Giáo trình quản trị sản xuất - ĐH Hồng Bàng
lượt xem 195
download
Khi tiến hành dự báo cần giả thiết: hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của đại lượng dự báo trong quá khứ sẽ tiếp tục cho ảnh hưởng trong tương lai. Không có một dự báo nào hoàn hảo 100% Dự báo dựa trên diện đối tượng khảo sát càng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều khả năng cho kết quả chính xác hơn Ví dụ: Dự báo về giá xăng dầu trong thời gian tới Độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian dự báo. Dự báo ngắn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình quản trị sản xuất - ĐH Hồng Bàng
- Giáo trình quản trị sản xuất
- Quan tri san xuat 1 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM A. Khái niệm : 1. Khái niệm : Dự báo những vấn đề xãy ra trong tương lai dựa vào những số liệu hiện tại, xu hướng . Đặc điểm chung của dự báo Khi tiến hành dự báo cần giả thiết: hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của đại lượng dự báo trong quá khứ sẽ tiếp tục cho ảnh hưởng trong tương lai. Không có một dự báo nào hoàn hảo 100% Dự báo dựa trên diện đối tượng khảo sát càng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều khả năng cho kết quả chính xác hơn Ví dụ: Dự báo về giá xăng dầu trong thời gian tới Độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian dự báo. Dự báo ngắn hạn thường chính xác hơn dự báo trung và dài hạn. 2. Các loại dự báo : a. Căn cứ vào thời gian : Dự báo dài hạn : Có thời gian lớn hơn 3 năm Dự báo trung hạn: Có thời gian từ 3 tháng đến 3 năm Dự báo ngắn hạn: Có thời gian nhỏ hơn 3 tháng b. Căn cứ vào nội dung: Dự báo kinh tế :Thường là dự báo chung về tình hình phát triển kinh tế của một chủ thể (DN, vùng, quốc gia, khu vực hay kinh tế thế giới), Do các cơ quan nghiên cứu, viện, trường ĐH có uy tín thục hiện Dự báo kỹ thuật công nghệ: Dự báo đề cập đến mức độ phát triển của khoa học công nghệ trong tương lai. Loại dự báo này đặc biệt quan trọng với các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao như: năng lượng nguyên tử, vũ trụ, điện tử, nhiên liệu… Câu hỏi: theo bạn công nghệ nào là công nghệ của tương lai? Dự báo nhu cầu : Dự kiến, đánh giá nhu cầu trong tương lai của các sản phẩm, giúp Dn xác định được chủng loại, số lượng sản phẩm cần sản xuất và hoạch định nguồn lực cần thiết để đáp ứng Dự báo dân số , thời tiết ….. B. Các phương pháp dự báo : Phương pháp định tính : Dự báo dựa trên ý kiến của chủ quan của các chủ thể được khảo sat như: giới quản lý, bộ phận bán hàng, khách hàng hoặc của các chuyên gia Phương pháp định lượng : Dự báo dựa trên số liệu thống kê trong quá khứ với sự hỗ trợ của các mô hình toán học. 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH a. Lấy ý kiến ban Lãnh đạo, người đi trước : Nội dung: Dự báo về nhu cầu SP được xây dựng dựa trên ý kiến dự báo của cán bộ quản lý các phòng, ban chức năng của DN. Ưu điểm: Sử dụng tối đa trí tuệ và kinh nghiệm của cán bộ trực tiếp hoạt động trên thương trường. Nhược điểm: Ảnh hưởng quan điểm của người có thế lực. Việc giới hạn trách nhiệm dự báo trong một nhóm người dễ làm nảy sinh tư tưởng ỉ lại, trì trệ. b. Lấy ý kiến nhà phân phối, bộ phận bán hàng - Nội dung: Nhân viên bán hàng sẽ đưa ra dự tính về số lượng hàng bán trong tương lai ở lĩnh vực mình phụ trách. Nhà quản lý có nhiệm vụ thẩm định, phân tích, tổng hợp để đưa ra một dự báo chung chính thức của DN. - Ưu điểm: Phát huy được ưu thế của nhân viên bán hàng. - Nhược điểm: Nhân viên bán hàng thường hay nhầm lẫn trong xác định: nhu cầu tự nhiên (need) – nhu cầu (requirement) – nhu cầu có khả năng thanh toán (demand) . Kết quả phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng. Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 2 c. Lấy ý kiến người tiêu dùng, khách hàng - Nội dung: Điều tra ý kiến khách hàng để đưa ra dự báo về nhu cầu sản phẩm. Cách làm: phiếu điều tra, phỏng vấn… - Ưu điểm:Hiểu rõ thêm yêu cầu của khách hàng để hoàn thiện sản phẩm. - Nhược điểm:Chất lượng dự báo phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên nghiệp của người điều tra;Hiệu ứng đám đông. d. Dựa vào ý kiến các chuyên gia trong ngành (Phương pháp Delphi) Nội dung Dự báo được xây dựng trên ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp. Thành phần tham gia thực hiện: * Những người ra quyết định; * Các chuyên gia để xin ý kiến; * Các nhân viên điều phối. Các bước thực hiện: 1. Thành lập ban ra quyết định và nhóm điều phối viên 2. Xác định mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và thời gian dự báo 3. Chọn chuyên gia để xin ý kiến 4. Xây dựng bản câu hỏi điều tra, gửi chuyên gia (lần 1) 5. Nhận, phân tích, tổng hợp câu trả lời 6. Viết lại bản câu hỏi cho phù hợp hơn, gửi chuyên gia (lần 2) 7. Tiếp tục nhận - tổng hợp – phân tích – làm mới -gửi 8. Thực hiện các bước 6-7 và chỉ dừng lại khi kết quả dự báo thoả mãn yêu cầu và mục đích để ra. Ưu điểm: Khách quan hơn, tránh được mối quan hệ trực tiếp giữa các cá nhân Đặc biệt hiệu quả trong lĩnh vực dự báo công nghệ. (Vì sao?) Nhược điểm: Đòi hỏi trình độ tổng hợp rất cao Nội dung các câu hỏi có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau -> nội dung trả lời không tập trung Thành phần các chuyên gia dễ thay đổi vì thời gian tiến hành thường không dưới 1 năm Việc ẩn danh người trả lời có thể làm giảm độ tin cậy và trách nhiệm của người đưa ra ý kiến. Phương pháp Delphil lần đầu tiên được tập đoàn Rand (Mỹ) ứng dựng năm 1948 khi họ muốn dự báo về khả năng Mỹ bị tấn công bằng vũ khí hạt nhân. 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG Dựa trên các số liệu thống kê trong quá khứ với sự hỗ trợ của các mô hình toán học để tiến hành dự báo. Hai mô hình toán thông dụng nhất thường dùng trong dự báo là: dự báo theo chuỗi thời gian và hàm nhân quả. I. Phương pháp bình quân di động: 1. Bình quân di động giản đơn : Dự báo nhu cầu của kỳ tiếp theo dựa trên kết quả trung bình của các kỳ trước đó. n ∑A i Fn + = 1 i=1 n Trong đó: - Fn+1 là nhu cầu dự báo cho giai đoạn n+1; - Ai là nhu cầu thực tế của giai đoạn i; Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 3 - n Số giai đoạn có nhu cầu thực tế dùng để quan sát • Ưu điểm: - Chính xác hơn phương pháp giản đơn - Phù hợp với những dòng yêu cầu đều có xu hướng ổn định. • Nhược điểm: - Phải lưu trữ một số lượng dữ liệu khá lớn. 2. Bình quân di động có trọng số : Nội dung: Là phương pháp trung bình động có tính đến ảnh hưởng của từng giai đoạn khác nhau đến nhu cầu thông qua sử dụng trọng số. n Nhu cầu = ∑ i= 1 [Trọng số thời kỳ n X nhu cầu thời kỳ n] dự báo ∑ Các trọng số Ưu điểm: Cho kết quả sát với thực tế hơn so với pp tbd giản đơn vì có sử dụng hệ số Nhược điểm Dự báo không bắt kịp xu hướng thay đổi của nhu cầu; Đòi hỏi ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn. II. Phương pháp san bằng số mũ: 1. Nội dung: Nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp trước, pp san bằng mũ cho rằng dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đó cộng với tỉ lệ chênh lệch giữa nhu cầu thực và dự báo của giai đoạn đó qua, có điều chỉnh cho phù hợp. 2. Công thức: Ft = Ft-1 + á( A(t-1) - F(t-1) ) với F là dự báo A là thực hiện á là hệ số san bằng 3. Lựa chọn hệ số á Chỉ số α thể hiện độ nhảy cảm của sai số dự báo, nên phụ thuộc nhiều vào loại hình sản phẩm và kinh nghiệm của người khảo sát; 0≤ α ≤1 MAD : độ lệch tuyệt đối bình quân ( càng nhỏ càng tốt) n ∑A i − Fi n : số giai đọan khảo sát MAD = i =1 n Với mỗi α : MAD min á có tính chính xác nhất III. Phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng: Phương trình đường khuynh hướng : y = ax +b với x : số thứ tự thời gian ; số giai đoạn khảo sát y : số thực tế trong quá khứ và số dự báo trong tương lai Hệ số a,b tính theo công thức: a= ∑xy − nx y b = y − ax ∑x − n(x ) 2 2 IV. Dự báo theo đường khuynh hướng có chỉ số thời vụ : Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 4 Có 2 trường hợp : 1. Không ấn định chỉ tiêu : Bước 1 : Dự báo theo đường khuynh hướng (yi) Bước 2 : Xác định chỉ số thời vụ theo từng thời kỳ (Is) Bước 3 : y i = yi × Isi ( y i : dự báo theo đường khuynh hướng có chỉ số thời vụ) 2. Có ấn định chỉ tiêu : Bước 1 : Xác định dự báo bình quân từng thời kỳ( y ) Bước 2 : Xác định chỉ số thời vụ theo từng thời kỳ (Is) Bước 3 : y i = y × Isi Bài tập Bài 1: Giải trong giáo trình Bài 2: Có số liệu thống kê từ tháng 1 đến tháng 8 về số lượng khách của khách sạn A (cột 1,2) Yêu cầu : Hãy dự báo số lượng khách từ tháng 4 đến tháng 9 theo các phương pháp : Bình quân di động giản đơn với số bình quân được tính từng 2 tháng, Bình quân di động có tính đến độ tin cậy, biết độ tin cậy á = 0,4, â = 0,6 Bài giải Số lượng Dự báo PHỤ Tháng (lượt khách) GHI BQ di động giản đơn BQ di động có trọng số 1 220 á = 0,4 2 300 â = 0,6 3 250 4 280 = (250+300)/2 275,00 = á x 250+ â x 300 280,00 5 380 = (280+250)/2 265,00 = á x 280+ â x 250 262,00 6 410 = (380+280)/2 330,00 = á x 380+ â x 280 320,00 7 390 = (410+380)/2 395,00 = á x 410+ â x 380 392,00 8 370 = (390+410)/2 400,00 = á x 390+ â x 410 402,00 9 = (370+390)/2 380,00 = á x 370+ â x 390 382,00 Bài 3: Bệnh viện Cần Thơ có số thống kê người nhập viện trong 10 tuần qua (Cột 1,2) .Dự báo số người nhập viện tuần thứ 11 bằng : Bình quân di động giản đơn với số bình quân được tính từng 3 tuần, Bình quân di động có trọng số lần lượt á = 0,5, â = 0,3, ä = 0,2 Bài giải Số nhập Dự báo PHỤ Tuần viện (người) BQ di động giản đơn BQ di động có trọng số GHI 1 29 á = 0,5 2 26 â = 0,3 3 25 ä = 0,2 4 28 5 38 6 25 7 34 8 25 9 29 10 30 11 = (30+29+25)/3 28,00 = á x30 + â x29+ ä x25 22,00 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 5 Bài 4 : Có số liệu về nhu cầu thực tế lượt khách của khách sạn qua các tuần(cột 1,2) , Điền kết quả vào các ô trống biết số bình quân di động được tính theo 3 tháng và có các hệ số tin cậy á = 0,2, â = 0,3, ä = 0,5 Bài giải Nhu cầu Nhu cầu dự báo(số lượt người) PHỤ Tuần thực tế Bình quân giản đơn Bình quân có độ tin cậy GHI 1 24 á = 0,2 2 23 â = 0,3 3 27 ä = 0,5 4 29 = (27+23+24)/3 24,67 = á x27+ â x23+ ä x24 24,30 5 37 = (29+27+23)/3 26,33 = á x29+ â x27+ ä x23 25,40 6 31 = (37+29+27)/3 31,00 = á x37+ â x29+ ä x27 29,60 7 35 = (31+37+29)/3 32,33 = á x31+ â x37+ ä x29 31,80 8 43 = (35+31+37)/3 34,33 = á x35+ â x31+ ä x37 34,80 Bài 5 : Trong 5 năm qua công ty kinh doanh xe gắn máy không ngừng tăng doanh số xe bán ra như (cột 1,2), Hãy dùng phương pháp san bằng số mũ với hệ số á = 0,30 để dự báo cho năm 2004,Biết rằng năm 1999 đã dự báo được 1000 xe, Bài giải Số xe bán Dự báo Năm ra (Ai) Cách tính Fi 1999 1200 1000 2000 1265 =1000+ 0,3 x (1200 – 1000) 1060 2001 1248 =1060+ 0,3 x (1265 – 1060) 1122 2002 1320 =1122+ 0,3 x (1248 – 1122) 1159 2003 1296 =1159+ 0,3 x (1320 – 1159) 1208 2004 =1208+ 0,3 x (1296 – 1208) 1234 Bài 6 : Hãy đánh giá dự báo số lượng sản phẩm bút bi tiêu thụ của 2 doanh nghiệp dụng cụ văn phòng phẩm như sau : Bài giải Bạch đằng Sinh viên Độ lệch tuyệt đối Quý Dự báo Thực tế Bạch Sinh Bạch đằng Sinh viên (cây) (cây) đằng viên 1 170,000 157,325 12,675 6,000 12,675 6,000 2 170,000 185,362 15,362 7,000 15,362 7,000 3 180,000 162,536 17,464 4,300 17,464 4,300 4 160,000 166,732 6,732 320 6,732 320 Bạchđằn g Sinh viên Độ lệch tuyệt đối bình 13,058,25 4,405 quân (MAD) MAD min = 4,405 dự báo số lượng sản phẩm bút bi tiêu thụ của doanh nghiệp Sinh viên chính xác hơn Bài 7 : Hai Phó giám đốc của xí nghiệp dự báo số sản phẩm bán được. Hỏi ông PGĐ nào dự báo đúng hơn Bài giải Độ lệch tuyệt đối Số dự báo Số dự báo Dự báo Dự báo Số bán Năm của PGĐ của PGĐ của PGĐ của PGĐ thực tế kinh doanh Sản xuất kinh doanh Sản xuất 1 45,231 45,000 45,200 231 31 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 6 2 44,985 44,500 45,000 485 15 3 45,672 45,500 45,600 172 72 4 43,959 43,000 44,000 959 41 5 44,165 44,000 44,200 165 35 Dự báo Dự báo của PGĐ của PGĐ kinh Sản doanh xuất Độ lệch tuyệt đối 369,4 31,8 bình quân (MAD) MAD min = 31,8 Dự báo của PGĐ Sản xuất chính xác hơn Bài 8: Một đại lý ô tô dự báo trong tháng 2 bán 142 xe Toyota, nhưng thực tế tháng 2 đã bán được 153 chiếc, Dự báo số lượng xe bán trong tháng 3 tới với á = 0,2 : Bài giải Dự báo số lượng xe bán trong tháng 3 tới F3 = F2 + á ( A2 – F2) F3 = 142 + 0,2 x (153 – 142) = 144,2 chiếc Bài 9 : Số lượng bán hàng tại một công ty X trong các tháng năm 2002 như bảng sau(cột 1,2) , Yêu cầu : Dùng phương pháp san bằng số mũ để dự b1o số máy bán ra trong tháng 8 với các hệ số san bằng á = 0,1 và á = 0,5 So sánh MAD giữa 2 hệ số san bằng á đã cho và có kết luận nào chính xác trong tính toán hơn, Bài giải Câu 1: Dùng phương pháp san bằng số mũ tính dự báo từng thời kỳ Ft = Ft-1 + á ( A(t-1) - F(t-1) ) Số Nhu cầu dự báo bán á = 0,1 á = 0,5 Tháng thực Dự Dự tế Cách tính Cách tính báo báo 1 100 90,00 90,00 2 105 = 90 + 0,1 * (100 - 90) 91,00 = 90 + 0,5 * (100 - 90) 95,00 3 90 = 91 + 0,1 * (105 - 91) 92,40 = 95 + 0,5 * (105 - 95) 100,00 4 100 = 92,4 + 0,1 * (90 - 92,4) 92,16 = 100 + 0,5 * (90 - 100) 95,00 5 110 = 92,164 + 0,1 * (100 - 92,16) 92,94 = 95 + 0,5 * (100 - 95) 97,50 6 120 = 92,94 + 0,1 * (110 - 92,94) 94,65 = 97,50 + 0,1 * (110 - 97,50) 103,75 7 130 = 94,65 + 0,1 * (120 - 94,65) 97,18 = 103,75 + 0,1 * 120 - 103,75) 111,88 8 = 97,18 + 0,1 * (130 - 97,18) 100,47 = 111,88 + 0,1 * (130 - 111,88) 120,94 Câu 2: Hệ số á nào chính xác hơn 7 ∑A i −Fi α= , ⇒ 0 1 MAD = i=1 = ,63 15 7 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 7 7 ∑A i −Fi α= , ⇒ 05 MAD = i=1 = ,69 11 7 Chọn hệ số á có MADmin = 11,69 chọn á = 0,5 chính xác hơn Bài 10: Công ty TMDV Tổng hợp TP có doanh số qua các tháng trong nămqua như sau: Tháng Doanh số Tháng Doanh số (10triệu đ) (10triệu đ) 1 1123 7 1102 2 1231 8 1260 3 916 9 1018 4 1095 10 1184 5 969 11 979 6 1247 12 1252 1, Hãy dùng phương pháp : Bình quân 3 tháng 1 Bình quân di động có trọng số lần lượt 0,5; 0,3; 0,2 San bằng số mũ với hằng số dự báo là 0,15 và dự báo trong tháng 1 là 1123 để dự báo doanh số cho tháng 1 năm tới tức thứ tự 13, 2, Hãy xác định phương pháp nào chính xác nhất ( căn cứ vào MAD) Bài giải Câu 1: Dự báo Doanh số Bình quân di San bằng số mũ Tháng Bình quân (10triệu đ) động có trọng : hằng số dự 3 tháng 1 số 0,5; 0,3; 0,2 báo = 0,15 1 1123,00 1123,00 2 1231,00 1123,00 3 916,00 1139,20 4 1095,00 1090,00 1051,90 1105,72 5 969,00 1080,67 1068,50 1104,11 6 1247,00 993,33 996,20 1083,85 7 1102,00 1103,67 1133,20 1108,32 8 1260,00 1106,00 1118,90 1107,37 9 1018,00 1203,00 1210,00 1130,27 10 1184,00 1126,67 1107,40 1113,43 11 979,00 1154,00 1149,40 1124,01 12 1252,00 1060,33 1048,30 1102,26 13 1138,33 1156,50 1124,72 Câu 2: Tháng Doanh Bình quân 3 tháng Bình quân di động số San bằng số mũ 1 có trọng số (10triệu Dự báo Độ lệch Dự báo Độ lệch Dự báo Độ lệch Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 8 tuyệt tuyệt đối tuyệt đối đ) đối 1,00 1123,00 1123,00 0,00 2,00 1231,00 1123,00 108,00 3,00 916,00 1139,20 223,20 4,00 1095,00 1090,00 5,00 1051,90 43,10 1105,72 10,72 5,00 969,00 1080,67 111,67 1068,50 99,50 1104,11 135,11 6,00 1247,00 993,33 253,67 996,20 250,80 1083,85 163,15 7,00 1102,00 1103,67 1,67 1133,20 31,20 1108,32 6,32 8,00 1260,00 1106,00 154,00 1118,90 141,10 1107,37 152,63 9,00 1018,00 1203,00 185,00 1210,00 192,00 1130,27 112,27 10,00 1184,00 1126,67 57,33 1107,40 76,60 1113,43 70,57 11,00 979,00 1154,00 175,00 1149,40 170,40 1124,01 145,01 12,00 1252,00 1060,33 191,67 1048,30 203,70 1102,26 149,74 13,00 1138,33 1156,50 1124,72 MAD = 126,11 MAD = 134,27 MAD = 106,39 Chọn Phương pháp có MADmin = 106,39 Phương pháp san bằng số mũ có hệ số dự báo là 0,15 Bài 11: Công ty TNHH Thanh Duy buôn bán máy điện toán có doanh số bán máy PC trong năm qua chia theo từng tháng .Hãy dùng phương pháp san bằng số mũ để dự báo số máy bán ra cho tháng 1 năm nay bằng cách dùng hằng số san bằng á = 0,3 và á = 0,5, Giã sử dự báo trong tháng 1 năm trước là 37 Bài giải Nhu Dự báo Dự báo Tháng cầu á = 0,3 á = 0,5 thực 1 37 37,00 37,00 2 40 37,00 37,00 3 41 37,90 38,50 4 37 38,83 39,75 5 45 38,28 38,38 6 50 40,30 41,69 7 43 43,21 45,84 8 47 43,15 44,42 9 56 44,30 45,71 10 52 47,81 50,86 11 55 49,07 51,43 12 54 50,85 53,21 13 51,79 53,61 Bài 12 : Có tài liệu sau về hoạt động của 1 doanh nghiệp , Số máy vi tính được tiêu thụ trong 5 năm qua Năm Nhu cầu thực tế (A) Nhu cầu dự kiến (F) 1 2100 1950 2 3300 2050 3 2600 2700 4 2700 2950 5 3700 2650 Yêu cầu : Với kết quả dự báo cho ở bảng trên , theo anh (chị) doanh nghiệp sử dụng phương pháp dự báo nào? Và độ lệch tuyệt đối bình quân là bao nhiêu ? Bài giải Câu 1: Nhìn vào bảng ta thấy : Dự báo năm 3 = (3300+2100)/2 = 2700 Dự báo năm 4 = (2600+3300)/2 = 2950 Dự báo năm 5 = (2700+2600)/2 = 2650 Doanh nghiệp đã sử dụng phương pháp bình quân giản đơn 2 năm 1 để dự báo Câu 2: Độ chênh lệch tuyệt đối bình quân Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 9 | 2100 − 1950 | + | 3300 − 2050 | +..................+ | 3700 − 2650 | MAD = = 560 5 Bài 13: Nhu cầu của 1 sản phẩm được theo dõi trong suốt 6 tuần qua như sau(cột 1,2), Hãy dự báo nhu cầu trong tuần thứ 7 bằng cách dùng phương pháp a. Bình quân di động trong 5 giai đoạn b. Bình quân di động có trọng số (W1=0,5; W2=0,3 ; W3=0,2 ) trong 3 giai đoạn c. San bằng số mũ bằng cách dùng á = 0,1 với giã sử dự báo cho tuần thứ 1 là 600 SP, DỰ BÁO Tuầ Nhu bình quân di động bình quân di San bằng số mũ n cầu có trọng số 3 động 5 tuần 1 với = 0,1 tuần 1 1 650 600,00 2 521 605,00 3 563 596,60 4 735 567,80 593,24 5 514 640,60 607,42 6 596 596,60 590,10 598,07 7 585,80 599,20 597,87 Bài 14: Dự báo số vụ cháy trong 2 quý tới bằng cách sử dụng Phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng Bài giải Quý Số vụ Quý xy x2 (x) cháy (y) 1 1 28 28 1 2 2 36 72 4 3 3 33 99 9 4 4 43 172 16 Tổng 10 ∑ 140 ∑ 371 ∑ 30 Bình quân x =2,5 y =35 Ta có : 371 − 4 × 2,5 × 35 a= =4,2 30 − 4 × 2,5 2 b = 35-4,2 x 2,5 = 24,5 Ta có đường khuynh hướng : y = 4,2x + 24,5 Dự báo y5 = 4,2 x 5 + 24,5 = 45,5 y6 = 4,2 x 6 + 24,5 = 49,7 Bài 15: Doanh số thị trường của 1 đại lý bia được tổng kết từ năm 1990 đến 1996 như sau ( doanh thu : tỷ đồng) Hãy sử dụng Phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng để dự báo doanh thu từng loại bia trong năm 2005, Bài giải Bia SaiGon Bia Heiniken Bia Bivina Năm (x) x2 Doanh Doanh thu Doanh Xy xy xy thu (y) (y) thu (y) 1990 1 1 170 170 172 172 56 56 1991 2 4 190 380 175 350 70 140 1992 3 9 175 525 180 540 72 216 1993 4 16 177 708 178 712 75 300 1994 5 25 200 1000 210 1050 82 410 1995 6 36 205 1230 203 1218 80 480 1996 7 49 203 1421 215 1505 81 567 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 10 Tổng 28 140 1320 5434 1333 5547 516 2169 Bình y =188,57 y =190,43 y =73,71 quân x =4 Bia Sai Gon : 5434 − 7 × 4 × 188,57 a= = 5,50 140 − 7 × 4 2 b = 188,57 - 5,50 x 4 = 166,57 Ta có đường khuynh hướng : y = 5,5x + 166,57 Dự báo năm 2005 y16 = 5,5 x 16 + 166,57 =254,57 Bia Heiniken 5547 − 7 × 4 × 190,43 a= = 7,68 140 − 7 × 4 2 b = 190,43 – 7,68 x 4 = 159,71 Ta có đường khuynh hướng : y = 7,68x + 159,71 Dự báo năm 2005 y16 = 7,68 x 16 + 159,71 =282,59 Bia Bivina : 2169 − 7 × 4 × 73,71 a= = 3,75 140 − 7 × 4 2 b = 73,71 – 3,75 x 4 = 58,71 Ta có đường khuynh hướng : y = 3,75x + 58,71 Dự báo năm 2005 y16 = 7,68 x 16 + 159,71 =282,59 Bài 16: Dùng phương pháp dự báo theo đường xu hướng để dự báo nhu cầu tiêu thụ vải từ 1991 đến 1998 và điền kết quả vào bảng : Bài 17 : Tính độ lệch tuyệt đối bình quân Bài giải Độ lệch tuyệt Nhu cầu thực tế Nhu cầu dự Năm (x) x2 xy đối (1000 m) báo (1000 m) |4 – 6| (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1991 1 1 4583 4583 7244,42 2661,42 1992 2 4 4721 9442 7237,94 2516,94 1993 3 9 5134 15402 7231,46 2097,46 1994 4 16 7736 30944 7224,99 511,01 1995 5 25 8620 43100 7218,51 1401,49 1996 6 36 8880 53280 7212,04 1667,96 1997 7 49 9200 64400 7205,56 1994,44 1998 8 64 8900 71200 7199,08 1700,92 ∑= Tổng ∑ 36 204 57774 292351 14551,64 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 11 Bình quân x 4,5 x 2 25,5 y 7221,75 MAD= 818,96 Bài 16 : 292.351 − 8 × 4,5 × 7221,75 a= = - 6,48 204 − 8 × 4,5 2 b = 7221,75 – (-6,48 x 4,5) = 7250,89 Ta có đường khuynh hướng : y = - 6,48x + 7250,89 Bài 17 : Độ lệch tuyệt đối bình quân : 8 ∑ A −F i i MAD = i =1 8 Bài 18: Qua 1 năm kinh doanh , công ty TNHH Hồng Phúc có ghi được số lốp xe gắn máy bán ra cho từng tháng như bảng , Dùng phương pháp hoạch định theo đường xu hướng dự báo số lốp bán ra trong tháng 1 năm kế : Bài giải Nhu cầu dự Tháng (x) x2 Nhu cầu thực xy báo (1000 m) 1 1 1 3000 3000 4964,18 2 2 4 3200 6400 4966,56 3 3 9 3140 9420 4968,94 4 4 16 3300 13200 4971,32 5 5 25 3340 16700 4973,70 6 6 36 3390 20340 4976,08 7 7 49 3260 22820 4978,46 8 8 64 3400 27200 4980,84 9 9 81 3450 31050 4983,22 10 10 100 3380 33800 4985,59 11 11 121 3470 38170 4987,97 12 12 144 3550 42600 4990,35 Tổng 78 650 39880 264700 Bình quân 9,75 81,25 4985 264.700 − 12 × 9,75 × 4985 a= = 2,38 650 − 12 × 81,25 2 b = 4985 – (2,38 x 81,25) = 4681,90 Ta có đường khuynh hướng : y = 2,38x + 4681,90 Số lốp bán ra trong tháng 1 năm kế ( x = 13) y13 = 2,38 x 13 + 4681,90 = 4992,73 Bài 19 : Sản lượng nông nghiệp thực tế tại 1 huyện được tổng kết từ năm 1990 đến 1996 như bảng , Yêu cầu dự báo theo đường xu hướng của từng loại mặt hàng qua các năm 1997,1998,1999,2000 Bài giải Bắp Gạo Khoai Sản Sản Sản Năm (x) X2 lượng xy lượng xy lượng xy (y) (y) (y) 1990 1 1 25 25 46 46 40 40 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 12 1991 2 4 27 54 49 98 42 84 1992 3 9 31 93 50 150 47 141 1993 4 16 40 160 52 208 49 196 1994 5 25 43 215 56 280 48 240 1995 6 36 36 216 59 354 50 300 1996 7 49 47 329 57 399 46 322 Tổng 28 140 249 1092 369 1535 322 1323 Bình quân 4 35,57 52,71 46 Đường xu hướng của bắp : y = 3,43x + 11,86 Đường xu hướng của gạo : y = 2,11x + 44,29 Đường xu hướng của khoai: y = 1,25x + 41,00 Dự báo Năm (x) Bắp Gạo Khoai 1997 8 49,29 61,14 51,00 1998 9 52,71 63,25 52,25 1999 10 56,14 65,36 53,50 2000 11 59,57 67,46 54,75 Bài 20 : Một nhà máy thống kê số quạt bán được trong 2 năm 2001 và 2002 trong bảng , Yêu cầu : 1. Tính chỉ số mùa vụ các tháng trong năm 2. Dự báo doanh số bán hàng trong năm 2003 có các chỉ số mùa vụ biết : Trong năm 2001 người ta mong đợi nhu cầu tiêu thụ hàng tháng trong năm 2003 là 1000 sản phẩm Bài giải Nhu cầu Nhu cầu bình Chỉ số khách hàng quân thời Doanh số Nhu cầu vụ Tỷ lệ chỉ bán hàng Tháng bình quân số trong năm 2001 2002 2001-2002 hàng tháng Isi 2003 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (4) i = ( 2 ) i + (3 i ) ∑ (2) + ∑ (3) ( 4) i ( (6) i − 1) × 100 1000 × (6) i 2 24 (5) i 1 800 1000 900 940 0,957 -4,3% 957 2 750 850 800 940 0,851 -14,9% 851 3 800 900 850 940 0,904 -9,6% 904 4 900 1100 1000 940 1,064 6,4% 1064 5 1150 1310 1230 940 1,309 30,9% 1309 6 1100 1200 1150 940 1,223 22,3% 1223 7 1000 1100 1050 940 1,117 11,7% 1117 8 900 1100 1000 940 1,064 6,4% 1064 9 850 950 900 940 0,957 -4,3% 957 10 750 850 800 940 0,851 -14,9% 851 11 750 850 800 940 0,851 -14,9% 851 12 800 800 800 940 0,851 -14,9% 851 Tổng 10550 12010 11280 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 13 Bài 21 : Một cửa hàng bán xe máy có thống kê số hàng bán ra trong 12 quý ( 3 năm) trong bảng, Yêu cầu : 1. Dùng phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng dự báo số xe bán ra trong 4 quý của năm thứ 4 2. Dùng phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng dự báo số xe bán ra trong 4 quý của năm thứ 4 nhưng có điều chỉnh theo mùa Bài giải Câu 1 : Số xe bán Năm Quý (x) x2 xy được (y) Thứ 1 1 1 1 90 90 2 2 4 130 260 3 3 9 200 600 4 4 16 170 680 Thứ 2 1 5 25 130 650 2 6 36 190 1140 3 7 49 250 1750 4 8 64 220 1760 Thứ 3 1 9 81 190 1710 2 10 100 220 2200 3 11 121 310 3410 4 12 144 300 3600 Tổng 78 650 2400 17850 Bình quân 6,5 54,17 200 1487,5 Đường xu hướng: y= 15,7x + 97,7 Dự báo : 4 quý năm thứ tư : Quý 1 (x = 13 ) = 15,7 x 13 + 97,7 = 302 Quý 2 (x = 14 ) = 15,7 x 14 + 97,7 = 318 Quý 3 (x = 15 ) = 15,7 x 15 + 97,7 = 333 Quý 4 (x = 16 ) = 15,7 x 16 + 97,7 = 349 Câu 2 : Nhu cầu Nhu Chỉ số Số lượng bán ra bình cầu thời vụ quân bình Quý quân Năm 1 Năm 2 Năm 3 3 năm hàng Isi tháng 1 90 130 190 137 200 0,683 2 130 190 220 180 200 0,900 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 14 3 200 250 310 253 200 1,267 4 170 220 300 230 200 1,150 Tổng 590 790 1020 800 Dự báo : 4 quý năm thứ tư : Dự báo Quý Isi yi Dự báo yi theo mùa 1 0,683 302 206 2 0,900 318 286 3 1,267 333 422 4 1,150 349 401 Bài 22 : Cửa hàng cơ khí theo dõi số máy phát điện 5ML hiệu Honda bán ra trong từng quý của 4 năm qua , Dự báo số lượng bán ra của trong qu1y 17 đến quý 20 có chú ý đến yếu tố theo mùa Bài giải Số lượng Năm Quý (x) x2 bán được xy (y) Thứ 1 1 1 1 1 1 2 2 4 3 6 3 3 9 4 12 4 4 16 2 8 Thứ 2 1 5 25 1 5 2 6 36 3 18 3 7 49 5 35 4 8 64 3 24 Thứ 3 1 9 81 2 18 2 10 100 4 40 3 11 121 6 66 4 12 144 3 36 Thứ 4 1 13 169 2 26 2 14 196 5 70 3 15 225 7 105 4 16 256 4 64 Tổng 136 1496 55 534 Bình quân 8.50 93.50 3.44 33.38 534 − 16 × 8.5 × 3.44 a= = 0,195 b = 3,44 – 0,195 x 8,5 = 1496 − 16 × 8,5 2 Đường xu hướng: y = 0, 195x – 1,775 Bước 1 :Tính dự báo yi (i=17,18,19,20) Dự báo : 4 quý năm kế tiếp : Quý 1 (x = 17 ) = 0,195 x 17 – 1,775 = 5,1 Quý 2 (x = 18 ) = 0,195 x 18 – 1,775 = 5,3 Quý 3 (x = 19 ) = 0,195 x 19 – 1,775 = 5,49 Quý 4 (x = 20 ) = 0,195 x 20 – 1,775 = 5,69 Bước 2 : Tính Isi Quý Số lượng bán ra (1000SP) Số lượng Số lượng Chỉ số bán bình bình quân thời vụ Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 15 quân hàng tháng Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 4 năm Isi 1 1 1 2 2 1,500 3,438 0,436 2 3 3 4 5 3,750 3,438 1,091 3 4 5 6 7 5,500 3,438 1,600 4 2 3 3 4 3,000 3,438 0,873 Tổng 10 12 15 18 13,750 Bước 3 : Tính dự báo số lượng bán ra cũa năm thứ 5 : Dự báo Is Dự báo i y Quý i i y theo mùa 1 0,436 5,1 2,19 2 1,091 5,3 5,77 3 1,600 5,49 8,78 4 0,873 5,69 4,95 Bài 23 : Giám đốc công ty liên doanh VS muốn lập kế hoạch tài chính choi từng quý trong năm tới dực vào các số xe tải nhỏ bán ra được ở mỗi quý của 3 năm qua , Hãy dùng PP hoạch định theo xu hướng có xét ảnh hưởng của mùa để dự báo số bán cho các qúy năm tới Bài giải Số lượng Năm Quý (x) X2 bán được xy (y) Thứ 1 1 1 1 520 520 2 2 4 730 1460 3 3 9 820 2460 4 4 16 530 2120 Thứ 2 1 5 25 590 2950 2 6 36 810 4860 3 7 49 900 6300 4 8 64 600 4800 Thứ 3 1 9 81 650 5850 2 10 100 900 9000 3 11 121 1000 11000 4 12 144 650 7800 Tổng 78 650 8700 59120 Bình quân 6,5 725 4927 Đường xu hướng: y = 17,97x + 608,2 Bước 1 :Tính dự báo yi (i=13,14,15,16) Dự báo : 4 quý năm kế tiếp : Quý 1 (x = 13 ) = 17,97 x 13 + 608,2 = 842 Quý 2 (x = 14 ) = 17,97 x 14 + 608,2 = 860 Quý 3 (x = 15 ) = 17,97 x 15 + 608,2 = 878 Quý 4 (x = 16 ) = 17,97 x 16 + 608,2 = 896 Bước 2 : Tính Isi Số lượng bán ra Số lượng bán Số lượng Chỉ số (1000SP) bình quân bình thời vụ Quý quân hàng Năm 1 Năm 2 Năm 4 4 năm tháng Isi Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 16 1 520 590 650 587 725 0,809 2 730 810 900 813 725 1,122 3 820 900 1000 907 725 1,251 4 530 600 650 593 725 0,818 Tổng 2600 2900 3200 2900 Bước 3 : Tính dự báo số lượng bán ra của năm thứ 4 : Dự báo Quý Isi yi y Dự báo i theo mùa 1 0,809 842 681 2 1,122 860 965 3 1,251 878 1098 4 0,818 896 733 QUẢN TRỊ TỒN KHO I. Khái niệm , chức năng , chi phí tồn kho: 1. Khái niệm : Quản trị tồn kho là quản trị quá trình bảo đảm mức tồn kho tối ưu về nguồn lực đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và giảm tối đa chi phí tồn kho cho DN. 2. Chức năng của quản trị tồn kho Đáp ứng đầy đủ, chính xác các yêu cầu sản xuất về nguyên vật liệu. Bảo đảm nguồn tồn kho để quá trình sản xuất diễn ra liên tục, hiệu quả thông qua việc tạo nguồn tồn kho tối ưu (bufer). Ngăn ngừa khả năng cạn kiệt nguồn lực SX vì các lý do bất khả kháng. Ngăn ngừa những biến động bất thường lên giá thành sản phẩm (tích trữ, đề phòng trượt giá). Giảm tối đa chi phí sản xuất thông qua việc tối ưu hóa chi phí tồn kho. 3. Chi phí tồn kho : 4 nhóm chi phí cõ bản a. Chi phí mua hàng ( Cmh ) :Là chi phí để mua một lượng hàng mới.Tuy nhiên chi phí này không liên quan nhiều đến các mô hình tồn kho. Cmh = Số lượng x đơn giá b. Chi phí đặt hàng ( Cdh )(ordering cost) :Là chi phí để thực hiện đơn hàng, là (số tiền thanh toán cho đặt hàng trong 1 năm) D Cdh = S × Q Trong đó : S : Chi phí cho 1 lần đặt hàng D : Nhu cầu vật tư trong 1 năm Q : Số lượng cho 1 lần đặt hàng Chi phí lập, gửi, nhận đơn đặt hàng; Chi phí nhận hàng: vận chuyển, bốc dở…; Chi phí giao nhận, kiểm tra chất lượng hàng hóa; Chi phí thanh quyết toán lô hàng; Những chi phí này thường được tính chung theo từng lô hàng. Tỉ lệ thuận với số lần đặt và nhận hàng, tỉ lệ nghịch với số lượng SP trong một đơn hàng. c. Chi phí tồn trữ ( Ctt ) : Là chi phí liên quan đến việc giữ và bảo quản hàng hóa trong kho trong một khoảng thời gian xác định. Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 17 Q Ctt = H × H : Chi phí tồn trữ chi 1 đơn vị sản phẩm trong 1 năm 2 Chi phí thuê kho, bãi; Chi phí dịch vụ lưu kho, CP bảo quản hàng hóa; Chi phí phát sinh trong quá trình bảo quản; Chi phí liên quan đến hàng hóa: bảo hiểm, thuế, khấu hao; Chi phí cơ hội do vốn đọng trong hàng tồn kho. Chi phí này tỉ lệ thuận với số lượng hàng hóa tồn kho. D Q Tổng chi phí tồn kho TC = Cdh + Ctt TC = S +H Q 2 Vấn đề: để giảm chi phí tồn trữ thì nên đặt hàng nhiều lần với số lượng ít, nhưng làm như thế lại làm tăng chi phí đặt hàng. d. Chi phí tồn kho Chi phí phát sinh do không đủ nguồn hàng tồn kho Là chi phí xuất hiện trong trường hợp cầu vượt cung (mất khách hàng vì không đáp ứng kịp, đủ nhu cầu). Chi phí loại này khó đánh giá và mang tính chủ quan. 4. Hệ thống quản trị tồn kho : a. Phải trả lời hai câu hỏi chính Đặt hàng khi nào? Số lượng bao nhiêu? b. Có hai hệ thống quản trị tồn kho cơ bản: Tái tạo tồn kho định kỳ theo thời gian, với số lýợng khác nhau – mô hình P; Tái tạo tồn kho theo số lýợng không phụ thuộc vào thời gian – mô hình Q. Q Q1 Q2 Q3 Q1 Q2 Q3 Q0 t1 t2 t3 t1 t2 t3 t1=t2=t3; Q1≠Q2≠Q3 Q1=Q2=Q3; t1≠t2≠t3 Mô hình P Mô hình Q 5. Hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị tồn kho : Để quản trị tồn kho hiệu quả DN cần quan tâm hơn: Dự báo nhu cầu; Kiểm soát thời gian thực hiện đơn hàng; Kiểm soát, tối ưu hóa chi phí tồn kho, chú trọng chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho. Đối với DNNVV áp dụng hình thức kiểm tra định kỳ, tái tạo tồn kho theo thời gian; Áp dụng hình thức quản trị tồn kho đơn gian: thùng hai ngăn. Sử dụng mã số, mã vạch để quản trị tồn kho. Tìm hiểu thực tế quản trị tồn kho ở DN. II. Các mô hình tồn kho : 1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế tối ưu ( Economic Order Quality model – EOQ )Là mô hình tái tạo tồn kho theo số lượng – cho phép xác định số lượng tồn kho tối ưu với chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo DN hoạt động hiệu quả. a. Giả thiết của mô hình: Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 18 Nhu cầu biết trước và không đổi; Nhu cầu phân bổ đều trong; Thời gian thực hiện đơn hàng biết trước và không đổi; Đơn hàng của các lần đặt hàng đều như nhau; Chỉ tính hai loại chi phí cõ bản: CPđặt hàng và chi phí tồn trữ; Tính toán chỉ với 1 loại hàng hóa. b. Mô hình tổng quát : Tốc độ xuất Q hàng Qmax Điểm đặt hàng Qmin t0 t1 t2 Thời điểm nhận hàng Tìm giá trị Q* tối ưu cho 1 lần đặt hàng để chi phí tồn kho là bé nhất? Tức tìm Q* để CDT = Cdh +Ctt -> min Ta có: TC = Cdh + Ctt TC = Sx D/Q + HxQ/2 TC min khi Cdh = Ctt hay HxQ/2 = SxD/Q TC TC Ctt Cdh Q* Q 2SD Q* = H Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
- Quan tri san xuat 19 D Q* D Q* Khi đó : TC min =S * +H = 2S * = 2 H = HQ * Q 2 Q 2 Số lần đặt hàng trong năm : D N= (lần) Q* N luôn luôn làm tròn số lên Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng: Số ngày làm việc trong năm T= N Thời điểm đặt hàng (ROP -reorder point): ROP =d x L Mức nhu cầu cao nhất có thể Mức nhu cầu dự tính RO Mức dự trữ dự phòng (an toàn) Đặt hàng Nhận hàng Thời gian Trong đó: • d – nhu cầu trong một đơn vị thời gian ( vd: 1 ngày ..) D d= Số ngày làm việc trong năm • L – thời gian thực hiện đơn hàng dự trữ (từ lúc đặt hàng đến lúc nhận được hàng) Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Phần 1 – PGS.TS. Trương Đoàn Thể (chủ biên) (ĐH Kinh tế Quốc dân)
63 p | 1890 | 353
-
Giáo trình Quản trị sản xuất và chất lượng
135 p | 684 | 113
-
Giáo trình Quản trị sản xuất đại cương: Phần 2
82 p | 175 | 43
-
Giáo trình Quản trị sản xuất đại cương: Phần 1
75 p | 167 | 38
-
Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
150 p | 92 | 33
-
Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 2 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
186 p | 91 | 28
-
Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1
75 p | 127 | 23
-
Giáo trình Quản trị sản xuất đại cương
157 p | 74 | 15
-
Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 2
82 p | 120 | 15
-
Giáo trình Quản trị sản xuất và chất lượng: Phần 2 - TS. Phạm Huy Tuân, ThS. Nguyễn Phi Trung
69 p | 24 | 15
-
Giáo trình Quản trị sản xuất kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
155 p | 75 | 13
-
Giáo trình Quản trị sản xuất và chất lượng: Phần 1 - TS. Phạm Huy Tuân, ThS. Nguyễn Phi Trung
70 p | 30 | 13
-
Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2019)
58 p | 42 | 12
-
Giáo trình Quản trị sản xuất (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
56 p | 37 | 10
-
Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp (Nghề: Công nghệ may - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
58 p | 60 | 10
-
Giáo trình Quản trị sản xuất kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng nghề) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
157 p | 29 | 9
-
Giáo trình Quản trị sản xuất (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
63 p | 26 | 6
-
Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp (Ngành: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
49 p | 12 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn