intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình môn học Dự toán ngân sách doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

54
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình môn học Dự toán ngân sách doanh nghiệp cung cấp cho người học những kiến thức về ngân sách tiền mặt của doanh nghiệp và bảng cân đối ngân sách tài chính của doanh nghiệp: Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình môn học Dự toán ngân sách doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2

  1. Chƣơng 4: Ngân sách tiền mặt của doanh nghiệp 1. Khái niệm Ngân sách tiền mặt chỉ ra dự đoán về lƣợng tiền mặt phải thu, tiền mặt phải trả và số dƣ bằng tiền mặt của một kỳ hoặc nhiều kỳ. 2. Ngân sách phải thu tiền mặt Ví dụ 1: Công ty Đông Dƣơng chuyên cung cấp các dịch vụ có sử dụng liệu pháp thiên nhiên, đã chuẩn bị ngân sách thu phí dịch vụ cho quý III năm N. Công ty Đông Dƣơng Ngân sách thu phí dịch vụ quý III năm N Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tổng cộng quý Chỉ tiêu (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) Phí tƣ vấn Tại phòng khám 163.611 156.933 142.464 463.008 Tại gia đình 35.298 33.390 30.528 99.216 Tổng tƣ vấn 198.909 190.323 172.992 562.224 Doanh thu bán hàng (chƣa có VAT) Từ vitamin và khoáng 27.825 22.737 20.829 71.391 chất Từ thảo mộc 23.055 24.645 22.737 70.437 Tổng doanh thu 50.880 47.382 43.566 141.828 Thu nhập khác Thu từ tiền cho thuê nhà 7.950 7.950 7.950 23.850 (chƣa có VAT) Thu lãi từ đầu tƣ 2.385 2.385 Tổng thu nhập khác 7.950 7.950 10.335 26.235 Tổng cộng doanh thu 257.739 245.655 226.893 730.287 Ngân sách phải thu tiền mặt của công ty Đông Dƣơng đƣợc trình bày nhƣ bảng dƣới đây. Các khoản doanh thu đƣợc thu ngay trong tháng. VAT = 10%. Lưu ý: Ở đây, các khoản doanh thu từ bán hàng và tiền cho thuê nhà chƣa có VAT. Do đó, khi chuẩn bị ngân sách phải thu tiền mặt của Công ty Đông Dƣơng cần tính thêm cả khoản thu thuế bằng tiền mặt. 48
  2. Công ty Đông Dƣơng Ngân sách phải thu tiền mặt cho quý kết thúc vào ngày 30 tháng 9 năm N Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tổng cộng quý Chỉ tiêu (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) Phí tƣ vấn nhận đƣợc 198.909 190.323 172.992 562.224 Doanh thu bán hàng 55.968 52.120,2 47.922.6 156.010,8 Thu tiền từ cho thuê 8.745 8.745 8.745 26.235 nhà Thu lãi từ đầu tƣ 2.385 2.385 Tổng cộng phải thu 263.622 251.188,2 232.044,6 746.854,8 tiền mặt Bài tập tự đánh giá: Học viện âm nhạc Thành Công có các thông tin sau về ngân sách thu nhập cho quý I năm N. Học viện Âm nhạc Thành Công Ngân sách thu nhập quý I năm N Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tổng cộng quý Chỉ tiêu (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) Thu nhập từ phí Tự dạy Guita 99.220 85.860 98.580 283.660 Tự dạy Piano 104.940 93.810 93.810 292.560 Tự dạy kèn đồng và 38.160 30.180 41.340 109.680 nhạc cụ gỗ Tổng thu từ phí 242.320 209.850 233.730 685.900 Doanh thu từ bán nhạc cụ (chƣa có VAT 10%) Đàn Guita 15.900 12.720 19.080 47.700 Kèn đồng và nhạc cụ gỗ 9.540 12.720 14.310 36.570 Tổng doanh thu và nhạc 25.440 25.440 33.390 84.270 cụ Tổng thu nhập 267.760 235.290 267.120 770.170 49
  3. 3. Ngân sách phải trả tiền mặt Ví dụ 2: Trong khi chuẩn bị ngân sách, công ty Đông Dƣơng ƣớc tính các khoản chi phí chi tiết nhƣ sau: Khoản mục chi phí Chi tiết Chi mua dầu, khoáng chất, vitamin và 381.600.000 đồng/năm, tính cho 12 tháng thảo dƣợc Tiền thuê nhà (chƣa có VAT) 23.800.000 đồng/ tháng Tiền giặt là (chơa có VAT) 28.620.000 đồng/năm, tính cho 12 tháng Chi điện thoại 3.180.000 đồng/quý, phải trả vào tháng 3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12 Tiền bảo hiểm 19.080.000 đồng phải trả vào tháng 8 Chi phí đồ dùng văn phòng Tháng 1 – 2.385.000 đồng, Tháng 7 – 3.180.000 đồng Chi phí đi lại bằng ô tô 11.130 đồng/km, ƣớc tính cho tháng 7 – 230 km, tháng 8 – 210 km, tháng 9 – 190 km Chi phí khấu hao 38.160.000 đồng/ năm Công ty Đông Dƣơng dự định mua một bàn massage mới vào tháng 7 với giá thanh toán là 4.770.000đ. VAT – 10% Ngân sách phải trả tiền mặt của công ty Đông Dƣơng cho quý kết thúc vào ngày 30 tháng 9 đƣợc cho nhƣ dƣới đây. Nên nhớ rằng, công ty Đông Dƣơng hoạt động chủ yếu dựa vào tiền mặt. Công ty Đông Dƣơng Ngân sách phải trả tiền mặt cho quỹ kết thúc vào ngày 30 tháng 9 năm N Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tổng cộng (Nghìn (Nghìn đồng) (Nghìn quý đồng) đồng) (Nghìn đồng) Chi phí mua hàng 31.800 31.800 31.800 95.400 Chi phí thuê nhà 26.180 26.180 26.180 78.540 Chi phí giặt là 2.623,5 2.623,5 2.623,5 7.870,5 Tiền điện thoại 3.180 3.180 50
  4. Tiền bảo hiểm 19.080 19.080 Chi phí đồ dùng văn phòng 3.180 3.180 Chi phí đi lại bằng ô tô 2.559,9 2.337,3 2.114,7 7.011,9 Bàn massage 4.770 4.770 Tổng cộng phải trả tiền 71.113,4 82.020,8 65.898,2 219.032,4 mặt Lƣu ý rằng chi phí khấu hao đã đƣợc loại trừ và nó không liên quan đến phải trả tiền mặt. Bài tập tự đánh giá Thanh Nga điều hành một hiệu tóc. Giả sử cô ấy thuê bạn chuẩn bị một báo cáo ngân sách phải trả tiền mặt cho quý II năm N. Bnaj đƣợc cung cấp những thông tin liên quan dƣới đây. Khoản mục chi phí Chi tiết Chi quảng cáo Tháng 4: 2.703.000 đồng Tháng 5: 2.544.000 đồng Tháng 6: 3.180.000 đồng Phí ngân hàng 4.770.000 đồng/năm, tính đều cho 12 tháng Chi vệ sinh Tháng 4: 3.021.000 đồng Tháng 5: 3.180.000 đồng Tháng 6: 3.021.000 đồng Chi phí khấu hao Thiết bị văn phòng: 19.080.000 đồng Thiết bị mỹ viện” 38.160.000 đồng Lƣơng nhân viên làm tóc Tháng 4: 82.680.000 đồng Tháng 5: 83.475.000 đồng Tháng 6: 84.270.000 đồng Chi phí thay thế đồ dùng Tháng 5: 2.862.000 đồng Chi phí mua nguyên liệu (chƣa bao gồm Tháng 4: 12.720.000 đồng VAT) Tháng 5: 13.515.000 đồng Tháng 6: 13.038.000 đồng Lãi vay phải trả Tháng 4: 8.109.000 đồng Tháng 5: 6.996.000 đồng Tháng 6: 5.724.000 đồng 51
  5. Tiền điện (chƣa bao gồm VAT) 12.402.000 đồng phải trả trong tháng 4 Chi phí lƣơng nhân viên văn phòng 27.402.000 đồng Tiền thuê nhà Tháng 4: 34.344.000 đồng Tháng 5: 34.344.000 đồng Tháng 6: 38.160.000 đồng Đồ dùng văn phòng và bƣu phí 1.908.000 đồng phải trả trong tháng 6 Bảo hiểm 23.850.000 đồng phải trả trong tháng 5 Thanh Nga có dự định mua một thiết bị mới vào tháng 4 với giá mua chƣa có thuế là 23.850.000 đồng. Thanh Nga kinh doanh hoạt động chủ yếu dựa vào tiền mặt. VAT = 10%. Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách phải trả tiền mặt cho quý II năm N. 4. Xác định quỹ tiền mặt Quỹ tiền mặt gồm: - Số dƣ đầu kỳ. - (Cộng) các khoản phải thu tiền mặt - (Trừ) các khoản tiền mặt hiện có - Số dƣ cuối kỳ Sử dụng ví dụ của công ty Đông Dƣơng về ngân sách phải thu tiền mặt và ngân sách phải trả tiền mặt có liên quan ở phần trên, yêu cầu chuẩn bị ngân sách tiền mặt. Số dƣ đầu kỳ vào ngày 1 tháng 7 loại trừ tiền mặt gửi ngân hàng là 38.001.000đồng. Công ty Đông Dƣơng Ngân sách tiền mặt cho quỹ kết thúc vào ngày 30 tháng 9 năm N Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Chỉ tiêu (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) Số dƣ đầu kỳ 38.001 230.509,6 399.677 Phải thu tiền mặt (cộng) 263.622 251.188,2 232.044,6 Tiền mặt hiện có 301.623 481.697,8 65.898,2 Phải trả tiền mặt (trừ) 71.113,4 82.020,8 65.898,2 Số dƣ cuối kỳ 230.509,6 399.677 565.823,4 Nếu số dƣ cuối kỳ âm (biểu lộ sự thiếu hụt), điều này chứng tỏ công ty bội chi hoặc sẽ phải điều chỉnh lại tình hình tài chính. Theo đó, các khoản phải trả tiền mặt sẽ 52
  6. phải hoãn lại cho đến khi ngân quỹ cân bằng. Lƣu ý rằng số dƣ cuối tháng 7 trở thành số dƣ đầu kỳ ngày 1 tháng 8 và cứ tiếp tục nhƣ vậy cho đến tháng sau. Ngân sách tiền mặt đƣợc trình bày dƣới định dạng tổng hợp. Một ngân sách tiền mặt chi tiết đƣợc chuẩn bị có nghĩa là các khoản phải thu và các khoản phải trả cần thiết phải đƣợc ghi nhận chi tiết trong ngân sách. Ngân sách tiền mặt chi tiết sẽ có liên quan tới các chƣơng tiếp theo. Ví dụ: Sau khi chuẩn bị ngân sách doanh thu, ngân sách mua hàng, ngân sách giá vốn hàng bán, ngân sách chi phí khác, kế hoạch thu từ tài khoản phải thu và phải trả từ tài khoản phải trả, công ty Hoàng Hoa đã chuẩn bị ngân sách tiền mặt cho quí I nhƣ sau: Công ty Hoàng Hoa Ngân sách tiền mặt quí I Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Số dƣ tiền mặt đầu kỳ (66.223.500) 238.404.600 12.084.000 Các khoản phải thu Tiền mặt từ bán hàng 592.116.000 372.409.800 454.215.300 Phải thu từ tài khoản phải thu 244.637.400 316.314.600 386.433.600 Tổng phải thu tiền mặt 836.753.400 688.724.400 840.648.900 Tiền mặt có thể đáp ứng nhu cầu 770.529.900 927.129.000 828.564.900 Các khoản phải trả Tiền mặt phải trả mua hàng 154.261.800 245.416.500 238.404.600 Tài khoản phải trả 198.670.500 397.738.500 169.446.300 Chi phí marketing 89.040.000 89.040.000 89.040.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 90.153.000 90.153.000 90.153.000 Mua trang thiết bị 116.865.000 Tổng các khoản phải trả 532.125.300 939.213.000 587.043.900 Số dƣ tiền mặt cuối kỳ 238.404.600 (12.084.000) 241.521.000 Ngân sách tiền mặt nhƣ trên cũng có thể đƣợc thực hiện cho các khoản phải thu và các khoản phải trả cá nhân nếu nhà quản lý yêu cầu chi tiết. Bài tập tự đánh giá: Có các thông tin sau đây đƣợc cung cấp bởi công ty Đức Minh: Đơn vị: đồng 53
  7. Tiền mặt tại quĩ 30/9 40.545.000 Tài khoản phải trả - 30/9 121.635.000 Doanh thu bán chịu thực tế Tháng 7 – 300.510.000 Tháng 8 – 233.730.000 Tháng 9 – 128.790.000 Doanh thu bán chịu ƣớc tính Tháng 10 – 209.880.000 Tháng 11 – 243.270.000 Tháng 12 – 181.260.000 Doanh thu tiền mặt ƣớc tính Tháng 10 – 362.520.000 Tháng 11 – 228.006.000 Tháng 12 – 278.091.000 Mua chịu ƣớc tính Tháng 10 – 243.508.500 Tháng 11 – 103.747.500 Tháng 12 – 204.394.500 Mua bằng tiền mặt ƣớc tính Tháng 10 – 94.446.000 Tháng 11 – 150.255.000 Tháng 12 – 145.962.000 - Khách nợ thanh toán 80% vào tháng sau tháng bán hàng, 20% thanh toán vào tháng thứ 2 sau tháng bán hàng. - Hàng hóa mua chịu đƣợc thanh toán vào tháng sau; - Chi phí tiền lƣơng là 109.710.000 đồng đƣợc trả mỗi tháng; chi phí bảo hiểm là 71.550.000 đồng đến hạn trả vào tháng 12. Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách tiền mặt qua các tháng 10, 11, 12. Kiểm tra: Thực hiện các yêu cầu sau: - Chuẩn bị ngân sách phải thu tiền mặt cho các doanh nghiệp thƣơng mại và các tổ chức dịch vụ khác. - Chuẩn bị ngân sách phải trả tiền mặt cho các doanh nghiệp thƣơng mại và các tổ chức dịch vụ khác. - Chuẩn bị ngân sách tiền mặt chi tiết cho các doanh nghiệp thƣơng mại và các tổ chức dịch vụ khác. 54
  8. BÀI TẬP CHƢƠNG 4 Bài 1: Phòng khám răng Hoa Hƣớng Dƣơng cung cấp cho bạn thông tin ngân sách doanh thu nhƣ sau: Phòng khám răng Hoa Hƣớng Dƣơng Ngân sách doanh thu năm N Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng Các dịch vụ chuyên nghiệp Số lần khám 1.431 1.590 1.495 1.558 răng tại nhà Phí trung bình 127.200 127.200 135.150 135.150 (đồng/lần) Thu nhập từ phí 182.023.200 202.248.000 202.049.250 210.563.700 796.884.150 (đồng) Doanh thu – Từ thiết bị phẫu thuật chỉnh răng Sản lƣợng (lần) 65 56 70 84 Giá bán bình 15.900.000 17.490.000 17.490.000 18.280.500 quân (đồng/sản phẩm, chƣa bao gồm VAT) Doanh thu 1.033.500.00 979.440.000 1.224.300.00 1.535.562.00 4.772.802.00 (đồng) 0 0 0 0 Thu nhập khác Thu nhập từ đầu 15.900.000 15.900.000 17.490.000 17.490.000 66.780.000 tƣ (đồng) Tổng thu nhập 63.600.000 15.900.000 73.140.000 17.490.000 170.130.000 từ thu nhập khác Tổng doanh 1.279.123.20 1.197.588.00 1.499.489.25 1.763.615.70 5.739.816.15 thu (đồng) 0 0 0 0 0 55
  9. Phòng khám răng hoạt động dựa trên cơ sở hoàn toán bằng tiền mặt Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách phải thu tiền mặt năm N cho công ty. Bài 2: Dƣới đây là thông tin liên quan tới phòng khám của bác sĩ Dũng cho quý kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm N. Đơn vị: đồng Phí kế toán 15.900.000 một năm, đã trả vào tháng 12 Khấu hao - Thiết bị văn phòng 14.310.000 một năm - Thiết bị khám răng 39.750.000 một năm Mua thuốc gây tê và đồ băng bó Tháng 10 – 6.837.000 Tháng 11 – 6.360.000 Tháng 12 – 7.155.000 Thay thế thiết bị phẫu thuật và công cụ 12.720.000 phải trả vào tháng 10 phẫu thuật Giặt là vệ sinh 7.950.000 một quý phải trả vào tháng 11 Thuê ô tô 20.670.000 mỗi tháng Chi phí đi lại bằng ô tô Tháng 10 – 11.289.000 Tháng 11 – 10.971.000 Tháng 12 – 11.766.000 Phí cho các hiệp hội chuyên nghiệp 15.900.000 phải trả vào tháng 12 Tiền thuê nhà (chƣa có VAT) 50.880.000 mỗi tháng Đồ dùng văn phòng Tháng 10 – 2.385.000 Tháng 11 – 1.908.000 Tiền lƣơng - Nhân viên/lễ tân 27.825.000/một tháng - Y tá phẫu thuật 42.930.000/một tháng Phòng khám của bác sĩ Dũng hoạt động dựa trên cơ sở hoàn toàn bằng tiền mặt. VAT = 10%. Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách phải trả tiền mặt cho 3 tháng kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm N. 56
  10. Bài 3: Theo bài 2, ƣớc tính số dƣ đầu kỳ của tiền mặt tại ngân quỹ vào ngày 1 tháng 10 là 85.065.000 đồng. Ƣớc tính tiền mặt phải thu là: Tháng 10 là 201.135.000 đồng; Tháng 11 là 219.102.000 đồng; tháng 12 là 261.078.000 đồng. Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách tiền mặt cho quý IV năm N. Bài 4: Doanh số bán hàng thực tế theo mong đợi của công ty Khai trí nhƣ sau: Tháng Sản phẩm Tháng 7 1.340 Tháng 8 1.260 Tháng 9 1.200 Tháng 10 1.320 Tháng 11 1.300 Tháng 12 1.390 Giá bán trung bình là 318.000 đồng (Chƣa có VAT) tính trên đơn vị sản phẩm. Phƣơng thức thanh toán: Trả chậm Các khoản phải thu nhƣ sau: 10% thu đƣợc sau bán hàng; 70% doanh thu thu đƣợc vào tháng sau tháng bán hàng; 20% doanh thu còn lại thu vào tháng thứ 2 sau tháng bán hàng. Yêu cầu: Chuẩn bị kế hoạch thu của khách hàng cho quí IV năm N. 57
  11. Chƣơng 5: Bảng cân đối ngân sách tài chính của doanh nghiệp 1. Bảng cân đối ngân sách doanh nghiệp Báo cáo tài chính đƣa ra kết quả về tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Ngân sách báo cáo là ngân sách cuối cùng của ngân sách tổng hợp và tổng kết các dự báo đã thực hiện trong tất cả các ngân sách khác. Báo cáo tài chính là phƣơng pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, phản ảnh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và và hiệu quả sản xuất kinh doanh, tình hình lƣu chuyển tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn….của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định vào một hệ thống mẫu biểu quy định thống nhất Việc lập báo cáo tài chính nhằm mục đích: Dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, cơ quan nhà nƣớc và nhu cầu hữu ích của những ngƣời sử dụng trong việc đƣa ra những quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính có ý nghĩa, tác dụng nhƣ sau. - Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng bởi các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát, cơ cấu tài chính, khả năng thanh toán và khả năng tƣơng thích với môi trƣờng kinh doanh. Nhờ có thông tin về các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát và năng lực của doanh nghiệp trong quá đã khứ tác động đến nguồn lực kinh tế này mà có thể dự đoán năng lực của doanh nghiệp có thể tạo ra các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền trong tƣơng lai. Thông tin về cơ cấu tài chính có tac sdungj lớn để dự đoán nhu cầu đi vay, phƣơng thức phân phối lợi nhuận, tiền luân chuyển…..và cũng là những thông tin cần thiết để dự đoán khả năng huy động các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp. - Thông tin về tình hình của doanh nghiệp.Trên báo cáo tài chính trình bày những thông tin về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là thông tin về tính sinh lợi, thông tin về tình hình biến động trong sản xuất kinh doanh, sẽ giúp cho đối tƣợng sử dụng, đánh giá nhƣngc thay đổi tiềm tàng của nguồn lực tài chính mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tƣơng lai. - Thông tin về sự biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong các báo cáo tài chính, các chỉ tiêu báo cáo là tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình kết quả sản xuất kinh 58
  12. doanh, tình hình lƣu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp tại một thời điểm hoặc một thời kỳ. Tuy nhiên các chỉ tiêu vẫn cho phép ngƣời sử dụng thông tin đánh giá đƣợc tình hình biến động tài chính của doanh nghiệp qua một thời kỳ, vì vậy các thông tin trên báo cáo tài chính rất hữu ích trong việc đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Trong chƣơng này chúng ta sẽ chuẩn bị những nội dung sau: - Ngân sách thu nhập - Ngân sách tài sản và nguồn vốn - Ngân sách báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. Ngân sách thu nhập Một ngân sách thu nhập đƣợc phản ánh trong Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo kế toán tài chính phản ảnh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Cơ sở để lập báo cáo kết quả kinh doanh là: - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trƣớc. - Sổ kế toán các tài khoản loại 5,6,7,8,9 có liên quan. Báo cáo kết quả kinh doanh đƣợc trình bày theo mẫu sau: Tên tổ chức Ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh Cho kỳ ......., kết thúc vào ngày …… Đơn vị:………. STT CHỈ TIÊU Tháng (quý, năm...) 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ doanh thu - Chiết khấu thƣơng mại - Hàng bán bị trả lại - Giảm giá hàng bán - Thuế gián thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4 Giá vốn hàng bán 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 Doanh thu hoạt động tài chính 59
  13. 7 Chi phí hoạt động tài chính 8 Chi phí bán hàng 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Ví dụ về ngân sách thu nhập của Công ty Thuận và Thảo nhƣ sau: Công ty Thuận và Thảo Ngân sách thu nhập quý II năm N Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Doanh thu bán hàng 683.700.000 604.200.000 651.900.000 1.939.800.000 Trừ Giá vốn hàng bán 341.850.000 302.100.000 325.950.000 969.900.000 Lợi nhận gộp 341.850.000 302.100.000 325.950.000 969.900.000 Trừ chi phí hoạt động - Chi phí marketing 106.784.400 100.662.900 104.335.800 311.783.100 - Chi phí quản lý DN 36.570.000 36.570.000. 36.570.000 109.710.000 - Chi phí tài chính 10.176.000 9.969.300 9.746.700 29.892.000 Tổng chi phí hoạt động 153.530.400 147.202.200 150.652.500 451.385.100 Lợi nhuận thuần 188.319.600 154.897.500 175.297.500 518.514.900 Bài tập tự đánh giá Ngân sách doanh thu bán hàng và chi phí hoạt động cho Công ty An Hải, cho 3 tháng kết thúc vào ngày 30 tháng 9 nhƣ sau: Công ty An Hải Ngân sách thu nhập quý III Tháng Doanh thu (đồng) 60
  14. Tháng 7 349.800.000 Tháng 8 365.700.000 Tháng 9 373.650.000 Tổng cộng 1.089.150.000 Công ty An Hải Ngân sách vốn hàng bán quý III Đơn vị tính: đồng Chi tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Cộng quý Hàng tồn kho đầu kỳ 349.800.000 365.700.000 373.650.000 349.800.000 Trị giá hàng mua trong kỳ 257.580.000 269.664.000 278.091.000 805.335.000 Trị giá hàng sẵn sàng để bán 607.380.000 635.364.000 651.741.000 1.155.135.000 Trừ tồn kho cuối kỳ 365.700.000 373.650.000 387.960.000 387.960.000 Trị giá vốn hàng bán 241.680.000 261.714.000 263.781.000 767.175.000 Công ty An Hải Ngân sách chi phí marketing quý III Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tổng cộng Chỉ tiêu (đồng) (đồng) (đồng) quý (đồng) Hoa hồng doanh thu bán hàng 17.490.000 18.285.000 18.682.500 54.457.500 Chi phí khấu hao (Máy nâng hàng) 9.540.000 9.540.000 9.540.000 28.620.000 Tổng cộng chi phí marketing 27.030.000 27.825.000 28.222.500 83.077.500 Công ty An Hải Ngân sách chi phí quản lý doanh nghiệp quý III Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tổng cộng Chỉ tiêu (đồng) (đồng) (đồng) quý (đồng) Chi phí điện thoại và văn 2.782.500 2.782.500 2.782.500 8.347.500 phòng phẩm Tiền thuê văn phòng 25.440.000 25.440.000 25.440.000 76.320.000 Chi phí khấu hao Phƣơng tiện vận tải hàng 7.950.000 7.950.000 7.950.000 23.850.000 hóa Thiết bị văn phòng 39.193.500 39.193.500 39.193.500 117.580.500 Công ty An Hải 61
  15. Ngân sách chi phí tài chính quý III Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tổng cộng Chỉ tiêu (đồng) (đồng) (đồng) quý (đồng) Chi phí dự phòng nợ phải 3.498.000 3.657.000 3.736.500 10.891.500 thu khó đòi Lãi vay ngân hàng 954.000 954.000 954.000 2.862.000 Tổng cộng chi phí tài 4.452.000 4.611.000 4.690.500 13.753.500 chính Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh chi tiết cho 3 tháng kết thúc vào ngày 30 tháng 9 (theo từng tháng). Đối với các doanh nghiệp nhỏ, ngân sách có thể bắt đầu với số liệu từ kỳ trƣớc và điều chỉnh theo dự báo cho kỳ ngân sách sắp tới. Công ty Hoa Hồng, một doanh nghiệp kế toán tại Thành phố Hồ Chí Minh có những số liệu về tình hình tài chính của năm N -1 nhƣ sau: Khoản mục Số tiền (đồng) Thu từ các khoản phí 5.565.000.000 Chi phí cho lao động chuyên nghiệp 2.226.000.000 Chi phí cho lao động hỗ trợ 954.000.000 Chi phí văn phòng phẩm 79.500.000 Chi phí du lịch 159.000.000 Chi phí điện thoại/ fax 31.800.000 Chi phí về photocopy 15.900.000 Tiền thuê văn phòng 190.800.000 Chi phí khấu hao 63.600.000 Các khoản thay đổi biết trƣớc cho năm tài chính N bao gồm: - Thu từ phí sẽ tăng 6% - Chi phí về lao động sẽ tăng 10% - Chi phí văn phòng phẩm, chi phí điện thoại/ fax và chi phí về photocopy sẽ tăng 5% - Chi phí du lịch giảm 8% - Chi phí thuê văn phòng và chi phí khấu hao đƣợc dự tính sẽ không thay đổi. Ngân sách thu nhập của Công ty Hoa Hồng với tính toán trong dấu ngoặc đơn xuất hiện bên dƣới nhƣ sau: 62
  16. Công ty Hoa Hồng Ngân sách thu nhập năm N Khoản mục Đồng Đồng Thu từ các khoản chi (5.565.000.000 x1,06) 5.898.900.000 (trừ) các khoản chi phí 4.032.240.000 Chi phí lao động chuyên nghiệp (2.226.000.000 x 1,1) 2.448.600.000 Chi phí lao động hỗ trợ (954.000.000 x 1,1) 1.049.400.000 Chi phí văn phòng phẩm (79.500.000 x 1,05) 83.475.000 Chi phí du lịch (159.000.000 x 0,92) 146.280.000 Chi phí điện thoại/fax (31.800.000 x105) 33.390.000 Chi phí về photocopy (15.900.000 x 1,05) 16.695.000 Tiền thuê văn phòng 190.800.000 Chi phí khấu hao 63.600.000 Lợi nhuận thuần 1.866.660.000 2. Quá trình lập bảng cân đối ngân sách tài chính Công ty Ban Mai, một nhà bán lẻ các thiết bị điện tử tại thành phố Đà Nẵng sẽ sử dụng các số liệu liên quan, để chuẩn bị ngân sách báo cáo tài chính xuyên suốt phần còn lại của chƣơng này. Ngân sách của Công ty Ban Mai cần được chuẩn bị như hình sau đây: Ngân sách Ngân sách Ngân sách giá doanh thu mua hàng vốn hàng bán Ngân sách chi phí marketing Ngân sách chi Báo cáo ngân Ngân sách phí QLDN sách thu nhập tiền mặt Ngân sách chi phí tài chính Ngân sách bảng cân đối kế toán Kế hoạch trung Ngân sách Ngân sách lƣu và dài hạn nguồn vốn chuyển tiền tệ 63
  17. Ngân sách tổng hợp của Công ty Ban Mai – Ngân sách thu nhập Anh Hồ Long kế toán trƣởng của công ty Ban Mai, đang chuẩn bị ngân sách cho quý kết thúc vào ngày 30 tháng 6 năm N. Anh đã thiết lập các thông tin sau: Bảng cân đối kế toán ngày 31/3/N Tài sản Số tiền (đồng) Nguồn vốn Số tiền (đồng) Phƣơng tiện vận tải 381.600.000 Phải trả cho ngƣời bán 1.113.000.000 Tiền mặt 238.500.000 Phải thu của khách hàng 2.391.360.000 Hàng tồn kho 1.275.975.000 Các khoản đầu tƣ 5.724.000.000 Máy nâng hàng - Nguyên giá 254.400.000 - Khấu hao lũy kế 114.480.000 Tổng cộng 10.396.215.000 Tổng cộng 10.396.215.000 Khoản phải thu của khách hàng đƣợc hình thành từ: doanh thu bán hàng của tháng 2 thu đƣợc trong tháng 4 là: 636.000.000 đồng; doanh thu bán hàng trong tháng 3 là 1.908.000.000 đồng, trong đó thu đƣợc trong tháng 4 là 1.192.500.000 đồng, thu trong tháng 5 là 715.500.000 đồng. Doanh thu bán hàng: - Tất cả các khoản doanh thu là bán chịu. - Phƣơng thức thanh toán từ tài khoản phải thu của khách hàng nhƣ sau: 50% thu vào tháng phát sinh doanh thu với chiết khấu 5%; 30% thu váo tháng thứ nhất sau tháng phát sinh doanh thu; 18% thu vào tháng thứ hai sau tháng phát sinh doanh thu; phần còn lại là không thu hồi đƣợc. - Khoản nợ phải thu khó đòi đƣợc ghi nhận vào tháng phát sinh doanh thu. - Các khoản doanh thu bán hàng đƣợc mong đợi nhƣ sau: Doanh thu bán hàng Số tiền ( đồng) Tháng 4 4.173.750.000 Tháng 5 4.312.875.000 Tháng 6 4.452.000.000 Tháng 7 4.591.125.000 64
  18. Mua hàng: - Các nhà quản lý mòn muốn hàng tồn kho mỗi tháng băng 50% giá vốn bán hàng của tháng sau. + Trị giá của doanh thu bán hàng bằng 175% giá vốn hàng bán. + Tất cả hàng mua là mua chịu. - Phƣơng thức thanh toán hàng mua nhƣ sau: 40% thanh toán vào tháng mua hàng; 60% thanh toán vào tháng sau tháng mua hàng. Các chi phí khác và thu nhập khác: - Các khoản chi phí đƣợc trả ngay vào tháng phát sinh chi phí. - Chi phs marketing mỗi tháng băng 20% doanh thu của tháng - Chi phí quản lý doanh nghiệp mỗi tháng bằng 10% doanh thu của tháng - Tiền lãi nhận đƣợc ahngf tháng là 47.700.000 đồng từ các khoản đầu tƣ. Chi phí khấu hao: - Tỷ lệ khấu hao đối với phƣơng tiện vận tải hàng hóa là 20%/năm theo nguyên giá. - Tỷ lệ khấu hao đối với máy nâng hàng là 15%/năm theo nguyên giá. - Tỷ lệ khấu hao đối với thiết bị văn phòng là 15%/năm theo nguyên giá. Các thông tin thêm: - Chủ sở hữu của công ty Ban Mai rút tiền mặt hàng tháng là 47.700.000 đồng. - Một thiết bị văn phòng mới sẽ đƣợc mua vào ngày 27 tháng 6 trị giá 79.500.000 đồng và đƣợc sử dụng từ tháng 7. - Mặt hàng công ty cung caapskhoong chịu VAT. 3. Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là hình thức biểu hiện của phƣơng pháp tổng hợp cân đối kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại vốn: Kết cấu vốn và nguồn hình thành vốn hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Cơ sở số liệu lập bảng cân đối kế toán: - Bảng cân đối kế toán cuối niên độ trƣớc. - Số dƣ các tài khoản loại 1,2,3,4,0 trên các sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp cuối kỳ lập báo cáo. - Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản nếu có. Một bảng cân đối ngân sách kế toán có thể đƣợc trình bày dƣới dạng sau: 65
  19. Tên tổ chức Ngân sách bảng cân đối kế toán Lập vào ngày...... Đơn vị tính:........... TÀI SẢN Số dƣ đầu kỳ Số dƣ cuối kỳ 1 2 3 A. Tài sản ngắn hạn I. Tiền và các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho - Hàng tồn kho - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 5. Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN I- Các khoản phải thu dài hạn - Phải thu dài hạn của khách hàng II. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 66
  20. 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả ngƣời bán 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 5. Phải trả ngƣời lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐ xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 7. Dự phòng phải trả dài hạn B – VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu 67
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1