,08<br />
1,17<br />
1,06<br />
1,04<br />
0,92<br />
<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
<br />
Tính giá trị<br />
3,16<br />
0,71<br />
Trung bình<br />
Điều dƣỡng hỏi để làm rõ vấn đề<br />
3,10<br />
0,82<br />
Trung bình<br />
Điều dƣỡng bằng câu hỏi rõ ràng<br />
3,50<br />
0,89<br />
Trung bình<br />
Điều dƣỡng hỏi để kiểm tra nhận thức<br />
2,95<br />
0,93<br />
Trung bình<br />
Điều dƣỡng cung cấp chi tiết các thông tin phản hồi<br />
3,12<br />
0,89<br />
Trung bình<br />
Chú ý: 5 điểm thang đo từ 1 (không bao giờ) đến 5 (rất thường xuyên)<br />
<br />
Đây là các khía cạnh rất quan trọng trong giao<br />
tiếp điều dƣỡng. Nó có thể ảnh hƣởng tới kết<br />
quả thuộc về ngƣời bệnh, bởi vì nó khẳng<br />
định sự nhận thức của bệnh nhân đối với việc<br />
tuân thủ việc thực hiện chăm sóc điều dƣỡng<br />
của họ, chẳng khác gì nhận thức của điều<br />
dƣỡng về mức độ trầm trọng các vấn đề cần<br />
giải quyết của bệnh nhân. Bởi vậy, các nhà<br />
quản lý điều dƣỡng nên có cái nhìn thích đáng<br />
để tăng cƣờng năng lực giao tiếp cho điều<br />
dƣỡng, bởi đó cũng là cách góp phần cải thiện<br />
chất lƣợng chăm sóc điều dƣỡng. Có nhƣ vậy,<br />
chất lƣợng của chăm sóc điều dƣỡng mới<br />
đƣợc nâng cao hơn và kết quả thuộc về ngƣời<br />
bệnh sẽ đƣợc cải thiện hơn nếu giao tiếp của<br />
điều dƣỡng đƣợc tăng cƣờng.<br />
146<br />
<br />
Mối liên quan giữa hài lòng bệnh nhân và<br />
giao tiếp điều dưỡng<br />
Mối liên quan giữa hài lòng bệnh nhân và<br />
giao tiếp điều dƣỡng đã đƣợc khẳng định. Kết<br />
quả nghiên cứu (Bảng 3) đã bộc lộ rằng, sự<br />
hài lòng bệnh nhân là liên quan chặt chẽ và<br />
tích cực với giao tiếp điều dƣỡng (r = 0,63, p<br />
< 0,01).<br />
Bảng 3: Mối liên quan giữa hài lòng của bệnh<br />
nhân và giao tiếp điều dưỡng<br />
Hài lòng của bệnh<br />
nhân<br />
Giao tiếp điều dƣỡng<br />
<br />
0,63**<br />
<br />
**p < 0,01 (p = 0,000)<br />
<br />
Kết quả này hỗ trợ nghiên cứu của Stallins<br />
(1996). Stallins đã khẳng định rằng mối liện<br />
quan giữa hành vi giao tiếp của điều dƣỡng và<br />
<br />
Đinh Ngọc Thành và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
hài lòng bệnh nhân là chặt chẽ (r = 0,73, p <<br />
0,01). Mối liên quan giữa điều dƣỡng và bệnh<br />
nhân đã đƣợc Millard và cộng sự (2006) phát<br />
biểu là quan trọng để bệnh nhân chủ động<br />
tham gia vào chăm sóc điều dƣỡng.<br />
KẾT LUẬN<br />
Sự thể hiện các kỹ năng giao tiếp của điều<br />
dƣỡng viên cũng nhƣ sự hài lòng của ngƣời<br />
bệnh nội trú với giao tiếp của điều dƣỡng tại<br />
các khoa Nội Bệnh viện Trung ƣơng Thái<br />
Nguyên chỉ đạt ở mức trung bình.<br />
Mối liên quan giữa giao tiếp điều dƣỡng và sự<br />
hài lòng ngƣời bệnh đƣợc khẳng định là tích<br />
cực và chắc chắn.<br />
Khuyến nghị<br />
Nên có một thiết kế nghiên cứu can thiệp<br />
đƣợc triển khai để tăng cƣờng giao tiếp cho<br />
các điều dƣỡng viên của bệnh viện, với hy<br />
vọng hài lòng của ngƣời bệnh sẽ đƣợc cải<br />
thiện hơn.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Thu Hiền 2003. Nursing and patient care.<br />
Retrieved<br />
November<br />
10,<br />
2010,<br />
from<br />
http://www.baobinhdinh.com.vn/603/2003/9/6019/.<br />
2. Nguyễn Bích Luu (2010). Nurses with the<br />
comprehensive care in Vietnam. The nursing<br />
association of Vietnam.<br />
3. Minh Thu, 2010. Older patients were less<br />
satisfied about nursing. Retrieved November,<br />
2010,<br />
from<br />
<br />
115(01): 143 - 148<br />
<br />
http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/yte/53218<br />
/index.brvt.<br />
4. Akhbari, F., Hosseini, M., Arab, M., &<br />
Chozokly, N. (2006). Study of effective factors on<br />
inpatient satisfaction in Hospitals of Tehran<br />
University of medical science. Scientific Journal<br />
of School of Public Health and Institute of Public<br />
Health Research, 4(3), 25-36.<br />
5. Al-Doghaither, A. (2004). The influence of<br />
patient socio demography characteristic on patient<br />
satisfaction. College of applied Medical Science,<br />
10, 358-364.<br />
6. Ditta, S. 2010. Patient satisfaction at the Medical<br />
Emergency department at Holbæk Hospital.<br />
Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation<br />
and Emergency Medicine. Ditta licensee BioMed<br />
Central Ltd.<br />
7. Hajifathali, A., Ainy, E., Jafari, H., Moghadam,<br />
N. M., Kohyar, E., Hajikaram, S. (2008). Inpatient satisfaction and its related factors in<br />
Taleghani University Hospital, Tehran, Iran. Pak J<br />
Med Sci, 2(24), 274-277.<br />
8. Johansson, P., Oléni, M. & Fridlund, B. (2002).<br />
Patient satisfaction with nursing care in the<br />
context of health care: a literature study. Nordic<br />
College of Caring Sciences, Scand J Caring Sci,<br />
16, 337-344.<br />
9. Ozsoy, S.A., Ozgur G. & Akyol, D. (2007).<br />
Patient expectations and Satisfaction with nursing<br />
care in Turkey: A Literature review. International<br />
Nursing Review, 24, 249-255.<br />
10. Stallins, M. 1996. Patient satisfaction and<br />
caring behaviors of the ED nurse. Poster session<br />
presented at the annual meeting of the<br />
International Association for Human Caring:<br />
Rochester, Minnesota, USA.<br />
<br />
147<br />
<br />