LỜI NÓI ĐẦU<br />
Trong những năm gần đây, dinh dưỡng và an toàn thực phẩm đã trở thành một vấn<br />
đề “nóng” thu hút được nhiều mối quan tâm đặc biệt của toàn xã hội, không chỉ ở Việt<br />
Nam mà ở trên toàn thế giới, bởi vì nó liên quan trực tiếp đến một trong những bản năng<br />
quan trọng nhất của con người là ăn uống, liên quan đến sức khỏe và tính mạng của người<br />
dân. Ăn là để duy trì sự sống, để sinh trưởng và phát triển. Nhưng điều mà người dân cần<br />
quan tâm nhất là ăn cái gì, ăn như thế nào? làm thế nào để thực phẩm con người ăn vào<br />
phải đầy đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu sử dụng của cơ thể và đảm bảo an toàn, đảm<br />
bảo về mặt sức khỏe và tính mạng của người sử dụng, phục vụ cho nhu cầu tồn tại, sinh<br />
trưởng và phát triển một cách bình thường của con người?<br />
Những nội dung được trình bày trong giáo trình này sẽ góp phần cung cấp một số<br />
kiến thức cần thiết cho người đọc về các chất dinh dưỡng có trong các loại thực phẩm, về<br />
nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, về chế độ khẩu phần ăn hợp lý cũng như các điều kiện<br />
cần có để đảm bảo cho tính an toàn của thực phẩm khi sử dụng… nhằm mục đích nâng<br />
cao nhận thức của người đọc về sử dụng một cách hiệu quả, hợp lý và an toàn các loại<br />
thực phẩm phục vụ cho nhu cầu ăn uống của con người.<br />
Giáo trình Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm gồm có hai phần:<br />
Phần I. Dinh dưỡng thực phẩm<br />
Phần II. An toàn thực phẩm<br />
Tham gia biên soạn giáo trình này gồm:<br />
Chủ biên<br />
<br />
: Th.s.Hoàng Minh Thục Quyên<br />
<br />
Chương 1, 3<br />
<br />
: Th.s.Hoàng Minh Thục Quyên<br />
<br />
Chương 2, 6, 7<br />
<br />
: Th.s.Hoàng Minh Thục Quyên, Th.s.Hồ Thị Tuyết Mai<br />
<br />
Chương 4, 5<br />
<br />
: Th.s.Hồ Thị Tuyết Mai<br />
<br />
Giáo trình Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm được biên soạn nhằm mục đích làm<br />
giáo trình giảng dạy cho sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm, ngành Quản lý chất<br />
lượng và chuyên ngành Công nghệ sinh học thực phẩm, dùng làm tài liệu tham khảo cho<br />
các sinh viên các ngành học khác có liên quan cũng như các đối tượng khác có quan tâm<br />
đến vấn đề dinh dưỡng và an toàn thực phẩm.<br />
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cố gắng song không thể tránh khỏi thiếu sót,<br />
chúng tôi rất mong nhận được sự cảm thông và các ý kiến đóng góp quý báu của người<br />
đọc để nội dung giáo trình được phong phú và hoàn chỉnh hơn.<br />
Xin trân trọng cảm ơn.<br />
Thay mặt nhóm tác giả<br />
Hoàng Minh Thục Quyên<br />
Địa chỉ email của nhóm tác giả<br />
thucquyenhm@gmail.com<br />
tuyetmai.lttp@yahoo.com.vn<br />
1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
DANH MỤC KÝ HIỆU<br />
<br />
2<br />
<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN 1. DINH DƯỠNG THỰC PHẨM<br />
<br />
4<br />
<br />
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ DINH DƯỠNG HỌC<br />
<br />
4<br />
<br />
1. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu của Dinh dưỡng học<br />
<br />
4<br />
<br />
1.1. Đối tượng của Dinh dưỡng học<br />
<br />
4<br />
<br />
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của Dinh dưỡng học<br />
<br />
5<br />
<br />
2. Khái niệm về Dinh dưỡng<br />
<br />
5<br />
<br />
2.1. Định nghĩa<br />
<br />
5<br />
<br />
2.2. Lịch sử phát triển của khoa học dinh dưỡng<br />
<br />
6<br />
<br />
2.3. Mối quan hệ giữa dinh dưỡng và khoa học thực phẩm<br />
<br />
9<br />
<br />
2.4. Ý nghĩa kinh tế, xã hội và sức khỏe của dinh dưỡng<br />
<br />
10<br />
<br />
2.5. Tầm quan trọng của dinh dưỡng<br />
<br />
13<br />
<br />
2.6. Các vấn đề dinh dưỡng hiện nay<br />
<br />
15<br />
<br />
Câu hỏi ôn tập<br />
<br />
17<br />
<br />
Chương 2. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG THỰC PHẨM<br />
<br />
18<br />
<br />
1. Các chất dinh dưỡng trong thực phẩm<br />
<br />
18<br />
<br />
1.1. Protein<br />
<br />
18<br />
<br />
1.2. Glucid<br />
<br />
27<br />
<br />
1.3. Lipid<br />
<br />
31<br />
<br />
1.4. Vitamin<br />
<br />
36<br />
<br />
1.5. Chất khoáng<br />
<br />
54<br />
2<br />
<br />
1.6. Nước<br />
<br />
60<br />
<br />
1.7. Các chất thơm<br />
<br />
61<br />
<br />
1.8. Các chất màu<br />
<br />
61<br />
<br />
2. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thực phẩm<br />
<br />
62<br />
<br />
2.1. Nhóm thực phẩm giàu protein<br />
<br />
62<br />
<br />
2.2. Nhóm thực phẩm giàu lipid<br />
<br />
72<br />
<br />
2.3. Nhóm thực phẩm giàu glucid<br />
<br />
73<br />
<br />
2.4. Nhóm thực phẩm cung cấp chất khoáng và vitamin<br />
<br />
75<br />
<br />
2.5. Các loại đồ uống<br />
<br />
77<br />
<br />
2.6. Nhóm thực phẩm chức năng, thực phẩm biển đổi gen, thực phẩm được bảo<br />
quản bằng phương pháp chiếu xạ<br />
<br />
78<br />
<br />
Câu hỏi ôn tập<br />
<br />
82<br />
<br />
Chương 3. CÂN ĐỐI DINH DƯỠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG<br />
KHẨU PHẦN<br />
<br />
84<br />
<br />
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng<br />
<br />
84<br />
<br />
1.1. Khái niệm<br />
<br />
84<br />
<br />
1.2. Phân loại các rối loạn về dinh dưỡng<br />
<br />
84<br />
<br />
1.3. Hậu quả của việc sử dụng khẩu phần dinh dưỡng thiếu cân đối kéo dài<br />
<br />
84<br />
<br />
1.4. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng<br />
<br />
85<br />
<br />
2. Tính cân đối của khẩu phần<br />
<br />
88<br />
<br />
2.1. Cân đối về năng lượng<br />
<br />
88<br />
<br />
2.2. Cân đối về protein<br />
<br />
90<br />
<br />
2.3. Cân đối về glucid<br />
<br />
90<br />
<br />
2.4. Cân đối về lipid<br />
<br />
91<br />
<br />
2.5. Cân đối về vitamin<br />
<br />
92<br />
<br />
2.6. Cân đối về chất khoáng<br />
<br />
92<br />
3<br />
<br />
2.7. Cân đối giữa yếu tố sinh năng lượng và không sinh năng lượng<br />
<br />
93<br />
<br />
2.8. Tiêu chuẩn dinh dưỡng<br />
<br />
93<br />
<br />
3. Bảo toàn các chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm<br />
<br />
94<br />
<br />
3.1. Tổn thất dinh dưỡng<br />
<br />
94<br />
<br />
3.2. Phương pháp bảo toàn các chất dinh dưỡng<br />
<br />
95<br />
<br />
4. Xác định năng lượng tiêu hao và nhu cầu năng lượng của khẩu phần<br />
<br />
96<br />
<br />
4.1. Xác định năng lượng tiêu hao<br />
<br />
96<br />
<br />
4.2. Xác định nhu cầu năng lượng<br />
<br />
103<br />
<br />
5. Dự trữ và điều hòa nhu cầu năng lượng<br />
<br />
104<br />
<br />
5.1. Dự trữ năng lượng<br />
<br />
104<br />
<br />
5.2. Điều hòa nhu cầu năng lượng<br />
<br />
105<br />
<br />
6. Phương pháp xây dựng khẩu phần<br />
<br />
107<br />
<br />
6.1. Khái niệm<br />
<br />
107<br />
<br />
6.2. Phương pháp xây dựng khẩu phần<br />
<br />
107<br />
<br />
6.3. Phân chia thực phẩm theo nhóm<br />
<br />
108<br />
<br />
6.4. Nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý theo khẩu phần<br />
<br />
109<br />
<br />
6.5. Các bước xây dựng khẩu phần<br />
<br />
110<br />
<br />
Câu hỏi ôn tập<br />
<br />
112<br />
<br />
Chương 4. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI<br />
<br />
113<br />
<br />
1. Chế độ dinh dưỡng cho người trưởng thành<br />
<br />
113<br />
<br />
2. Chế độ dinh dưỡng cho người lao động thể lực<br />
<br />
113<br />
<br />
2.1. Dinh dưỡng cho công nhân<br />
<br />
114<br />
<br />
2.2. Dinh dưỡng cho nông dân<br />
<br />
115<br />
<br />
3. Chế độ dinh dưỡng cho người lao động trí óc<br />
<br />
116<br />
<br />
3.1. Tiêu hao năng lượng<br />
<br />
116<br />
4<br />
<br />
3.2. Nhu cầu các chất dinh dưỡng<br />
<br />
116<br />
<br />
4. Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh<br />
<br />
117<br />
<br />
4.1. Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh béo phì<br />
<br />
117<br />
<br />
4.2. Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh tim mạch<br />
<br />
118<br />
<br />
4.3. Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh ung thư<br />
<br />
119<br />
<br />
5. Chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi<br />
<br />
122<br />
<br />
5.1. Nhu cầu năng lượng<br />
<br />
122<br />
<br />
5.2. Nhu cầu glucid<br />
<br />
122<br />
<br />
5.3. Nhu cầu lipid<br />
<br />
123<br />
<br />
5.4. Nhu cầu protein<br />
<br />
123<br />
<br />
5.5. Nhu cầu về nước, vitamin và chất khoáng<br />
<br />
123<br />
<br />
6. Chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và cho con bú<br />
<br />
125<br />
<br />
7. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ em<br />
<br />
126<br />
<br />
7.1. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em<br />
<br />
126<br />
<br />
7.2. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ em<br />
<br />
126<br />
<br />
8. Chế độ dinh dưỡng cho người chơi thể thao<br />
<br />
127<br />
<br />
Câu hỏi ôn tập<br />
<br />
129<br />
<br />
PHẦN II. AN TOÀN THỰC PHẨM<br />
<br />
130<br />
<br />
Chương 5. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM<br />
<br />
130<br />
<br />
1. Một số khái niệm chung<br />
<br />
130<br />
<br />
2. Thực trạng về an toàn thực phẩm hiện nay trong sản xuất, bảo quản, chế biến<br />
và lưu thông, phân phối sản phẩm.<br />
<br />
135<br />
<br />
3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm cho một sản phẩm sạch<br />
<br />
137<br />
<br />
3.1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm<br />
<br />
137<br />
<br />
3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm<br />
<br />
138<br />
<br />
5<br />
<br />