intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Luật dân sự - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

18
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Luật dân sự - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu" được kết cấu bởi 5 chương. Chương 1: Khái quát chung về Luật dân sự; Chương 2: Tài sản, quyền sở hữu; Chương 3: Hợp đồng dân sự; Chương 4: Các căn cứ xác lập nghĩa vụ; Chương 5: Pháp luật về thừa kế. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Luật dân sự - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

  1. Giáo trình Luật Dân sự ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƢỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẠC LIÊU  GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 1
  2. Giáo trình Luật Dân sự LỜI GIỚI THIỆU Luật Dân sự ngành luật chuyên ngành trong chương trình đào tạo trung cấp ngành Pháp luật. Để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của cán bộ, giảng viên, học sinh, bộ môn Tổ Pháp luật Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu đã tổ chức biên soạn Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình. Giáo trình Luật Dân sự được kết cấu bởi 5 chương: - Chương 1. Khái quát chung v Luật dân sự - Chương 2. Tài sản, quy n sở hữu - Chương 3. Hợp đồng dân sự - Chương 4: Các c n cứ xác lập ngh a v - Chương 5. Pháp luật v th a kế Giáo trình Luật Dân sự được biên soạn theo phương pháp truy n th ng, chủ yếu dựa trên các quan điểm luật học Việt Nam để xây dựng hệ th ng lý luận cơ bản v Luật Dân sự. Nội dung giáo trình cô đọng, kết hợp giữa lý luận với luật thực định để người học có thể dễ dàng vận d ng kiến thức vào giải quyết các tình hu ng xảy ra trên thực tế. GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 2
  3. Giáo trình Luật Dân sự MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 Chƣơng 1 .............................................................................................................. 4 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ ..................................................... 4 1. Khái niệm, đối tƣợng điều chỉnh và phƣơng pháp điều chỉnh của Luật Dân sự ........................................................................................................................... 4 2. Quan hệ pháp luật dân sự............................................................................... 7 CHƢƠNG 2: TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU .................................................... 27 1. Tài sản ............................................................................................................ 27 2. Quyền sở hữu ................................................................................................. 31 CHƢƠNG 3. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ ................................................................ 37 1. Khái quát chung về hợp đồng dân sự .......................................................... 37 2. Giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự ....................................................... 41 CHƢƠNG 4: CÁC C N C ÁC LẬP NGH VỤ.................................... 44 1. Giao dịch dân sự ............................................................................................ 45 2. Đại diện........................................................................................................... 50 CHƢƠNG 5. PHÁP LUẬT VỀ THỪ KẾ .................................................... 53 1. Khái niệm quyền thừa kế .................................................................................53 2. Thừa kế theo di chúc ..................................................................................... 58 3. Thừa kế theo pháp luật ................................................................................. 63 GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 3
  4. Giáo trình Luật Dân sự GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ Tên môn: Luật Dân sự Mã môn học: MH Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: Vị trí: Môn học Luật Dân sự là môn học bắt buộc thuộc kh i các môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo trung cấp Pháp luật. Môn học được b trí sau khi học xong môn Lý luận nhà nước và pháp luật Tính chất: Chương trình môn học bao gồm khái quát chung v luật dân sự, quan hệ pháp luật dân sự, tài sản, quy n sở hữu, hợp đồng dân sự, quy n th a kế. ngh a và vai tr của môn học: môn học Luật Dân sự là môn học chuyên ngành quan trọng cung cấp cho người học có phẩm chất chính trị, tác phong ngh nghiệp và n ng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu có thể giải quyết các vấn đ phức tạp, chuyên biệt trong l nh vực dân sự. Mục tiêu của môn học: - V kiến thức: Trình bày được khái quát chung v luật dân sự, quan hệ pháp luật dân sự, tài sản, quy n sở hữu, hợp đồng dân sự, các c n cứ xác lập ngh a v dân sự, quy n th a kế. - Kỹ n ng: Phân tích, tư vấn các quy định của pháp luật. Vận d ng những kiến thức đã học áp d ng vào thực tiễn nh m bảo vệ lợi quy n và lợi ích của bản thân, gia đình và xã hội. - N ng lực tự chủ và trách nhiệm: Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tính bình đẳng và tự do ý chí của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật dân sự. Có khả n ng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm. Thể hiện ý thức tích cực học tập r n luyện để không ng ng nâng cao trình độ, đạo đức ngh nghiệp. Nội dung của môn học: C n cứ vào m c tiêu của môn học, nội dung môn học bao gồm: Khái quát chung v Luật dân sự; Tài sản, quy n sở hữu; Hợp đồng dân sự; Các c n cứ xác lập ngh a v ; Pháp luật v th a kế. GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 4
  5. Giáo trình Luật Dân sự Chƣơng 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ Giới thiệu: Chương một giới thiệu khái niệm, đ i tượng đi u chỉnh và phương pháp đi u chỉnh của Luật Dân sự; uan hệ pháp luật dân sự. Mục tiêu: ác định được các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự, quy n nhân thân của các chủ thể. Phân biệt được quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản, giải quyết được các tình hu ng giả định trong học tập và tình hu ng xảy ra trong thực tế cuộc s ng. Có thái độ tích cực và tuân thủ đ ng quy định của pháp luật v dân sự. Nội dung: 1. Khái niệm, đối tƣợng điều chỉnh và phƣơng pháp điều chỉnh của Luật Dân sự 1.1. Luật dân sự bao gồm hệ th ng các quy phạm pháp luật đi u chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. 1.2.  Đ i tượng đi u chỉnh của Luật Dân sự Đ i tượng đi u chỉnh của Luật dân sự là các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh giữa các chủ thể của quan hệ dân sự nh m đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần. Các quan hệ dân sự rất phong ph và đa dạng nhưng có thể chia các quan hệ làm hai nhóm: Là quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể khác thông qua một tài sản nhất định. uan hệ này bao giờ cũng gắn với một tài sản hoặc một quy n tài sản nhất định. Tài sản theo quy định của Đi u 105 BLD n m 2015 bao gồm: Tài sản bao gồm vật, ti n, giấy tờ có giá và các quy n tài sản. GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 5
  6. Giáo trình Luật Dân sự Các quan hệ tài sản do Luật dân sự đi u chỉnh: Thông qua các tài sản này, các chủ thể có yêu cầu có quy n xác lập các quan hệ tài sản và những quan hệ tài sản do Luật dân sự đi u chỉnh bao gồm: - uan hệ v quy n sở hữu: - uan hệ v ngh a v dân sự và hợp đồng dân sự - uan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng - uan hệ v th a kế - uan hệ v chuyển quy n s d ng đất - uan hệ v quy n sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ Đặc điểm của quan hệ tài sản: - uan hệ tài sản do Luật dân sự đi u chỉnh rất đa dạng và phức tạp. - Quan hệ tài sản do Luật dân sự đi u chỉnh luôn mang tính ý chí, phản ánh ý thức của các chủ thể tham gia. Những tài sản trong quan hệ này luôn thể hiện được động cơ, m c đích của các chủ thể tham gia. - uan hệ tài sản là tính chất hàng hóa ti n tệ - uan hệ tài sản mà pháp luật dân sự đi u chỉnh thể hiện r tính chất đ n bù tương đương trong trao đổi. uan hệ nhân thân là quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể khác v các giá trị nhân thân của chủ thể có thể là cá nhân hay tổ chức và luôn gắn li n với cá nhân và tổ chức khác. Luật dân sự sẽ đi u chỉnh các quan hệ nhân thân và bảo vệ các lợi ích nhân thân gắn li n với các chủ thể. Những giá trị nhân thân này là cơ sở và n n tảng đã thiết lập nhi u quan hệ dân sự khác. Phân loại quan hệ nhân thân: - uan hệ nhân thân không gắn với tài sản: là những quan hệ gắn với giá trị nhân thân mà không thể quy đổi ra một giá trị vật chất. Đặc điểm: Nó không có nội dung kinh tế, không gắn với quy n lợi tài sản của chủ thể. Không thể chuyển giao cho người khác dưới bất kỳ hình thức nào, không thể là đ i tượng của hợp đồng trao đổi, mua bán, tặng cho… Nhóm quan hệ nhân thân không gắn với tài sản này bao gồm các nhóm: GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 6
  7. Giáo trình Luật Dân sự + Nhóm 1: Nhóm quy n nhân thân gắn với mỗi cá nhân c thể nh m c thế hóa chủ thể này với chủ thể khác. + Nhóm 2: Nhóm quan hệ nhân thân gắn li n với giá trị nhân thân mà được ghi nhận và bảo đảm ph thuộc vào chế độ chính trị - kinh tế - xã hội, các nguyên tắc cơ bản và hệ tư tưởng của chế độ đó + Nhóm 3: Nhóm quy n nhân thân do chủ thể tự xác lập. Đó là quy n nhân thân thuộc v tác giả. - uy n nhân thân gắn li n với tài sản: là những quy n mà giá trị nhân thân làm ti n đ để phát sinh những lợi ích vật chất, những quy n lợi v tài sản cho chủ thể khi có một sự kiện pháp lý nhất định. Đặc điểm: Đó là một quan hệ luôn gắn li n với một chủ thể nhất định và v nguyên tắc thì quy n nhân thân không thể chuyển giao cho chủ thể khác. Trong những trường hợp nhất định thì được chuyển giao cho người khác theo quy định của pháp luật như quy n công b tác phẩm của tác giả, các đ i tượng của sở hữu công nghiệp… + Đa s các quy n nhân thân do luật dân sự đi u chỉnh thì đ u không có giá trị kinh tế và không có nội dung tài sản. uy n nhân thân không xác định b ng ti n, kể cả các quy n nhân thân gắn với tài sản.  Phương pháp đi u chỉnh của Luật Dân sự Khái niệm: Phương pháp đi u chỉnh của Luật dân sự là tổng hợp những cách thức mà Luật dân sự tác động lên các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân nh m làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt sao cho phù hợp với ý chí của các chủ thể tham gia, ý chí Nhà nước và bảo đảm lợi ích chung của xã hội. - Phương pháp bình đẳng: Bình đẳng v địa vị pháp lý: Tức là không có bất kỳ sự phân biệt nào v địa vị xã hội, tình trạng tài sản, giới tính, dân tộc…giữa các chủ thể. Độc lập v tổ chức và tài sản: Tổ chức: không có sự ph thuộc vào quan hệ cấp trên – cấp dưới, các quan hệ hành chính khác Tài sản: Khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân, tổ chức hoàn toàn độc lập với nhau, không có sự nhầm lẫn hay đánh đồng giữa tài sản của cá nhân với tài sản của tổ chức… GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 7
  8. Giáo trình Luật Dân sự Tuy nhiên, trong một s trường hợp đặc biệt để bảo đảm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, tính bình đẳng có thể bị hạn chế ở một phương tiện nào đó. - Phương pháp tự định đoạt: Tự định đoạt: Tự định đoạt có ngh a tự do ý chí và thể hiện ý chí khi tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự. Biểu hiện của quy n tự định đoạt trong quan hệ pháp luật dân sự là: Chủ thể tự lựa chọn quan hệ mà họ mu n tham gia. Chủ thể tự lựa chọn chủ thể tham gia quan hệ dân sự với mình. Được tự do lựa chọn biện pháp, cách thức để thực hiện, quy n và ngh a v : Biện pháp và cách thức là những phương thức mà các bên s d ng để thực hiện ngh a v của mình cho bên có quy n. Các chủ thể tự lựa chọn và thỏa thuận với nhau các biện pháp bảo đảm thực hiện ngh a v dân sự, cách thức x lý tài sản khi có sự vi phạm. - Phương pháp tự thỏa thuận được luật hóa tại khoản 2 Đi u 3 của BLDS: Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quy n, ngh a v dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm đi u cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đ i với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng. - Trách nhiệm tài sản là điểm đặc trưng của phương pháp đi u chỉnh của luật dân sự: Mặc dù pháp luật dân sự đi u chỉnh cả quan hệ nhân thân với quan hệ tài sản nhưng các quan hệ tài sản chiếm phần lớn, đại đa s . Các quan hệ tài sản này mang tính chất hàng hóa ti n tệ nên sự vi phạm của một bên thường dẫn đến sự thiệt hại v tài sản của bên c n lại. Nên bên cạnh các loại trách nhiệm khác như cải chính, xin lỗi công khai…thì trách nhiệm tài sản là loại trách nhiệm phổ biến nhất trong phương pháp đi u chỉnh của luật dân sự. Bên vi phạm ngh a v thường bị bên bị xâm phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại để khôi ph c tình trạng tài sản như lúc chưa bị vi phạm và thông thường được hưởng một khoản ti n bồi thường, hoặc một tài sản cùng loại … dựa trên thỏa thuận của các bên). 2. Quan hệ pháp luật dân sự 1.3. 1.3.1. nhân GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 8
  9. Giáo trình Luật Dân sự  N ng lực pháp luật dân sự của cá nhân N ng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả n ng của cá nhân có quy n dân sự và ngh a v dân sự1. : Mọi cá nhân đ u bình đẳng v NLPL: “Mọi cá nhân đ u có n ng lực pháp luật dân sự như nhau”. NLPLD của cá nhân sẽ không bị hạn chế bởi bất cứ yếu t nào giai cấp, trình độ, ngh nghiệp, dân tộc, tôn giáo… . Mọi cá nhân có đi u kiện như nhau đ u có khả n ng hưởng quy n như nhau và gánh chịu ngh a v như nhau. NLPLDS của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân nhưng Nhà nước không cho phép cá nhân tự hạn chế NLPLD của mình cũng như của cá nhân khác. “N ng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế, tr trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác”2. NLPLDS có tính bảo đảm: Khả n ng có quy n và có ngh a v dân sự chỉ tồn tại là quy n khách quan và do pháp luật quy định cho các chủ thể. Để biến nó thành những quy n dân sự c thể cần phải có những đi u kiện đảm bảo thực hiện.  Nội dung NLPL dân sự của cá nhân Nội dung của NLPLD của cá nhân là tổng hợp các quy n và ngh a v mà pháp luật quy định cho cá nhân. Nội dung của NLPLD của cá nhân ph thuộc vào đi u kiện kinh tế xã hội, vào đường l i chính sách của Nhà nước… Bắt đầu và chấm dứt NLPLD của cá nhân: N ng lực pháp luật dân sự của cá nhân có t khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết khoản 3 đi u 16 BLD .  Tuyên b mất tích, tuyên b chết uy định v tuyên b chết và tuyên b mất tích với m c đích bảo vệ quy n, lợi ích có liên quan đến cá nhân bị tuyên b chết hoặc mất tích như quy n v tài sản, trách nhiệm dân sự hay quan hệ hôn nhân gia đình… 1 Khoản 1 Đi u 16 Bộ luật Dân sự n m 2015 2 Đi u 16 Bộ luật Dân sự n m 2015 GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 9
  10. Giáo trình Luật Dân sự Nội dung Tuyên bố mất tích Tuyên bố là đã chết Khái Mất tích là sự th a nhận của Tuyên b chết là sự th a nhận niệm Toà án v tình trạng biệt tích của của Toà án v cái chết đ i với một một cá nhân trên cơ sở có đơn cá nhân khi cá nhân đó đã biệt tích yêu cầu của người có quy n và trong thời hạn theo luật định trên lợi ích liên quan. cơ sở đơn yêu cầu của người có quy n và lợi ích liên quan. Đi u - Khi 1 người biệt tích 02 uy định tại Đi u 71 BLD kiện n m li n trở lên, mặc dù đã áp B n trường hợp sau, Toà án sẽ d ng đầy đủ các biện pháp thông tuyên b 1 người là đã chết: báo, tìm kiếm theo quy định của * au 3 n m kể t ngày quyết pháp luật v t t ng dân sự định tuyên b mất tích của Tòa án nhưng vẫn không có tin tức xác có hiệu lực pháp luật mà vẫn thực v việc người đó c n s ng không có tin tức là người đó c n hay đã chết. s ng. Thì T a án có thẩm quy n - Theo yêu cầu của người có tuyên b một người là đã chết quy n lợi, ngh a v liên quan * Biệt tích đã 5 n m trở lên và Chú ý: không có tin tức nào chứng tỏ còn  Pháp luật không quy định s ng hay đã chết. Hậu quả: có thể giới hạn v không gian cũng như tuyên b mất tích sau 2 n m và chủ thể nhận biết các tin tức này tuyên b chết sau 5 n m được nhưng có thể xác định theo Đi u tính theo quy định của Đi u 68). 64 của BLD có thể xác định: * Biệt tích trong chiến tranh 5 V không gian: Nơi cư tr n m k t ngày chiến tranh kết cu i cùng của người đó, người thúc) mà vẫn không có tin tức xác có quy n lợi ngh a v liên quan thực là c n s ng. tức là chủ thể có quy n yêu cầu * au 2 n m bị tai nạn hoặc cơ quan NN có thẩm quy n thảm hoạ, hoặc thiên tai xảy ra mà tuyên b 1 người mất tích thì không có tin tức là c n s ng. được hiểu người phải có m i Tuỳ t ng trường hợp, T a án liên hệ nào đó như qua quan hệ có thể xác định ngày chết trong GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 9
  11. Giáo trình Luật Dân sự hôn nhân, quan hệ huyết th ng, bản án hoặc trong quyết định của quan hệ hành chính, quan hệ lao toà án. động, quan hệ dân sự… Ch ý: Nếu không xác định - Người tiến hành thông báo tìm ngày người chết thì ngày bản án kiếm: có thể là T a án hoặc t a hoặc quyết định của toà án có án yêu cầu người có yêu cầu hiệu lực được xác định là ngày thông báo, tìm kiếm. Việc thông chết. báo như thời gian, hạn định…sẽ Thông thường, đ i với người tuân theo quy định của pháp luật biệt tích trong các tai nạn, thảm TTDS. họa, thiên tai thì ngày chết chính  Thời hạn 2 n m: được là ngày xảy ra các sự kiện. hiểu là ngày biết được tin tức cu i cùng của người đó. Hậu Tạm đình chỉ tư cách chủ thể của Chấm dứt tư cách chủ thể của quả người bị tuyên b mất tích người chết đ i với mọi quan hệ pháp lý không làm chấm dứt tư cách pháp luật mà người đó tham gia chủ thể của họ . với tư cách chủ thể. Tài sản của cá nhân bị tuyên b Tài sản của người bị tuyên b chết mất tích sẽ được chuyển sang được giải quyết theo pháp luật quản lý tài sản của người vắng th a kế. mặt, của người bị tuyên b mất tích Đ65, 66, 67 và 69 BLD Riêng với quan hệ hôn nhân thì nếu vợ/chồng của người bị mất tích yêu cầu được ly hôn thì Toà án cho phép họ được ly hôn. Hủy Có hai trường hợp xảy ra với Đi u kiện: người bị tuyên b là quyết người được tuyên b mất tích: đã chết trở v hoặc có tin xác thực định và được ph c hồi n ng lực chủ thể là người đó c n s ng. hậu quả hoặc bị tuyên b mất tích. Theo yêu cầu của chính người của hủy Ph c hồi tư cách chủ thể đó hoặc người có quy n lợi ngh a quyết của người bị tuyên b mất tích v liên quan yêu cầu đến Toà án định khi người bị tuyên b mất tích GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 10
  12. Giáo trình Luật Dân sự trở v hoặc có tin tức chứng tỏ để ra quyết định huỷ bỏ tuyên b người đó c n s ng. là đã chết. - Thủ t c: Người có quy n Hậu quả: Tư cách chủ thể của lợi ngh a v liên quan hoặc người bị tuyên b chết sẽ được chính người đó làm đơn yêu cầu khôi ph c lại. Tài sản nếu c n thì Toà án huỷ bỏ quyết định tuyên được trả lại cho người bị tuyên b b mất tích. là đã chết - Hậu quả pháp lý: Nếu người đó trở v hoặc có tin tức chính xác thì sẽ được ph c hồi tư cách chủ thể đ i với các quan hệ do mình tham gia và được quy n yêu cầu người quản lý tài sản của mình trả lại các tài sản thuộc sở hữu của mình.  N ng lực hành vi dân sự của cá nhân N ng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả n ng của cá nhân b ng hành vi của mình xác lập, thực hiện quy n, ngh a v dân sự3. Mứ ộ NLHV - N ng lực hành vi dân sự đầy đủ: Người thành niên4 là người t đủ mười tám tuổi trở lên. Người thành niên có n ng lực hành vi dân sự đầy đủ, tr trường hợp quy định tại các đi u 22, 23 và 24 của Bộ luật Dân sự n m 2015. Người có n ng lực hành vi dân sự đầy đủ có đầy đủ tư cách chủ thể, có quy n tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự với tư cách chủ thể độc lập, tự chịu trách nhiệm v những hành vi do họ thực hiện. - N ng lực hành vi dân sự một phần: Là những người chỉ có thể xác lập, thực hiện quy n, ngh a v và trách nhiệm trong một giới hạn nhất định do pháp luật dân sự quy định. Độ tuổi: Người t đủ 6 tuổi - dưới 18 tuổi. Khi người có NLHV dân sự một phần tham gia vào các giao dịch dân sự 3 Đi u 19 BLD n m 2015 4 Đi u 20 BLD n m 2015 GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 11
  13. Giáo trình Luật Dân sự đ i hỏi yêu cầu phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, tr giao dịch dân sự ph c v nhu cầu hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác. Ch ý: Người t đủ mười l m tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, tr giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đ ng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý5. - Không có n ng lực hành vi dân sự: Người chưa đủ 6 tuổi là người không có NLHVD . Mọi giao dịch của người này đ u phải thông qua người đại diện xác lập và thực hiện. - Mất n ng lực hành vi dân sự và hạn chế n ng lực hành vi dân sự: Mất NLHV được hiểu là đã có NLHV nhưng sau đó, sau một sự kiện nào đó khiến cho người đó không c n có NLHV nữa. Mất NLHVD : Người thành niên có thể bị tuyên b mất NLHVDS khi có những đi u kiện, với những trình tự, thủ t c nhất định. Đi u kiện: Cá nhân bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình. Thẩm quy n tuyên b : T a án sẽ ra quyết định tuyên b dựa trên yêu cầu của người có quy n và lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan. Hậu quả pháp lý: Mọi giao dịch dân sự của người này đ u do người đại diện xác lập và thực hiện. Hạn chế NLHVD : Hạn chế NLHV tức là đã có NLHV đầy đủ nhưng sau đó theo quy định của pháp luật sẽ bị hạn chế bớt một phần. NLHVD của người thành niên có thể bị hạn chế trên cơ sở những đi u kiện và thủ t c được quy định. Đi u kiện: Được áp d ng đ i với người nghiện ma t y và các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình tức là nó tác động trực tiếp yếu t kinh tế của gia đình, gây nên sự khó kh n trong gia đình. 5 Khoản 4 Đi u 21 BLD n m 2015 GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 12
  14. Giáo trình Luật Dân sự Thẩm quy n: T a án trực tiếp ra quyết định hạn chế NLHVD của người thành niên dựa trên yêu cầu của người có quy n, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan. Hậu quả pháp lý: Người bị hạn chế NLHVD sẽ có người đại diện và T a án sẽ quy định phạm vi đại diện nếu các giao dịch liên quan đến tài sản của người bị hạn chế NLHVD thì phải có sự đồng ý của người đại diện, tr các giao dịch ph c v nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác). Người có khó kh n trong nhận thức, làm chủ hành vi: Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả n ng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất n ng lực hành vi dân sự. Đi u kiện: áp d ng đ i với người có các yếu t v thể chất sự khiếm khuyết v cơ thể như: bị câm, mù, điếc, bị tai nạn liệt người… , các yếu t v tinh thần s c tâm lí… mà không đủ khả n ng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất n ng lực hành vi dân sự. Thẩm quy n: T a án ra quyết định tuyên b người có khó kh n trong nhận thức, làm chủ hành vi. Hậu quả pháp lý: Tòa án chỉ định người giám hộ, xác định quy n, ngh a v của người giám hộ. 1.3.2. Bên cạnh cá nhân, các tổ chức cũng tham gia vào các quan hệ pháp luật. Để các tổ chức có tư cách chủ thể độc lập khi tham gia vào các quan hệ xã hội nói chung, các quan hệ pháp luật dân sự nói riêng, các tổ chức này phải đáp ứng được các đi u kiện do pháp luật quy định. Pháp luật các qu c gia đưa ra khái niệm pháp nhân nh m phân biệt với thể nhân là những cá nhân để ghi nhận sự tồn tại của các tổ chức với tư cách chủ thể của các quan hệ pháp luật. Cùng với sự phát triển của lịch s , khái niệm pháp nhân cũng như các dấu hiệu của pháp nhân cũng có sự thay đổi để phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội. Pháp nhân là một tổ chức th ng nhất, độc lập, hợp pháp và có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm b ng tài sản của mình, nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự một cách độc lập Đi u 74 BLD n m 2015).  Các đi u kiện của pháp nhân GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 13
  15. Giáo trình Luật Dân sự Các đi u kiện của pháp nhân là các dấu hiệu mà khi các tổ chức đáp ứng đầy đủ thì được công nhận là pháp nhân. Bao gồm: - Được thành lập theo quy định của Bộ luật dân sự, luật khác có liên quan; - Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Đi u 83 của Bộ luật dân sự; - Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm b ng tài sản của mình; - Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.  Phân loại pháp nhân - Pháp nhân thương mại6 - Pháp nhân phi thương mại7  Địa vị pháp lý và các yếu t lý lịch của pháp nhân N ng lực chủ thể của pháp nhân: - N ng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả n ng của pháp nhân có các quy n, ngh a v dân sự. N ng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bị hạn chế, tr trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan quy định khác. - N ng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh t thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quy n thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu pháp nhân phải đ ng ký hoạt động thì n ng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh t thời điểm ghi vào sổ đ ng ký. - N ng lực pháp luật dân sự của pháp nhân chấm dứt kể t thời điểm chấm dứt pháp nhân.  Hoạt động của Pháp nhân Để tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự HPLD thì pháp nhân phải thông qua hoạt động của mình (phân biệt với hoạt động bên trong là các hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý cán bộ, lao động… mà là các hoạt động bên ngoài với các chủ thể khác. Hoạt động của pháp nhân là thông qua hành vi của người đại diện cho pháp nhân hoặc các thành viên khác của pháp nhân. Đại diện của pháp nhân có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quy n. - Người đại diện đương nhiên người đại diện theo pháp luật của pháp 6 Đi u 75 Bộ luật Dân sự n m 2015 7 Đi u 76 Bộ luật Dân sự n m 2015 GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 14
  16. Giáo trình Luật Dân sự nhân : Được hiểu là người đứng đầu pháp nhân theo quy định của đi u lệ pháp nhân hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quy n Đi u 137 BLD . - Người đại diện theo ủy quy n: là người mà được người đại diện đương nhiên ủy quy n lại, được nhân danh pháp nhân thực hiện các hành vi n m trong phạm vi ủy quy n. Việc ủy quy n phải được thực hiện b ng v n bản Đi u 138 BLDS). Hành vi của thành viên pháp nhân: Thành viên pháp nhân khi thực hiện những ngh a v lao động dựa trên hợp đồng lao động thì cũng được coi là hành vi của pháp nhân chứ không phải hành vi của cá nhân và nó sẽ tạo nên quy n và ngh a v của pháp nhân trong khuôn khổ nhiệm v được giao). 1.3.3. Hộ ì Khái niệm hộ gia đình uất phát t đặc thù của sự phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta là t một nước nông nghiệp với hình thức sản xuất nhỏ l , hộ gia đình đã và đang tồn tại với tư cách một cơ sở kinh tế tự chủ trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một s l nh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các l nh vực này. Tuy nhiên, không phải hộ gia đình nào cũng có tư cách chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự mà chỉ những hộ gia đình đáp ứng đầy đủ các đi u kiện theo quy định của pháp luật thì mới trở thành chủ thể được. Các đi u kiện bao gồm: - V thành viên: thành viên hộ gia đình có t ít nhất 2 người trở lên, có m i quan hệ hôn nhân, huyết th ng hoặc nuôi dư ng. Pháp luật không quy định v NLHVDS của thành viên hộ gia đình, chỉ cần họ đóng góp công sức (có thể cả tài sản để hoạt động kinh tế chung. - V tài sản: Tài sản chung của hộ gia đình là tài sản chung thuộc sở hữu của các thành viên trong hộ gia đình. Tài sản này có thể bao gồm quy n s d ng đất, quy n s d ng r ng, tài sản do các thành viên của hộ gia đình đóng góp hoặc được tặng cho chung, th a kế chung hay tài sản khác do các thành viên thoả thuận là tài sản chung của gia đình. GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 15
  17. Giáo trình Luật Dân sự Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và s d ng tài sản chung của hộ theo phương thức thoả thuận tức là khi s d ng tài sản của hộ gia đình vào các hoạt động sản xuất kinh doanh thì yêu cầu cần có sự đồng thuận, thoả thuận giữa các thành viên thực ra để đảm bảo tránh tranh chấp xảy ra cũng như đảm bảo lợi ích chung của các thành viên trong gia đình . - V hoạt động: thành viên hộ gia đình phải cùng tham gia hoạt động kinh tế chung. - L nh vực hoạt động: hộ gia đình chỉ tham gia trong l nh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một s l nh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định. N ng lực chủ thể của hộ gia đình: - N ng lực chủ thể của hộ gia đình có rất nhi u điểm tương đồng với n ng lực chủ thể của pháp nhân, bao gồm: N ng lực pháp luật NLPL và n ng lực hành vi NLHV của hộ gia đình đ u phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình với tư cách chủ thể; N ng lực chủ thể của hộ gia đình được pháp luật quy định và có tính chất hạn chế trong một s l nh vực c thể hoạt động kinh tế chung trong quan hệ s d ng đất, trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một s l nh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định . Hoạt động và trách nhiệm của hộ gia đình: - Thành viên của hộ gia đình tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự hoặc ủy quy n cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Việc ủy quy n phải được lập thành v n bản, tr trường hợp có thỏa thuận khác. Khi có sự thay đổi người đại diện thì phải thông báo cho bên tham gia quan hệ dân sự biết. Trường hợp thành viên của hộ gia đình tham gia quan hệ dân sự không được các thành viên khác ủy quy n làm người đại diện thì thành viên đó là chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập, thực hiện. - Việc xác định chủ thể của quan hệ dân sự có sự tham gia của hộ gia đình s d ng đất được thực hiện theo quy định của Luật đất đai. - Tài sản của các thành viên gia đình cùng s ng chung gồm tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên và những tài sản khác được xác lập quy n sở hữu theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan. GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 16
  18. Giáo trình Luật Dân sự - Việc chiếm hữu, s d ng, định đoạt tài sản chung của các thành viên gia đình được thực hiện theo phương thức thỏa thuận. Trường hợp định đoạt tài sản là bất động sản, động sản có đ ng ký, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận của tất cả các thành viên gia đình là người thành niên có n ng lực hành vi dân sự đầy đủ, tr trường hợp luật có quy định khác. Trường hợp không có thỏa thuận thì áp d ng quy định v sở hữu chung theo phần được quy định tại Bộ luật này và luật khác có liên quan, tr trường hợp quy định tại Đi u 213 của Bộ luật dân sự - Trách nhiệm dân sự của thành viên hộ gia đình: Ngh a v dân sự phát sinh t việc tham gia quan hệ dân sự của hộ gia đình được bảo đảm thực hiện b ng tài sản chung của các thành viên. Trường hợp các thành viên không có hoặc không đủ tài sản chung để thực hiện ngh a v chung thì người có quy n có thể yêu cầu các thành viên thực hiện ngh a v theo quy định tại Đi u 288 của Bộ luật dân sự. Trường hợp các bên không có thỏa thuận, hợp đồng hợp tác hoặc luật không có quy định khác thì các thành viên chịu trách nhiệm dân sự quy định tại khoản 1 và khoản 2 Đi u 103 theo phần tương ứng với phần đóng góp tài sản của mình, nếu không xác định được theo phần tương ứng thì xác định theo phần b ng nhau. - Hậu quả pháp lý đ i với giao dịch dân sự do thành viên không có quy n đại diện hoặc vượt quá phạm vi đại diện xác lập, thực hiện: Trường hợp thành viên không có quy n đại diện mà xác lập, thực hiện giao dịch dân sự nhân danh các thành viên khác của hộ gia đình hoặc người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì hậu quả pháp lý của giao dịch được áp d ng theo quy định tại các đi u 130, 142 và 143 của Bộ luật dân sự. Giao dịch dân sự do bên không có quy n đại diện hoặc vượt quá phạm vi đại diện xác lập, thực hiện mà gây thiệt hại cho thành viên khác của hộ gia đình, hoặc người thứ ba thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại. 1.3.4. Tổ ợ Khái niệm và đặc điểm: Khái niệm: Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn của t ba cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể trong các quan hệ dân sự. GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 17
  19. Giáo trình Luật Dân sự Đặc điểm của tổ hợp tác: - V thành viên của tổ hợp tác: tổ hợp tác phải có t ba cá nhân trở lên; tổ viên tổ hợp tác là cá nhân bất kỳ không cần có quan hệ hôn nhân, huyết th ng hoặc nuôi dư ng , phải có NLHVD đầy đủ. - V tài sản: tài sản do các tổ viên đóng góp. Mức đóng góp được xác định c thể. - Thủ t c thành lập: các tổ viên phải ký kết hợp đồng hợp tác. Hợp đồng hợp tác bao gồm các nội dung c thể như: m c đích, thời gian hợp tác; tổ viên tổ hợp tác; mức đóng góp, phân chia lợi nhuận; quy n và ngh a v của tổ trưởng, tổ viên,... Hợp đồng hợp tác phải đ ng ký tại UBND cấp xã. - V hoạt động: tổ hợp tác chỉ hoạt động trong l nh vực, ngành ngh đã đ ng ký trong hợp đồng hợp tác. N ng lực chủ thể của tổ hợp tác: N ng lực chủ thể của tổ hợp tác bị giới hạn trong những công việc nhất định được ghi nhận trong hợp đồng hợp tác. Bởi vậy, n ng lực chủ thể của tổ hợp tác được gọi là n ng lực chủ thể chuyên biệt vì nó bị giới hạn trong phạm vi của hợp đồng hợp tác. N ng lực chủ thể của tổ hợp tác phát sinh t thời điểm UBND cấp xã, phường, thị trấn chứng thực vào bản hợp đồng hợp tác của các tổ viên và chấm dứt khi tổ hợp tác chấm dứt tồn tại. Hoạt động của tổ hợp tác: Tổ hợp tác hoạt động thông qua đại diện của tổ mà các tổ viên bầu ra. Tổ trưởng tổ hợp tác có quy n ủy quy n lại cho một tổ viên khác trong tổ hợp tác thực hiện các công việc nhất định của tổ hợp tác. Giao dịch dân sự do người đại diện của tổ hợp tác xác lập, thực hiện vì m c đích của tổ hợp tác theo quyết định của đa s thành viên của tổ hợp tác sẽ làm phát sinh quy n, ngh a v dân sự cho tổ hợp tác. Tài sản do các thành viên đóng góp, cùng tạo lập và tài sản khác theo quy định của pháp luật là tài sản chung theo phần của các thành viên hợp tác. - ác lập, thực hiện giao dịch dân sự: Trường hợp các thành viên hợp tác c người đại diện thì người này là người đại diện trong xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 18
  20. Giáo trình Luật Dân sự Trường hợp các thành viên hợp tác không c ra người đại diện thì các thành viên hợp tác phải cùng tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, tr trường hợp có thỏa thuận khác. Giao dịch dân sự do chủ thể quy định tại khoản 1 và khoản 2 Đi u 508 xác lập, thực hiện làm phát sinh quy n, ngh a v của tất cả thành viên hợp tác. - Tài sản chung của các thành viên hợp tác: Trường hợp có thỏa thuận v góp ti n mà thành viên hợp tác chậm thực hiện thì phải có trách nhiệm trả lãi đ i với phần ti n chậm trả theo quy định tại Đi u 357 của Bộ luật dân sự và phải bồi thường thiệt hại. Việc định đoạt tài sản là quy n s d ng đất, nhà, xưởng sản xuất, tư liệu sản xuất khác phải có thỏa thuận b ng v n bản của tất cả các thành viên; việc định đoạt tài sản khác do đại diện của các thành viên quyết định, tr trường hợp có thỏa thuận khác. Không được phân chia tài sản chung trước khi chấm dứt hợp đồng hợp tác, tr trường hợp tất cả các thành viên hợp tác có thỏa thuận. Việc phân chia tài sản chung quy định tại khoản này không làm thay đổi hoặc chấm dứt quy n, ngh a v được xác lập, thực hiện trước thời điểm tài sản được phân chia. - Trách nhiệm dân sự của thành viên hợp tác: Các thành viên hợp tác chịu trách nhiệm dân sự chung b ng tài sản chung; nếu tài sản chung không đủ để thực hiện ngh a v chung thì thành viên hợp tác phải chịu trách nhiệm b ng tài sản riêng theo phần tương ứng với phần đóng góp của mình, tr trường hợp hợp đồng hợp tác hoặc luật có quy định khác. 1.3.5. N Nhà nước CH HCNVN là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nhà nước là chủ thể đặc biệt bởi nó cũng tham gia vào các HPLD nhưng nó có những đặc thù riêng mà không gi ng như bất cứ một chủ thể nào khác, chính vì thế mà nó trở thành chủ thể đặc biệt của HPLD nói riêng và các HPL khác: Nhà nước là chủ thể mà nắm quy n lãnh đạo th ng nhất trên tất cả các mặt như chính trị, kinh tế, v n hóa, xã hội… Nhà nước là chủ sở hữu đ i với tài sản thuộc chế độ sở hữu toàn dân vì là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, là NN đại diện cho toàn dân . GV: Hồ Thị Mai Khanh Page 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0