Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO (BẢN 5)
lượt xem 23
download
Tiền thân của tổ chức thương mại thế giới (WTO) là Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (General Agreement on tariff and trade- GATT) một tổ chức quốc tế, theo đuổi một mục tiêu quan trọng đó là giảm hàng rào thương mại giữa các quốc gia. Tổ chức này bắt đầu hoạt động thực sự vào 1/1/1948 mặc dù chính thức được thành lập vào vào năm 1947 tại Geneve với 23 nước tham gia như những sáng lập viên. Vào những năm 30, giữa 2 cuộc thế chiến, trên thế giới phát triển mạnh...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO (BẢN 5)
- TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO (BẢN 5) I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1) Lịch sử hình thành và phát triển. Tiền thân của tổ chức thương mại thế giới (WTO) là Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (General Agreement on tariff and trade- GATT) một tổ chức quốc tế, theo đuổi một mục tiêu quan trọng đó là giảm hàng rào thương mại giữa các quốc gia. Tổ chức này bắt đầu hoạt động thực sự vào 1/1/1948 mặc dù chính thức được thành lập vào vào năm 1947 tại Geneve với 23 nước tham gia như những sáng lập viên. Vào những năm 30, giữa 2 cuộc thế chiến, trên thế giới phát triển mạnh chính sách bảo hộ mậu dịch. Mỹ là là nước gặp rất nhiều khó khăn bơỉ các chính sách bảo hộ từ Châu âu. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, cùng với sự ra đời của quỹ tiền tệ thế giới (IMF) việc thiết lập một tổ chức quốc tế là rất cần thiết để cổ vũ cho nền thương mại tự do, Trong đó đặc biệt Mỹ là nước tích cực ủng hộ dự án này Đến 30/10/1947, 23 nước đã ký thoả ước tạm thời và đến tháng 1/1948 Hiệp định
- chung về thế quan bắt đầu có hiệu lực. Cho đến lúc giải thể vào năm 1994, GATT bao gồm 127 quốc gia thành viên và áp dụng các nguyên tắc đối với ¾ lượng mậu dịch quốc tế. Lúc đầu GATT chỉ được xem như là một thoả thuận tạm thời nhằm giải quyết các vấn đề thuế quan và thương mại phát sinh trong khoảng thời gian trước khi thành lập và công bố một bản hiến chương chính thức của tổ chức thương mại Quốc tế (International Trade Organization-ITO). Nhưng vào năm 1950 thượng viện Hoa kỳ đã bác bỏ hiến chương ITO và công nhận hiệp định GATT. Kể từ đó GATT đã được đổi mới và tu chỉnh nhiều lần cho phù hợp với hoàn cảnh thương mại quốc tế ngày càng trở nên đa dạng phức tạp. 2) Mục đích - nguyên tắc. Mục đích của GATT là thông qua các cuộc đàm phán để mở đường cho mậu dịch tự do, giảm thiểu những hạn chế, ràng buộc có tính bất công và bất hợp lý là thiệt hai đến quyền lợi của các quốc gia. Những nguyên tắc cơ bản hoạt động của GATT là : - Khuyến khích và phát triển quan hệ thương mại đa phương giữa các quốc gia trên nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử. - Việc giảm bớt thuế quan phải được thực hiện thông qua đàm phán. - Loại bỏ các Quota nhập khẩu. - Loại bỏ những điều quy định khác có tính chất ưu đãi nước này mà không ưu đãi nước khác, đồng thời cho phép h ướng tới một nền thương mại quốc tế có tính chất tự do.
- 3) Nội dung cơ bản. GATT bao gồm 38 điều khoản, tập trung chủ yếu vào 4 phần sau đây: Một: Quy chế về chế độ tối huệ quốc (Most Favoured Nation -MFN) và các nhượng bộ thuế quan. Hai: Các nguyên tắc quy chế và tiêu chuẩn pháp lý để điều chỉnh hệ thống chính sách thương mại. Ba : Các thủ tục liên quan đến hoạt động của GATT Bốn: Các điều kiện tham gia của các nước đang phát triển và GATT. Ngoài ra còn có phần phụ chương bao gồm các nhận xét, thuyết minh và các điều kiện bổ sung phù hợp với các điều khoản của hiệp định, được coi là bộ phận của văn kiện, cơ sở của hiệp định 4) Tổ chức hoạt động. Cơ quan quyền lực tối cao của GATT là các khoá họp hằng năm của các thành viên. Xem xét và thông qua các quyết định về tất cả các vấn đề có liên quan tới Hiệp định, tiếp tục thảo luận những vấn đề còn đang tranh cãi, xem xét chính sách thương mại của các nước thành viên, thực trạng buôn bán quốc tế, tiếp nhận thành viên mới và phê chuẩn ngân sách hằng năm của GATT. Ban bí thư của GATT có trụ sở đặt tại Geneve, Thuỵ sỹ có ngân sách và biên chế riêng (hơn 280 người) dưới sự lãnh đạo của Tổng giám đốc. 5) Kết quả hoạt động của các v òng đàm phán.
- Từ khi thành lập đến lúc tan rã GATT có rất nhiều hội nghị quốc tế và có 8 vòng đàm phán, thương lượng về việc cắt giảm biểu thuế quan và nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau. Cho đến năm 1993 đã có khoảng 60.000 sự nhượng bộ thuế quan được thực hiện trong những vòng đàm phán quan trọng. Trong đó phải kể đến vòng đàm phán Kennedy, được thực hiện trong khoảng thời gian từ 1964- 1967 ở Geneve với kết quả là đã giảm được 50% thuế quan đánh trên các sản phẩm công nghiệp. Ngoài ra GATT cũng đã soạn thảo và giới thiệu 1 bộ luật thương mại quốc tế làm căn bản pháp lý cho các hoạt động thương mại giữa các quốc gia. Kế đến là vòng đàm phán Uruguay đây là vòng đàm phán được nhắc tới nhiều nhất và đây cũng là vòng đàm phán cuối cùng. Vòng đàm phán được bắt đầu nhóm họp vào ngày 20/9/1986 tại Puntadel Este, Uruguay kết thúc 4/12/1993. Nguyên nhân của sự kéo dài trên là do những khó khăn mà mậu dịch quốc tế đã gặp phải, nhất là các bất đồng giữa các thành viên về vấn đề trị giá nông sản. Mục đích của vòng đàm phán này là thiết lập những nguyên tắc kiểm tra sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ mới và những hậu quả của nó, và mở rộng đàm phán sang các lĩnh vực mới như nông nghiệp, dịch vụ và đầu tư nước ngoài, thảo luận các nguyên tắc quốc tế về quyền sở hữu sáng chế và những điểm chưa giải quyết được tại vòng họp Tokyo. Vòng đàm phán này đã giải quyết được những vấn đề như : Hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa bảo hộ mới, xác định lại nguyên tẵc của hệ thống mậu dịch nhiều phía, cũng cố những vấn đề thuộc thủ tục GATT và đạt tới một vài tự do
- trong mậu dịch dịch vụ và nông nghiệp. Tuy nhiên một trong những khó khăn của GATT là vị thế quá yếu, đơn giản chỉ là một diễn đàn, ở đó xảy ra các cuộc đàm phán thương lượng về mậu dịch. GATT chưa phải là một tổ chức thực thụ, có cơ chế hoạt động như nhiều tổ chức tầm cỡ khác, trong khi vai trò thương mại quốc tế ngày càng trở nên quan trọng trên thị trường thế giới. Do đó phải có một tổ chức khác thay thế GATT, tương xứng với nhiệm vụ ngày càng lớn đặt ra trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới hiện nay và thế là WTO ra đời trong bối cảnh đó. WTO được thành lập 1/1/1995 với mục tiêu là thúc đẩy mậu dịch tự do và mở rộng hơn nữa các thị trường trên thế giới. Trong cơ cấu tổ chức WTO có 2 đơn vị quan trọng đó là, Hội đồng hòa giải và Hội đồng xét khiếu nại. WTO tìm cách giải quyết các tranh chấp thương mại thông qua các cuộc đối thoại giữa các quốc gia. Nhưng nếu không giải quyết được bằng con đường này thì sự vụ sẽ đưa ra Hội đồng hoà giải để xem xét và thụ lý. Quyết định của hội đồng này chính là quyết định cuối cùng và có hiệu lực bắt buộc đối với các thành viên. Ngoài ra WTO còn có nhiệm vụ điều hành và giám sát các hiệp định thương mại, hợp tác với các tổ chức kinh tế –tài chính quốc tế khác như Ngân hàng thế giới (Word Bank- WB) hay quỹ tiền tệ quốc tê (IMF) và giúp các nước đang phát triển trong việc thu lợi từ hệ thống thương mại đa phương toàn cầu.
- Trụ sở hoạt động của WTO laø ôû Geneve, do moät toång giaùm ñoác ñöùng ñaàu laø oâng Pascal Lamy, Ngaân saùch hoaït ñoäng haøng naêm cuûa WTO khoaûng 115 triệu Frăng Thụy Sỹ. Hieän taïi WTO coù 149 (chưa kể Vieät Nam ) thaønh vieân, chieám 90% daân soá theá giôùi, 95% GDP vaø kieåm soaùt treân 95% khoái löôïng maäu dịch thế giới. Mặc dù trong công tác tổ chức điều hành, WTO cũng bộc lộ một số mặt yếu kém nhưng với cơ cấu mới mẻ và hoàn thiện WTO cũng đã giải quyết nhiều vụ tranh chấp có hiệu quả. Như việc từ bỏ chính sách phân biệt về thuế đánh lên rượu sản xuất trong nước và nước ngoài của chính phủ nhật bản hay Mỹ phải bỏ hạn chế nhập khẩu áo len phụ nữ của Ấn độ… Theo tính toán của các nhà kinh tế, nhờ có sự ra đời của WTO kim nghạch buôn bán thế giới sẽ tăng 12% trong 10 năm tới (ước khoảng 760 tỷ USD). Rõ ràng một WTO đã và sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết lập một trật tự kinh tế thế giới mới đầy năng động. Hội nghị thượng đỉnh ở Singapore : Cuộc họp các bộ trưởng đầu tiên của WTO được tổ chức từ ngày 9 đến 13/12/1996 tại Singapore. Đây là cuộc họp cấp cao quy mô lớn nhất kể từ 48 năm qua. Bao gồm 128 thành viên và 30 nước đ cĩ đơn xin gia nhập. Nội dung của hội nghị này chủ yếu bàn bạc các vấn đề sau.
- + Tiêu chuẩn về lao động + Về cơng nghệ thơng tin + Về đầu tư + Về việc thu nhận thnh vin mới Vịng đàm phán Doha và hội nghị Cancun Doha chính l vịng đàm phán thứ 9 kể từ khi Hiệp định GATT ra đời, tiếp nối vịng Uruguay. Bắt đầu từ tháng 11/2001 vịng đàm phán được tiến hành ở Doha, Quarta. Nội dung chính của vịng đàm phán này là: - Đàm phán về nông nghiệp và dịch vụ : Trước ngày 31/3/2003 phải hoàn thành phương thức đàm phán, tăng cường tiếp cận thị trường, cắt giảm tiến tới loại bỏ những hình thức trợ cấp xuất khẩu, v cắt giảm đáng kể hỗ trợ trong bóp méo thương mại. Ngày 13/8/2003 Mỹ và EU đ đưa ra đề xuất chung về phương thức đàm phán nông nghiệp, bao gồm 3 điểm chính đáng lưu ý : + Họ khơng cắt giảm hay thậm chí từ bỏ trợ cấp trong nước và có thể thoát khỏi nghĩa vụ trợ cấp xuất khẩu và xiết chặt quy định về tín dụng xuất khẩu.
- + Đưa công thức pha trộn cho việc cắt giảm kết thúc, theo đó các dịng thuế cao của họ sẽ khơng bị cắt giảm nhiều trong khi các thành viên đang phát triển thì phải cắt giảm nhiều hơn, và mức độ sâu hơn. + Không dành S&D đáng kể cho các thành viên đang phát triển. - Tiếp cận thị trường công nghiệp (NAMA) Trước ngày 31/5/2003 phải hoàn thành phương thức đàm phán cho việc cắt giảm hay loại bổ thuế quan và các rào cản phi thuế, đặc biệt đối với sản phẩm xuất khẩu của thành viên đang phát triển Tháng 8/2003 Mỹ, Canada, EU đ đưa ra bản đề xuất chung về phương thức đàm phán NAMA. Nội dung của bản đề xuất đ thể hiện tham vọng của các n ước phát triển là muốn ép các nước đang phát triển là phải cắt giảm nhanh thuế quan hàng công nghiệp. -Các vấn đề Singapore. Tập trung lm r cc vấn đề đầu tư, chính sách cạnh tranh minh bạch hoá mua sắm chính phủ và thuận lợi hoá thương mại. Một lần nữa các quốc gia đ khơng đạt được thỏa thuận nào thậm chí là chọn ra một trong 4 vấn đề trên để đưa ra đàm phán. -Vấn đề về phát triển: rà soát lại các quy định của WTO có liên quan đến các thành viên phát triển và chậm phát triển (S&D). Các nước phát triển cũng không tha thiết với việc đàm phán về vấn đề nay, và họ cho rằng chỉ có lợi cho các nước đang phát triển. - Về dịch vụ: Trước ngày 30/6/2002 trên cơ sở bản hướng dẫn và trình tự đàm phán của Hội đồng thương mại dịch vụ, các thành viên phải gửi các yêu cầu ban đầu về cam kết cụ thể cho các đối tác.
- So với cc lĩnh vực khc thì lĩnh vực ny trơi chảy hơn cả vì đ cĩ phương thức đàm phán. Hội nghị Cancun diễn ra từ 10 đến 14/9/2003 ở Mexico l à rà soát và chỉ đạo để tiếp tục tiến trình đàm phán Doha đ không thu được kết quả như mong muốn mà nguyên nhân vẫn là bất đồng quan điểm giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển. II- NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA WTO Mục tiêu chính của WTO là thúc đẩy tự do hoá thương mại thông qua việc cắt giảm các rào cản thuế quan và phi thuế quan để các luồng hàng hóa, dịch vụ được lưu chuyển tự do hơn giữa các nước và trên phạm vi toàn cầu. Nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của WTO l quy định các nước thành viên phải dành cho nhau chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN), nghĩa là, khi một nước đối xử ưu đi đối với hàng hoá và dịch vụ của một nước nào đó thì cũng phải dnh sự ưu đi như thế cho hàng hóa và dịch vụ của các nước khác. Khi MFN được áp dụng đa phương đối với tất cả các thành viên của WTO thì đó cũng có nghĩa là nguyn tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử vì cc nước đều sự đối xử ưu đi nhất. dành ho nhau Bao gồm 5 nguyên tắc cơ bản sau. Nguyên tắc không phân biệt đối xử: gồm 2 quy chế
- - Quy chế đi ngộ tối huệ quốc: (Most Farvoured Nation-MFN) l quy chế mỗi nước thuộc WTO phải dành cho sản phẩm nhập khẩu từ quốc gia thành viên khác đối xử không kém ưu đi hơn so với sản phẩm nhập khẩu từ một nước thứ 3 khác. - Quy chế đối xử quốc gia. (Nation Treatment- NT) là quy chế mỗi nước thành viên của WTO không dành cho sản phẩm nội địa những ưu đi hơn so với sản phẩm của nước ngoài. Nguyên tắc điều kiện hoạt động th ương mại ngày càng thuận lợi, tự do hơn thông qua đàm phán. Nguyên tắc này địi hỏi cc quốc gia phải xy dựng lộ trình cắt giảm thuế v cc biện php phi thuế theo thoả thuận đ thơng qua ở cc vịng đàm phán để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hố thương mại. Nguyên tắc xây dựng môi trường kinh doanh dễ dự đoán. Nguyên tắc này buộc chính phủ các nước thuộc WTO không thay đổi cơ chế chính sách kinh tế, trong đo có hang rào thương mại một cách tuỳ tiện gây khó khăn cho các thành viên khác khi nhập khâủ hàng hoá, dịch vụ vào. Nguyên tắc tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng. Với nguyn tắc ny chính phủ ở cc quốc gia thuộc WTO ngồi thực hiện nghim chỉnh 2 quy chế MFN v NT cịn phải giảm cc biện php việc p dụng cạnh t ranh khơng bình đẳng như trợ giá, tài trợ xuất khẩu.. Nguyên tắc giành một số ưu đi về thương mại cho các nước đang phát triển. Nguyên tắc này được áp dụng thông qua các biên pháp sau:
- - Chế độ thuế quan ưu đi phổ cập (The Generalized Systems Preferential - GSP) ginh cho cc nước đang và chậm phát triển khi xuất khẩu hang sang các nước công nghiệp phát triển. - Các khoản nghĩa vụ đóng góp của WTO ít hơn so với các nước phát triển. - Thời gian để điều chỉnh chính sách kinh tế và thương mại liên quan dài hơn. SO VỚI GATT THÌ WTO CÓ NHỮNG ĐIỂM KHÁC SAU : - Như đ nĩi ở trn mục đích ban đầu của GATT là thành lập tổ chức thương mại quốc tế (ITO) với một loạt các quy định, hiệp định đa biên không có nền tảng về thể chế. Điều hành nó chỉ là một ban thư ký nhỏ. WTO l một tổ chức thường trú có ban thư ký ring 450 nhn vin được lnh đạo bởi 1 tổng giám đốc và 4 phó tổng giám đốc. - Các hiệp định của GATT mang tính chất tạm thời và được thay đổi bổ sung qua các vịng đàm phán thương mại. Cịn cc hiệp định của WTO thi ngược lại mang tính chất cố đinh vĩnh viễn. - Lĩnh vực hoạt động của WTO rộng hơn bao gồm thương mại dịch vụ và các khía cạnh liên quan như sở hữu trí tuệ, hoạt động đầu tư .. - Hệ thống WTO đồ sộ hơn do vậy giải quyết các tranh chấp nhanh hơn, tự động hơn, chuyên nghiệp hơn.
- - WTO l tổ chức quốc tế duy nhất quản lý luật lệ giữa cc quốc gia trong hoạt động thương mại quốc tế. III- NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH WTO. Hiệp định GATT là văn bản đồ sộ bao gồm bao gồm nhiều lĩnh vực. Nhưng nội dung chính của Hiệp định gồm những vấn đề cơ bản sau: A) Thương mại hàng hoá –GATT : 1- Thực hiện nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) đối với hàng hoá xuất xứ từ các nước khác nhau và nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) đối với hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước. 2- WTO thừa nhận thuế nhập khẩu : Đó là biện pháp bảo hộ thị trường nội địa duy nhất được áp dụng và đây nó mang tính minh bạch. Các hàng rào bảo hộ mậu dịch phi thuế quan cần được bi bỏ. 3- Các nước thành viên thuộc WTO phải giảm thuế quan theo lộ trình v khơng tăng thuế nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động th ương mại 4- Áp dụng biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu : Được thể hiện trong quy định mặt hng xuất khẩu bao gồm: Cấm, hạn nghạch, giấy php nhập khẩu… 5- Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các tổ chức cá nhân không phân biệt thành phần kinh tế của quốc gia nào miễn là quốc gia đó là thành viên của WTO. 6- Hạn chế trợ cấp, v chống bn ph gi lm mất tính cơng bằng.
- 7- Quy định giá trị tính thuế quan và gía giao dịch thực tế chứ không phải do cơ quan quản lý nh nước áp đặt. 8- Cho php duy trì doanh nghiệp thương mại nhà nước với điều kiện hoạt động theo cơ chế thị trường. 9- Được áp dụng biện pháp bảo vệ tạm thời để bảo vệ thị trường nội địa. đó là các biện pháp thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ khẩn cấp. 10- Hiệp định dệt may- ATC: Hiệp định đa sợi (MFA) đây là hiệp định điều chỉnh thương mại quốc tế về mặt hàng dệt may. Theo tinh thần của hiệp định này các nước công nghiệp phát triển có quyền thiết lập Quota để hạn chế nhập khẩu từ các nước đang phát triển. - Hiệp định ATC thay thế hiệp định đa sợi. Các nước thành viên WTO thông qua 4 giai đoạn giảm hạn nghạch và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn hạn ngạch vào đầu năm 2005. B) Hiệp định chung thương mại dịch vụ: -GATS 1- Mục tiêu của hiệp định : Mở cửa thị trường dịch vụ để kích thích cạnh tranh nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân, cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích, chất lượng, giá rẻ, nâng cao mức sống nhân dân. 2- Phạm vi áp dụng : Ngoại trừ các dịch vụ đ ược cung cấp thuộc phạm vi của các cơ quan chính phủ cịn lại cc loại dịch vụ khc đều thuộc phạm vi điều chỉnh của hiệp định.
- - Mức độ mở cửa thị trường thương mại và dịch vụ của một quốc gia thành viên WTO tuỳ thuộc vào kết quả đàm phán và các cam kết mà quốc gia đó đ ký. 3- Các nguyên tắc áp dụng trong thương mại dịch vụ: - Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN). Tuy nhiên không bao gồm các lĩnh vực được nước nhập khẩu dịch vụ đưa vào danh mục loại trừ đi ngộ tạm thời. - Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) Nguyên tắc này chỉ thực hiện trên cơ sở kết quả của các cuộc đàm phán và các cam kết đ ký. C) Quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại (TRIPS) Hiệp định TRIPS bắt đầu có hiệu lực từ 1/4/1995 1- Đối tượng điều chỉnh: + Bản quyền v cc quyền cĩ lin quan + Nhn hiệu hang hố + Chỉ dẫn địa lý + Kiếu dng cơng nghiệp + Sng chế + Thiết kế bố trí mạch thích hợp + Bí mật thông tin thương mại
- + hạn chế cc hoạt động chống cạnh tranh trong các hợp đồng chuyển giao công nghệ. 2- Các nguyên tắc chính của hiệp định: - Nguyn tắc tối huệ quốc (MFN) - Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) 2 Nguyên tắc trên có thể không áp dụng trong các trường hợp ngoại lệ ( quy định miễn trừ nghĩa vụ tuân thủ hiệp định TRIPS của WTO) 3- Thời hạn cần thiết để thực hiện chuyển đổi hệ thống luật của quốc gia ph ù hợp với nội dung của TRIPS là: + Đối với các nước công nghiệp phát triển tính từ khi TRIPS có hiệu lực 1 năm: + Các nước đang phát triển 5 năm + Các nước kém phát triển 11 năm D) Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại. (TRIMS) 1- Đối tượng điều chỉnh: Chỉ áp dụng các biện pháp có liên quan đến thương mại hàng hoá. 2- Mục tiêu tạo điều kịên thuận lợi cho hoạt động đầu tư quốc tế. 3- Nội dung cơ bản: Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được hưởng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) khi đầu tư vào các nước thành viên
- - Loại bỏ không áp dụng các biện pháp th ương mại gây trở ngại cho hoạt động đầu tư. 4- Thời hạn hiệu lực của TRIMS - Đối với các nước công nghịêp phát triển sau 2 năm - Các nước đang phát triển 5 năm - Các nước chậm phát triển 7 năm IV- BỐI CẢNH VÀ QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM Đến năm 2005, trên thế giới, đ cĩ 312 hiệp định mậu dịch song ph ương và khu vực được ký kết v được thông báo đến Tổ chức thương mại thế giới, trong đó có 170 hiệp định cịn hiệu lực. Tổ chức thương mại thế giới được thành lập năm 1995 trên cơ sở tổ chức Thuế quan và thương mại (gọi tắt là GATT) sau Vịng đàm phán Urugoay kéo dài 8 năm. Đến nay, WTO có 149 thành viên, chiếm khoảng 90% dân số thế giới, 95% GDP và 95 % giá trị thương mại toàn cầu. Không dừng lại ở hiện trạng, nhiều nước đang đàm phán về các FTA và RTA mới. Tổ chức thương mại thế giới cũng đang tìm cch pht triển theo cả chiều rộng (kết nạp thêm thành viên mới), cả theo chiều sâu (đàm phán để mở rộng khả năng tiếp cận thị trường hơn nữa), mặc dù điều này không dễ dàng. Bởi, đây là quá trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn, có sự xung đột lợi ích giữa các nước, các nhóm nước và là một quá trình vừa hợp tc vừa đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế thế giới hợp lý hơn, công bằng hơn. Vì lẽ đó, toàn cầu hoá vẫn là một quá trình chưa định hình.
- Mặc dù vậy, toàn cầu hoá vẫn tiến về phía trước, như một tất yếu khách quan, bởi động lực bên trong của nó là sự phát triển của lực lượng sản xuất mà lực lượng sản xuất thì khơng ngừng pht triển v cng về sau thì cng pht triển nhanh hơn, mạnh hơn. Do cc yếu tố của qu trình ti sản xuất hng hố v dịch vụ dịch chuyển tự do từ nước này sang nước khác nên sự phân công lao động ngày càng sâu sắc và diễn ra trên phạm vi toàn thế giới, hình thnh nn cc chuỗi gi trị tồn cầu. Từ thực tế ny, một loạt vấn đề mới đặt ra trong chính sách thương mại và đầu tư. Trong đó, có đối sách của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trước xu thế của thời đại, hoặc tham gia vào tiến trình tồn cầu hố hay đứng ngoài tiến trình ấy. Tham gia vo tiến trình tồn cầu hố, tiến cng thời đại tuy thách thức là rất lớn, nhưng cơ hội cũng rất nhiều. Không tham gia vo tiến trình ấy, trở thnh người ngoài cuộc sẽ bị phân biệt đối xử trong tiếp cận thị trường về hàng hoá, dịch vụ và đầu tư, sẽ rất khó khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là trong bối cảnh thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng kỹ thuật - công nghệ lần thứ 3; và từ đó, dẫn đến làn sóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế lần thứ 3. Mà sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mỗi nước sẽ dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các nước.
- Điều quan trọng nữa l quốc gia no khơng tham gia vo tiến trình ny, quốc gia đó sẽ không có địa vị bình đẳng trong việc bàn thảo và xây dựng định chế của nền thương mại thế giới, không có điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình. Nhận thức được tình hình đó, nhiều nước, kể cả các nước trước đây vẫn thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch nghiêm ngặt đ tiến hnh cải cch kinh tế, mở cửa với bn ngồi, tham gia vo qu trình tồn cầu hố. Nhờ đó, kinh tế các nước này liên tục tăng trưởng với tốc độ cao. Trung Quốc và Ấn Độ đang nổi lên thành những trung tâm kinh tế lớn cùng với Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản. Khu vực Đông Á, Đông Nam Á tiếp tục phát triển năng động. Qu trình hợp tc lin kết trong khu vực ny ngy cng mở rộng v đi vào chiều sâu. Ý tưởng về việc thành lập một Khu vực mậu dịch tự do Đông Á thậm chí Khu vực mậu dịch tự do xuyên Thái Bình Dương đ được bàn thảo tại các diễn đàn kinh tế. Thế giới đang nói nhiều về "Thế kỷ châu Á". Tất cả các quốc gia muốn gia nhập WTO đều phải trải qua 6 giai đoạn. Giai đoan 1: Nộp đơn xin gia nhập: Việt Nam là quan sát viên của GATT (Hiệp định chung về thuế quan và thương mại) và chính thức nộp đơn gia nhập WTO ngày 4/1/1995
- Giai đoạn 2 : Gửi “Bị vong lục về chế độ ngoại thương của quốc gia: Ngày 22/ 8 /1996 chúng ta đ hồn thành “Bị vong lục về chế độ ngoại thương của Việt nam” và gửi tới ban thư ký WTO để luân chuyển tới các thnh vin của ban cơng tc. Giai đoạn 3: Lm r chính sch thương mại của quốc gia xin gia nhập: Tháng 7/1998, Việt Nam tiến hành phiên họp đa phương đầu tiên tới Nhóm công tác về minh bạch hóa các chính sách kinh tế thương mại. Tháng 11/1998 thực hiện phiên họp lần 2 minh bạch chính sách của Việt nam trong các lĩnh vực thương mại hoá, thương mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Thng 7/1999 tại phin họp lần 3 về cơ bản đ hồn thnh giai đoạn làm r chính sch thương mại Việt nam. Giai đoạn 4: Đưa ra các bản chào ban đầu về thuế, bản chào ban đầu về lộ trình loại bỏ cc hang ro phi thuế, bản cho ban đầu về mở cửa thị trường hàng hoá và dịch vụ. để tiến hành đàm phán với từng nước thành viên có yêu cầu đàm phán về từng nội dung cho tới khi kết quả đàm phán thoả mn mọi yu cầu của cc nước thành viên WTO.
- Từ ngày 02-12/12/2003 phiên thứ 7 đàm phán gia nhập WTO của Việt nam tiến hành tại trụ sở của WTO. ở phiên đàm phán nay Việt Nam trình bản cho lần 3 về chính sch thương mại của Việt Nam. Kết quả của vịng ny đ gip Việt nam tiến nhanh hơn vào WTO. Vịng đàm phán thứ 8 diễn ra tháng 6/2004 Việt nam đ cam kết thực hiện nghĩa vụ MFN ngay sau khi gia nhập đối với cả hàng hoá và dịch vụ. Thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa hàng hoá trong nước và hang nhập khẩu. Việt nam tuyn bố bi bỏ ngay trợ cấp xuất khẩu c ph khi gia nhập WTO, cịn đối với các loại nông sản khác bi bỏ sau 3 năm kể từ khi gia nhập. Về hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm, chỉ trừ một, hai nghĩa vụ chúng ta cần thời gian để nâng cao năng lực quản lý (khoảng 2 năm) cịn lại cc nghĩa vụ khc đều tuân thủ. Về trợ cấp khác có liên quan đến hàng công nghiệp, việt nam đ tuyên bố trợ cấp gắn với tỷ lệ nội địa hoá sẽ xoá ngay ở thời điểm gia nhập các h ình thức trợ cấp như từ ngân sách sẽ bi bỏ trong vịng 5 năm kể từ khi gia nhập.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quản trị kinh doanh quốc tế_ Chương 12
44 p | 691 | 469
-
Giáo trình quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng - Mở đầu
6 p | 484 | 162
-
Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO (BẢN 1)
31 p | 143 | 31
-
Giáo trình Quản trị dịch vụ: Phần 2
227 p | 96 | 25
-
Giáo trình Quản trị logistics: Phần 2
161 p | 99 | 20
-
Giáo trình-nghiệp vụ kinh doanh thương mại dịch vụ 1-chương 7
26 p | 125 | 19
-
Giáo trình Quản trị văn phòng (Nghề: Quản trị kinh doanh) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
140 p | 116 | 19
-
Giáo trình Quản trị tri thức: Phần 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Ngọc
211 p | 52 | 14
-
Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2019)
58 p | 42 | 12
-
Giáo trình Quản trị thương hiệu (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
52 p | 31 | 11
-
Hồ sơ thị trường Trung Quốc - Ban quan hệ Quốc tế
24 p | 111 | 9
-
Giáo trình Quản trị thương hiệu (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
52 p | 23 | 8
-
Giáo trình Quản trị tài chính (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
60 p | 39 | 7
-
Giáo trình Quản trị thương hiệu (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
52 p | 22 | 6
-
Giáo trình Quản trị thương mại (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
81 p | 21 | 4
-
Giáo trình Quản trị thương mại (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
81 p | 13 | 4
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Quan hệ quốc tế: Phần 2 (Dành cho hệ đại học và sau đại học)
156 p | 8 | 2
-
Giáo trình Quản trị học (Ngành: Quản trị khách sạn - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
42 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn