intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:199

28
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Giải phẫu hệ xương và khớp; Giải phẫu hệ cơ; Giải phẫu hệ tuần hoàn; Giải phẫu hệ hô hấp; Giải phẫu hệ tiêu hoá; Giải phẫu hệ tiết niệu; Giải phẫu hệ sinh dục; Giải phẫu hệ thần kinh; Giải phẫu sinh lý cơ quan thị giác, cơ quan thính giác;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: GIẢI PHẪU SINH LÝ NGÀNH: ĐIỀU DƢỠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày ..… tháng ....... năm…….. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2020 1
  2. 2
  3. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3
  4. 4
  5. LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều theo Thông tƣ 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017 của Bộ lao động, Thƣơng binh và Xã hội quy định về quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chƣơng trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trƣờng Cao đẳng Y tế Sơn La đã tổ chức biên soạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theo chƣơng trình đào tạo trình độ Cao đẳng nhằm từng bƣớc xây dựng bộ tài liệu chuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lƣợng học tập 90giờ (29 giờ lý thuyết; 58 giờ thực hành; thí nghiệm, thảo luận, bài tập; 03 giờ kiểm tra). Môn Giải phẫu sinh lý giảng dạy cho sịnh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho ngƣời học các kiến thức cơ bản về đặc điểm giải phẫu của của các cơ quan trong cơ thể ngƣời. - Cung cấp những kiến thức cơ bản về chức năng, hoạt động chức năng sinh lý của các cơ quan, hệ thống các cơ quan trong mối liên hệ thống nhất giữa chúng với nhau và giữa cơ thể với môi trƣờng. - Vận dụng đƣợc những kiến thức giải phẫu sinh lý vào việc học tập các học phần chuyên ngành. Do đối tƣợng giảng dạy là sinh viên Cao đẳng điều dƣỡng nên nội dung của chƣơng trình tập trung chủ yếu vào những đặc điểm giải phẫu sinh lý thƣờng gặp ở mỗi hệ cơ quan, tƣơng ứng với nội dung giảng dạy môn. Để phục vụ cho thẩm định giáo trình, nhóm biên soạn đã cập nhật kiến thức, điều chỉnh lại những nội dung sát với thực tế. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: CHƢƠNG I. GIẢI PHẪU: Bài 1. Giải phẫu hệ xƣơng và khớp Bài 2. Giải phẫu hệ cơ Bài 3. Giải phẫu hệ tuần hoàn Bài 4. Giải phẫu hệ hô hấp Bài 5. Giải phẫu hệ tiêu hoá Bài 6. Giải phẫu hệ tiết niệu Bài 7. Giải phẫu hệ sinh dục Bài 8. Giải phẫu hệ thần kinh Bài 9. Giải phẫu sinh lý cơ quan thị giác, cơ quan thính giác CHƢƠNG II. SINH LÝ: Bài 1. Đại cƣơng về cơ thể sống Bài 2. Chuyển hóa chất và chuyển hóa năng lƣợng Bài 3. Sinh lý điều nhiệt 5
  6. Bài 4. Sinh lý học máu Bài 5. Sinh lý tuần hoàn Bài 6. Sinh lý hô hấp Bài 7. Sinh lý tiêu hóa Bài 8. Sinh lý bài tiết nƣớc tiểu Bài 9. Sinh lý nội tiết Bài 10. Sinh lý thần kinh Bài 11. Sinh lý sinh dục và sinh sản Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức Giải phẫu sinh lý có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dƣỡng, bác sĩ về lĩnh vực này nhƣ: Bài giảng giải phẫu sinh lý dành cho cừ nhân điều dƣỡng, bài giảng giải phẫu dành cho đào tạo bác sĩ đa khoa, Atlas giải phẫu ngƣời. Các kiến thức liên quan đến Giải phẫu sinh lý chúng tôi không đề cập đến trong chƣơng trình giảng dạy. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn ngƣời học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Sơn La, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: ThS Phạm Hồng Thắng 2. Thành viên: - ThS Hà Thị Thu Trang - BS Lƣờng Thị Hà 6
  7. MỤC LỤC NHẬP MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ HỌC .................................................................. 12 CHƢƠNG I. GIẢI PHẪU ........................................................................................... 14 BÀI 1. GIẢI PHẪU HỆ XƢƠNG VÀ KHỚP .............................................................. 14 BÀI 2. GIẢI PHẪU DA VÀ HỆ CƠ ............................................................................ 22 BÀI 3. GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN ........................................................................ 35 BÀI 4. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP ................................................................................. 38 BÀI 5. GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HOÁ ............................................................................ 49 BÀI 6. GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU ............................................................................ 57 Bài 7. GIẢI PHẪU HỆ SINH DỤC ............................................................................ 60 BÀI 8. GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH ......................................................................... 72 BÀI 9. GIẢI PHẪU SINH LÝ CƠ QUAN THỊ GIÁC, CƠ QUAN THÍNH GIÁC .... 80 CHƢƠNG II. SINH LÝ ................................................................................................ 83 BÀI 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG ................................................................... 83 BÀI 2. CHUYỂN HÓA CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƢỢNG ....................... 88 BÀI 3. SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT .................................................................................... 95 BÀI 4. SINH LÝ HỌC MÁU ...................................................................................... 101 BÀI 5. SINH LÝ TUẦN HOÀN ................................................................................. 113 BÀI 6. SINH LÝ HÔ HẤP .......................................................................................... 125 BÀI 7. SINH LÝ TIÊU HOÁ ...................................................................................... 136 BÀI 8. SINH LÝ BÀI TIẾT NƢỚC TIỂU ................................................................. 149 BÀI 9. SINH LÝ NỘI TIẾT ........................................................................................ 159 BÀI 10. SINH LÝ THẦN KINH ................................................................................ 171 BÀI 11. SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN.......................................................... 183 7
  8. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: Giải phẫu – sinh lý 2. Mã môn học: 430109 Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ (29 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ) 3. Vị trí, tính chất của môn học: 3.1. Vị trí: Môn học này là môn học cơ sở, trong nhóm các môn học chuyên môn ngành, nghề. 3.2. Tính chất: Môn học cung cấp cho ngƣời học các kiến thức cơ bản về đặc điểm giải phẫu của của các cơ quan trong cơ thể ngƣời; cung cấp những kiến thức cơ bản về chức năng, hoạt động chức năng sinh lý của các cơ quan, hệ thống các cơ quan trong mối liên hệ thống nhất giữa chúng với nhau và giữa cơ thể với môi trƣờng. Vận dụng đƣợc những kiến thức giải phẫu sinh lý vào việc học tập các học phần chuyên ngành. Đồng thời giúp ngƣời học hình thành và rèn luyện tính chủ động trong học tập, nghiên cứu và chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: + Giáo trình “Giải phẫu - sinh lý” gồm 2 chƣơng: Chƣơng I. Giải phẫu, gồm 09 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc những đặc điểm cơ bản về giải phẫu của các cơ quan trong cơ thể, phù hợp với chƣơng trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dƣỡng. Chƣơng II. Sinh lý, gồm 11 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc chức năng, hoạt động chức năng của các cơ quan, hệ thống của cơ thể, phù hợp với chƣơng trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dƣỡng. + mỗi bài đều có mục tiêu học tập, nội dung bài học và các câu hỏi tự lƣợng giá, giúp sinh viên bám sát vào nội dung cơ bản và cũng tự kiểm tra đƣợc kiến thức cơ bản của mình để việc tự học đƣợc tốt hơn. 4. Mục tiêu môn học: 4.1. Về kiến thức: A1. Mô tả đƣợc những đặc điểm cơ bản về giải phẫu của các cơ quan trong cơ thể. A2. Trình bày đƣợc chức năng, hoạt động chức năng của các cơ quan, hệ thống các cơ quan trong mối liên hệ thống nhất giữa chúng với nhau và giữa cơ thể với môi trƣờng. 4.2. Về kỹ năng: B1. Chỉ đƣợc các cơ quan, các bộ phận trên tranh, mô hình giải phẫu, đối chiếu đƣợc các bộ phận lên cơ thể sống. B2. Vận dụng đƣợc kiến thức giải phẫu sinh lý vào các môn học chuyên ngành và trong lâm sàng. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Chủ động nghiên cứu về giải phẫu sinh lý các cơ quan trong cơ thể. 8
  9. C2. Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân. 5. Nội dung của môn học: 5.1. Chƣơng trình khung: Thời gian học tập (giờ) Trong đó Mã Số Thực môn Tên môn học, tín Tổng hành/thực Kiểm học chỉ số Lý tập/thí tra thuyết nghiệm/bài tập/thảo luận Các môn học chung/đại I cƣơng 22 435 157 255 23 430101 Chính trị 4 75 41 29 5 430102 Tiếng anh 6 120 42 72 6 430103 Tin học 3 75 15 58 2 430104 Giáo dục thể chất 2 60 5 51 4 Giáo dục quốc phòng - an 5 75 36 35 4 430105 ninh 430106 Pháp luật 2 30 18 10 2 Các môn hoc chuyên 100 2730 711 1928 91 II môn ngành, nghề Môn học cơ sở 35 690 346 317 27 II.1 430107 Sinh học 2 45 14 29 2 430108 Hóa học - Hóa sinh 3 45 42 0 3 430109 Giải phẫu - Sinh lý 4 90 29 58 3 430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3 430111 Dƣợc lý 2 30 29 1 430112 Y đức 2 30 29 0 1 430113 Môi trƣờng và sức khoẻ 2 30 29 0 1 430114 Tổ chức và QLYT 2 30 29 0 1 430115 Giao tiếp - GDSK 3 60 29 29 2 9
  10. 430116 Dinh dƣỡng tiết chế 2 30 29 0 1 430117 Điều dƣỡng cơ sở 1 3 75 14 58 3 430118 Điều dƣỡng cơ sở 2 3 75 14 58 3 430119 Xác suất thống kê 2 45 15 29 1 430120 Kiểm soát nhiễm khuẩn 2 45 15 28 2 Môn học chuyên môn, II.2 62 1965 336 1570 59 ngành nghề Thực hành lâm sàng kỹ 4 180 0 176 4 430121 thuật điều dƣỡng 430122 CSSKNL Bệnh nội khoa 4 75 44 28 3 TH Lâm sàng CSNL Bệnh 4 180 176 4 430123 nội khoa CSNB Cấp cứu - CS tích 2 30 29 0 1 430124 cực TH Lâm sàng CSNB Cấp 2 90 0 86 4 430125 cứu – CS tích cực 430126 CSSKNL Bệnh ngoại khoa 4 75 44 28 3 TH Lâm sàng CSNL Bệnh 4 180 0 176 4 430127 ngoại khoa 430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3 TH lâm sàng CS sức khỏe 4 180 0 176 4 430129 trẻ em 430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3 TH lâm sàng CSSK phụ 4 180 0 176 4 430131 nữ, bà mẹ và gia đình 430132 Điều dƣỡng cộng đồng 3 105 14 86 5 430133 Quản lý điều dƣỡng 3 60 29 29 2 430134 CSNB Truyền nhiễm 2 45 15 29 1 TH lâm sàng CSNB 2 90 0 86 4 430135 truyền nhiễm 10
  11. Y học cổ truyền – Phục 3 60 29 28 3 430136 hồi chức năng 430137 Nghiên cứu khoa học 2 45 15 29 1 430138 Tiếng anh CN 2 45 15 29 1 430139 Sinh lý bệnh 2 30 29 0 1 Thực tập lâm sàng nghề 4 180 0 176 4 430140 nghiệp II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5 Nhóm 1 CSNB cao tuổi, CSNB 2 30 29 0 1 430141 Mạn tính TH lâm sàng CSNB cao 1 45 41 4 430142 tuổi, CSNB Mạn tính Nhóm 2 3 75 29 41 5 430141 CSNB CK Hệ nội 2 30 29 0 1 TH lâm sàng CSNBCK hệ 1 45 41 4 430142 nội Tổng cộng 122 3.165 868 2.183 114 5.2. Chƣơng trình chi tiết môn học: TT Thời gian (giờ) Tên chƣơng, mục TS LT TH KT 1 CHƢƠNG I. GIẢI PHẪU 63 15 48 2 Bài 1. Giải phẫu hệ xƣơng và khớp 10 2 8 Bài 2. Giải phẫu da và hệ cơ 7 2 5 Bài 3. Giải phẫu hệ tuần hoàn 9 2 7 Bài 4. Giải phẫu hệ hô hấp 5 1 4 Bài 5. Giải phẫu hệ tiêu hoá 10 2 8 Bài 6. Giải phẫu hệ tiết niệu 5 1 4 11
  12. Bài 7. Giải phẫu hệ sinh dục 7 2 5 Bài 8. Giải phẫu hệ thần kinh 7 2 5 Bài 9. Giải phẫu sinh lý cơ quan thị giác, cơ quan 3 1 2 thính giác 2 CHƢƠNG II. SINH LÝ 24 20 4 1 Bài 1. Đại cƣơng về cơ thể sống 1 1 0 Bài 2. Chuyển hóa chất và chuyển hóa năng lƣợng 1 1 0 Bài 3. Sinh lý điều nhiệt 1 1 0 Bài 4. Sinh lý học máu 7 3 4 Bài 5. Sinh lý tuần hoàn 2 2 0 Bài 6. Sinh lý hô hấp 2 2 0 Bài 7. Sinh lý tiêu hóa 2 2 0 Bài 8. Sinh lý bài tiết nƣớc tiểu 2 2 0 Bài 9. Sinh lý nội tiết 2 2 0 Bài 10. Sinh lý thần kinh 2 2 0 Bài 11. Sinh lý sinh dục và sinh sản 2 2 0 Tổng 87 29 58 3 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2. Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng. 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phƣơng tiện: Giáo trình, tranh và mô hình giải phẫu sinh lý. 6.4. Các điều kiện khác: mạng Internet. 7. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, ngƣời học cần: + Nghiên cứu bài trƣớc khi đến lớp. 12
  13. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lƣợng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phƣơng pháp: 7.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tƣ số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. - Hƣớng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trƣờng Cao đẳng Y tế Sơn La nhƣ sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thƣờng xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phƣơng pháp đánh giá Phƣơng pháp Phƣơng pháp Hình thức Chuẩn đầu Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra ra đánh giá cột kiểm tra A1, A2, Sau khi học Thƣờng Viết Tự luận B1, B2, C1, 1 xong hết bài 4 xuyên C2 giải phẫu Sau khi học xong hết bài 9 giải phẫu Thực A1, A2, (kiểm tra thực Thuyết Định kỳ hành/Tự 2 hành) và khi trình/Viết B1, B2, luận học xong hết bài 11 sinh lý (kiểm tra tự luận) Kết thúc môn Tự luận cải A1, A2, Viết 1 Sau 90 giờ học tiến B1, B2, C1, C2 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. 13
  14. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tƣơng ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 8. Hƣớng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng sinh viên Cao đẳng Điều dƣỡng hệ chính quy học tập tại Trƣờng CĐYT Sơn La. 8.2. Phƣơng pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với ngƣời dạy + Lý thuyết: Thuyết trình, phát vấn, động não. + Thực hành: Minh họa trực quan, cầm tay chỉ việc, thực hành trên tranh và mô hình theo nhóm. + Hƣớng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trƣởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu lần lƣợt theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với ngƣời học: Ngƣời học phải thực hiện các nhiệm vụ nhƣ sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trƣớc khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ đƣợc cung cấp nguồn trƣớc khi ngƣời học vào học môn học này (trang web, thƣ viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu ngƣời học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới đƣợc tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phƣơng pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 ngƣời học sẽ đƣợc cung cấp chủ đề thảo luận trƣớc khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi ngƣời học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: [1]. Trƣờng Đại Điều dƣỡng Nam Định (2019), Bài giảng giải phẫu học (tái bản lần thứ nhất), NXB Giáo dục Việt Nam. [2]. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội (2018), Thông tƣ số 54/2018/TT- BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội về việc quy định khối lƣợng kiến thức tối thiểu yêu cầu về năng lực mà ngƣời học đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội. [3]. Frank H.Netter (2013), Atlas Giải phẫu người (ngƣời dịch: Nguyễn Quang Quyền), NXB Y hoc. [4]. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 1352/QĐ-BYT ngày 24 tháng 4 năm 2012 của Bộ Y tế ban hành “ Chuẩn năng lực của Điều dƣỡng Việt Nam”. 14
  15. [5]. Bộ Y Tế (2009), Sinh lý học (Dùng cho đào tạo cử nhân điều dƣỡng, tái bản lần thứ nhất), NXB Giáo dục. 15
  16. NHẬP MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ HỌC  GIỚI THIỆU Nhằm giới thiệu tổng quan về một số từ ngữ, thuật ngữ chuyên ngành, phƣơng pháp nghiên cứu về giải phẫu sinh lý để ngƣời học có đƣợc kiến thức nền tảng và vận dụng đƣợc kiến thức đã học vào môn học.  NỘI DUNG 1. Giải phẫu học Danh từ giải phẫu học có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp Anatome (cắt ra). Nói theo ngôn ngữ hiện nay là “phẫu tích”. Giải phẫu học ngƣời là ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc cơ thể ngƣời. Khi nghiên cứu giải phẫu cần phải nắm đƣợc cách gọi tên cho dễ nhớ. Gọi theo đồ vật trong tự nhiên (hình dạng của lá phổi có hình nón, hình thể ngoài của gan giống nhƣ quả quả dƣa hấu bổ chéo, hình thể trong của thanh quản nhƣ cái đồng hồ cát, xƣơng chày, bó tháp, chỏm cầu, cơ thang, cơ vuông v.v...). Gọi theo vị trí (cơ trƣớc trong, trƣớc ngoài, cơ nông, cơ sâu,...). Gọi theo chức năng (cơ gấp, duỗi, xoay, ngửa, dạng, khép ...) Để xác định vị trí giải phẫu, ngƣời ta dựa vào 3 mặt phẳng không gian: Mặt phẳng đứng dọc xác định bên phải, bên trái và chiều trong – ngoài; mặt phẳng đứng ngang xác định chiều trƣớc – sau; mặt phẳng nằm ngang xác định chiều trên - dƣới. Các vị trí chiều hƣớng giải phẫu: - Trên: hay đầu, phía đầu. Dƣới: hay đuôi, phía đuôi. - Trƣớc: phía bụng. Sau: phía lƣng. - Phải trái là 2 phía đối lập nhau. - Trong ngoài là 2 vị trí so sánh theo chiều ngang ở cùng một phía đối với mặt phẳng đứng dọc giữa. - Nông là nằm gần bề mặt hơn và sâu là nằm xa bề mặt hơn. - Gần hay phía gần, xa hay phía xa gốc chi. - Quay và trụ hay phía trụ và phía quay. - Phía chày và mác tƣơng ứng với ngoài và trong. - Phía gan tay và phía mu tay tƣơng ứng với trƣớc và sau bàn tay. - Phía gan chân và mu chân tƣơng ứng với trên và dƣới bàn chân. Tƣ thế giải phẫu: Một ngƣời ở tƣ thế giải phẫu là một ngƣời đứng thẳng: đầu, mắt và các ngón chân hƣớng ra trƣớc, các gót chân và các ngón chân áp sát nhau, và hai tay buông thõng ở hai bên với các gan bàn tay hƣớng ra trƣớc. Tóm lại, trong y học, giải phẫu học đóng vai trò của một môn học cơ sở. Kiến thức giải phẫu học ngƣời là kiến thức nền tảng, giúp ta hiểu đƣợc hoạt động của cơ thể ngƣời. 16
  17. 2. Sinh lý học Sinh lý học là một ngành của sinh học. Nhiệm vụ của chuyên ngành này là nghiên cứu hoạt động chức năng của cơ thể sống, tìm cách giải thích vai trò của các yếu tố vật lý, hoá học đối với hoạt động chức năng của cơ thể sống, của những sinh vật đơn giản nhất có cấu tạo đơn bào nhƣ amíp cho đến những sinh vật phức tạp nhất nhƣ con ngƣời. Đối tƣợng nghiên cứu và phục vụ của sinh lý y học là cơ thể con ngƣời. Nhiệm vụ của các nhà sinh lý học là nghiên cứu phát hiện các chức năng của cơ thể từ mức dƣới tế bào đến tế bào, cơ quan, hệ thống cơ quan và toàn bộ cơ thể; nghiên cứu các cơ chế hoạt động và điều hoà hoạt động của chúng, các cơ chế thích ứng của cơ thể với môi trƣờng và đặc biệt cần phải xác định đƣợc các thông số, chỉ số biểu hiện hoạt động chức năng của các cơ quan, hệ thống cơ quan và cơ thể, đo lƣờng đƣợc chúng trong trạng thái hoạt động bình thƣờng nhằm giúp các nhà bệnh lý học và các nhà lâm sàng học có tiêu chuẩn để so sánh và đánh giá tình trạng bệnh lý. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, để tiến đến kết luận và áp dụng cho con ngƣời, nhiều khi các nhà sinh lý học phải nghiên cứu trên các động vật thực nghiệm. Tuỳ chức năng cần nghiên cứu, các nhà sinh lý học thƣờng chọn lựa các động vật có hoạt động chức năng phù hợp với con ngƣời. Ví dụ: Khi nghiên cứu về chức năng tiêu hoá - dinh dƣỡng, ngƣời ta hay dùng chuột cống vì chuột cống cũng ăn ngũ cốc nhƣ ngƣời; hoặc khi nghiên cứu về chu kỳ kinh nguyệt, ngƣời ta dùng khỉ vì khỉ cũng có kinh nguyệt nhƣ phụ nữ. Vị trí của môn sinh lý học trong y học: sinh lý học là một ngành khoa học chức năng vì vậy nó có liên quan chặt chẽ với các ngành khoa học nhƣ giải phẫu, mô học, hóa sinh học và lý sinh học. Sinh lý học là môn y học cơ sở quan rất quan trọng của y học. Những kiến thức về sinh lý học trực tiếp phục vụ cho các môn bệnh và là cơ sở để giải thích và phát hiện các rối loạn chức năng trong tình trạng bệnh lý. 17
  18. CHƢƠNG I. GIẢI PHẪU BÀI 1. GIẢI PHẪU HỆ XƢƠNG VÀ KHỚP  GIỚI THIỆU BÀI 1 Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về thành phần, chức năng, phân loại, cấu tạo xƣơng, khớp. Mô tả số lƣợng, đặc điểm giải phẫu của các xƣơng đầu mặt cổ, thân mình và xƣơng của chi.  MỤC TIÊU BÀI 1 Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:  Về kiến thức: - Trình bày đƣợc thành phần, chức năng, phân loại, cấu tạo của xƣơng trong bộ xƣơng ngƣời. - Mô tả đƣợc đặc điểm giải phẫu của hệ thống xƣơng trong cơ thể, đặc điểm của các loại khớp bất động, khớp bán động và khớp động; các khớp chính của chi.  Về kỹ năng: - Chỉ đƣợc một số chi tiết giải phẫu của hệ xƣơng khớp trên tranh, mô hình giải phẫu, đối chiếu đƣợc một số bộ phận lên cơ thể sống. - Vận dụng đƣợc kiến thức giải phẫu hệ xƣơng khớp trong việc học tập các môn học chuyên môn và lâm sàng.  Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Chủ động nghiên cứu về giải phẫu hệ xƣơng khớp. - Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân.  PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, trực quan, cầm tay chỉ việc); yêu cầu người học thực hiện đúng nội dung thực hành ở bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ nội dung thực hành ở bài 1 (cá nhân hoặc nhóm).  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học thực hành. - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chƣơng trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, tranh và mô hình giải phẫu hệ xƣơng khớp, phim ảnh và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. 18
  19.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá:  Điểm kiểm tra thường xuyên: không có  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có 19
  20. NỘI DUNG BÀI 1 1. Đại cƣơng - Thành phần của bộ xƣơng ngƣời có 206 xƣơng chính chia thành: + Hệ xƣơng trục (gồm xƣơng đầu mặt, xƣơng cột sống, xƣơng sƣờn và xƣơng ức). + Hệ xƣơng bên (gồm xƣơng chi trên, xƣơng chi dƣới). + Ngoài ra còn có các xƣơng tai và xƣơng vừng trong gân cơ. - Chức năng: + Nâng đỡ (bộ xƣơng tạo nên 1 khung cứng để nâng đỡ và tạo chỗ bám cho các cấu trúc phần mềm của cơ thể, xƣơng chi dƣới nâng đỡ thân mình...). + Bảo vệ (hộp sọ bảo vệ não, lồng ngực bảo vệ tim, phổi…). + Vận động (các cơ bám vào xƣơng nên khi co sẽ tạo ra cử động quanh khớp). + Tạo máu và trao đổi chất (tủy xƣơng tạo ra hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Xƣơng là nơi dự trữ và trao đổi mỡ, calci, phospho). - Phân loại: + Theo hình thể gồm xƣơng dài (xƣơng cánh tay, xƣơng đùi...), xƣơng ngắn (các xƣơng cổ tay, các xƣơng cổ chân…), xƣơng dẹt (các xƣơng ở vòm sọ, xƣơng ức, xƣơng vai…), xƣơng khó định hình (xƣơng thái dƣơng, xƣơng hàm trên…), xƣơng vừng (xƣơng bánh chè…). + Theo nguồn gốc cấu trúc xƣơng gồm xƣơng màng (các xƣơng ở vòm sọ và một số xƣơng sọ mặt), xƣơng sụn (các xƣơng chi, cột sống, xƣơng ức, xƣơng sƣờn…). - Cấu tạo xƣơng: + Xƣơng dài: Gồm một thân xƣơng hình ống và hai đầu phình to gọi là đầu xƣơng. Thân xƣơng cấu tạo bởi chất xƣơng đặc và đƣợc bọc trong màng xƣơng, ở giữa thân xƣơng có buồng tuỷ. Đầu xƣơng đƣợc cấu tạo bởi chất xƣơng xốp ở trung tâm, xƣơng cốt mạc ở xung quanh và sụn khớp ở diện khớp. + Xƣơng ngắn: một số xƣơng ngắn nhƣ xƣơng đốt bàn, đốt ngón của bàn tay và bàn chân có cấu tạo tƣơng tự các xƣơng dài; một số xƣơng ngắn khác nhƣ xƣơng đốt sống, xƣơng cổ tay, cổ chân có cấu tạo giống đầu xƣơng dài. + Xƣơng dẹt và xƣơng khó định hình: các xƣơng vòm sọ có cấu tạo bởi một lớp xƣơng xốp nằm giữa hai bản xƣơng đặc. - Mạch máu và thần kinh: mạch máu và thần kinh chui qua các lỗ xƣơng nuôi xƣơng để dinh dƣỡng và cảm giác cho xƣơng. 2. Xƣơng đầu, mặt 2.1. Khối xƣơng sọ Gồm 8 xƣơng, trong đó có 4 xƣơng đơn (xƣơng trán, xƣơng sàng, xƣơng bƣớm, xƣơng chẩm) và 2 xƣơng đôi (xƣơng đỉnh, xƣơng thái dƣơng). Phần trên của hộp sọ gọi là vòm sọ, phần dƣới là nền sọ. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0