intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình phân tích khái niệm nguyên lý Ferma để tìm ra các định luật cơ bản của quang hình học p9

Chia sẻ: Jytk Liuly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

72
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Số bội giác mang giá trị âm chứng tỏ qua kính thiên văn ảnh ngược chiều với vật. để có giá trịĠ lớn cần có tiêu cự kính vật lớn hơn tiêu cự thị kính rất nhiều. 4. Đèn chiếu. Ở phần trên chúng ta đã nghiên cứu một số dụng cụ dùng cho mắt. Các dụng cụ này đã phóng đại và cho ảnh ảo. Chính quang hệ của mắt đã biến ảnh ảo thành ảnh thật trên võng mô và việc quan sát chỉ tiến hành được từng người một....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình phân tích khái niệm nguyên lý Ferma để tìm ra các định luật cơ bản của quang hình học p9

  1. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Qua kính thiên văn, góc nhìn vật tăng đến giá trị u : to to k k lic lic C C w w m m w w y w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr tg u = = f ' 2 Vậy số bội giác của kính thiên văn : tgu −f ' γ = tgu = 1 f2 0 Số bội giác mang giá trị âm chứng tỏ qua kính thiên văn ảnh ngược chiều với vật. để có giá trịĠ lớn cần có tiêu cự kính vật lớn hơn tiêu cự thị kính rất nhiều. 4. Đèn chiếu. Ở phần trên chúng ta đã nghiên cứu một số dụng cụ dùng cho mắt. Các dụng cụ này đã phóng đại và cho ảnh ảo. Chính quang hệ của mắt đã biến ảnh ảo thành ảnh thật trên võng mô và việc quan sát chỉ tiến hành được từng người một. Đèn chiếu cho ảnh thực có thể hứng được trên màn cho nhiều người quan sát cùng một lúc. Sau đây là sơ đồ của hai loại đèn chiếu : đèn chiếu truyền xạ (hình 53) và đèn chiếu phản xạ (hình 54) Đèn chiếu truyền xạ : S : nguồn sáng G : Gương phản xạ L : Kính tụ quang dùng tập trung ánh sáng Ov : là vật kính Vật kính cho ảnh thực M’N’ của vật MN lên màn quan sát. MN là vật trong suốt như phim ảnh hay kính ảnh Máy phóng dùng trong việc in ảnh cũng có nguyên tắc cấu tạo như đèn chiếu truyền xạ. Đèn chiếu phản xạ: MN là vật không trong suốt, (ảnh hoặc là hình vẽ trên giấy) ánh sáng tán xạ từ mỗi điểm trên MN được kính vật OV hội tụ đến điểm tương ứng trên M’N’ (hình 54).
  2. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k SS 11. CÁC ĐẠI LƯỢNG TRẮC QUANG. 1. Công suất bức xạ – Quang thông. Xét một chùm ánh sáng đi qua một diện tích S. Công suất bức xạ P là năng lượng mà chùm tia sáng truyền qua diện tích S trong một đơn vị thời gian. Công suất bức xạ P có đơn vị là Watt Nếu dòng ánh sáng không thật đơn sắc mà gồm các bước sóng ở trong khoảngĠ vàĠ + Ť thì công suất bức xạĠứng với khoảng bước sóng trên là : dP = P d λ λλ (11.1) Đại lượng Ġ được gọi là công suất bức xạ đơn sắc, có đơn vị là watt.m-1 . Nếu ánh sáng gồm các bước sóng biến thên một cách liên tục từ Ġ1 tớiĠ2 thì công suất bức xạ là : λ2 P = ∫ dP = ∫ dP λ (11.2) λ λ λ1 Công suất bức xạ không phải là đại lượng đặc trưng gây ra cảm giác sáng của mắt, vì ứng với mỗi một đơn sắc, mắt chúng ta có độ nhạy khác nhau. Độ nhậy này lớn nhất với đơn sắc có bước sóng 0,55ĵ. Vì vậy người ta đưa vào một đại lượng biểu diễn khả năng gây ra cảm giác sáng đối với mắt, gọi là quang thông. đó là năng lượng gây ra cảm giác sáng đi qua diện tích S trong một đơn vị thời gian (Ť). Giữa Ť và Ġcó hệ thức. d φ = k . dP λ λ λ (11.3) dφ λ ñöôïc goïi laø heä soá thò kieán. Heä soá naøy thay ñoåi theo böôùc soùng. Neáu k = 0, kλ = λ dP λ maét thöôøng không thấy cảm giác sáng dù là công suất bức xạ có trị số lớn bao nhiêu. Để tiện dụng, người ta thường dùng hàm số thị kiếnĠđược định nghĩa như sau: k λ Vλ = k M (11.4) KM là hệ số thị kiến cực đại với λ= 0.555µ vậy : dф = kM . Vλ . dPλ (11.5) Sự biến thiên củaĠ theo bước sóngĠ có dạng như trong hình vẽ 55.
  3. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k Ta thấy khi bước sóng ở ngoài khoảng 0,4Ġ - 0,7ĵ thìĠ= 0. Do đó mắt không thấy được các ánh sáng ở ngoài khoảng bước sóng trên. Nếu ánh sáng tới mắt có bước sóng từĠ1 tớiĠ2 thì quang thông là : λ2 λ2 λ2 ∫ ∫ ∫ Vλ Pλ dλ φ= dφ = V dP = k M kM λ λλ λ1 λ1 λ1 Đơn vị của quang thông là lumen Với đơn sắc có bước sóng 0,555Ġ, hệ số thị kiến cực đại, có trị số là kM = 685 lumen/watt 2. Cường độ sáng. Xét trường hợp một nguồn sáng điểm đặt tại O và ta quang sát theo phương Ox. Gọi dф là quang thông phát ra trong góc khối dΩ lân cận phương Ox (hình 56). Cường độ sáng của nguồn theo phương Ox được định nghĩa là : dφ I= dΩ (11.6) Ta thấy cường độ sáng I của nguồn tùy phương quan sát. Trong trừơng hợp đặc biệt, nếu I không thay đổi theo phương (nguồn đẳng hướng), ta có quang thông phát ra trong toàn không gian là: φ = IΩ = 4πI Đơn vị đo cường độ sáng của nguồn là đơn vị trắc quang cơ bản. Người ta đo cường độ sáng bằng cách so sánh với mẫu đơn vị cường độ sáng đặt tại viện đo lường quốc tế. – Các đơn vị trắc quang khác được tính từ đơn vị cường độ sáng. Đơn vị cường độ sáng được gọi là Candela (Cd) – “Candela là cường độ sáng, đo theo phương vuông góc với một mặt nhỏ có diện tích bằng 1/600 000 m2, bức xạ như vật bức xạ toàn phần, ở nhiệt độ đông đặc của platin (2046,60K), dưới áp suất 101.325 N/m2” Mẫu đo cừơng độ sáng gọi là “nến quốc tế”. Đèn điện dây tóc với công suất 40 watt có cường độ sáng khoảng 68 Cd.
  4. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Đơn vị quang thông được tính từ đơn vị cường độ sáng theo công thức : to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o c .c . .d o .d o dφ = Id Ω ack c u -tr a c k c u -tr Vậy: 1 lumen = 1 Cd x 1sr “1 lumen là độ lớn của quang thông ứng với góc khối 1sr (Steradian) do nguồn sáng điểm có cường độ 1 Cd bức xạ đều”. 3. Độ chói. Độ chói dùng để đặc trưng khả năng phát sáng của các nguồn sáng có diện tích. Xét diện tích phát sáng ds với pháp tuyến ON (hình 57). Hình 57 Ta quan sát theo phương Ox. Góc (ON, OX) = i là hình chiếm của ds trên mặt phẳng vuông góc với phương Ox – Quang thông dф của ds bức xạ trong góc khối dΩ lân cận phương Ox thì tỉ lệ đồng thời với dsn d φ ≈ d Ω dsn d φ ≈ Bx d Ω dsn (11.11) Hệ số tỉ lệ Bx được gọi là độ chói của mặt phát sáng theo phương Ox, nhìn chung Bx là đại lượng phụ thuộc vào phương Ox. dφ Bx = d Ω .ds . cos i Có thể biểu diễn độ chói theo cường độ sáng: I x Bx = ds . cos i (11.12) Đơn vị đo độ chói là “nít”, từ công thức trên ta viết: 1 nít = 1 Cd m2 Như vậy, 1 nít là độ chói của một nguồn phẳng phát sáng đều có diện tích 1 m2 và có cường độ sáng 1 Cd theo phương vuông góc với nguồn đó. Độ chói của mặt trời mới mọc vào cỡ 5x106 Cd/m2. độ chói của mặt trời giữa trưa vào cỡ 1,5 – 2 x 109 Cd/m2 3. Độ trưng. Cho một nguồn sáng có kích thước giới nội, thí dụ như một vật rắn nung nóng, lấy trên nguồn đó một diện tích ds (hình 58). Gọi Ť là quang thông toàn phần do diện tích đó phát ra theo mọi phương (trong phạm vi góc khối IJsr) đại lượng sau: dφ (11.13) R= ds
  5. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k Hình 58 được gọi là độ trưng của mặt phát sáng. vò ñoä tröng = 1.lumen = lumen 1 ñôn 1 m2 m2 đơn vị của độ trưng là 1 lumen/m2, là độ trưng của một nguồn hình cầu có diện tích mặt ngoài 1 m2 phát ra quang thông 1 lumen phân bố đều theo mọi phương. 5. Độ rọi. Cường độ, độ chói, độ trưng đặc trưng cho khả năng phát xạ của nguồn. Độ lớn của các đại lượng đó tỉ lệ với dòng quang thông phát ra từ nguồn. Đối với những mặt được rọi sáng, độ rọi là tỉ số: dφ (11.3) E= ds Hình 59 dφ laø quang thoâng toaøn phaàn ñeán treân dieän tích vi caùp ds cuûa vaät. Ñôn vò ñoä roïi cuõng laø lumen/m2. Ñeå khỏi lẫn với độ trưng, người ta gọi đơn vị rọi là lux: 1 lux = 1 lumen m2 Dụng cụ dùng để đo độ rọi là lux kế – độ rọi dưới ánh nắng mặt trời giữa trưa khoảng 100 000 lux, trong phòng thoáng ban ngày cỡ 100 lux.Độ rọi đủ để đọc sách cỡ 30 lux. Gọi hệ số tán xạ của mặt ds là k, nghĩa là chiếu quang thôngĠ đến, mặt ds sẽ tán xạ trở ra một quang thông bằng ū. Độ trưng của mặt ds là : kdφ R= = kE (11.14) ds Biểu thức trên biểu thị mối liên quan giữa độ trưng và độ rọi của các vật không tự phát sáng Chúng ta thử vận dụng các đại lượng trắc quang vào bài toán sau: Tính độ rọi của mặt dS đặt cách nguồn sáng điểm có cường độ I một khoảng r. Pháp tuyến N của mặt dS làm với phương quan sát Ox góc i. Hình 60
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2