intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình thoát nước dân dụng và công nghiệp - Chương 9

Chia sẻ: Nguyễn Nguyên Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

268
lượt xem
127
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Giáo trình thoát nước dân dụng và công nghiệp - Chương 9: Trạm bơm nước thải

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình thoát nước dân dụng và công nghiệp - Chương 9

  1. Chương 9. TRẠM BƠM NƯỚC THẢI (5 tiết: 4LT+1ĐA IX-1. NHIỆM VỤ VÀ VỊ TRÍ CỦA TBNT 1. Nhiệm vụ của TBNT Bơm nước từ cống đặt sâu lên cống đặt nông hoặc lên CTXL - Do đường cống thoát nước phải có độ dốc nhất định nên càng theo chiều dòng chảy càng xuống sâu. Khi độ sâu đặt cống vượt qua giới hạn cho phép (4 8m tuỳ theo loại đất) thì phải có trạm bơm nâng mực nước để đưa cống lên cao. - Ngoài ra trong các công trình xử lý nước thải cũng cần có những trạm bơm: bơm nước sau bể lắng đợt 1 lên bể lọc sinh học, tháp sinh học, bơm tuần hoàn, bơm nước công tác của các thiết bị nâng thuỷ lực trong quá trình lắng cát, bơm bùn hoạt tính, bơm cặn... - TBNT được dùng trong các điều kiện địa hình không cho phép dẫn nước tự chảy. 2. Lựa chọn vị trí và số lượng TBNT Các điều kiện ảnh hưởng tới chon vị trí và số lượng trạm: - Phù hợp quy hoạch MLTN, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đặt ra cho TB - Địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn - Thuỷ văn - Điều kiện vệ sinh (tránh xa nhà và CTCC theo k/cách quy định ở QP) - Điều kiện kinh tế (giá thành xây dựng và chi phí quản lý TB+MLTN nhỏ). Thường phải so sánh KT-KT để chon PA tốt nhất. - Các công trình liên quan trong HTTN hoặc trong TXL. IX.2. PHÂN LOẠI TRẠM BƠM NƯỚC THẢI 1. Phân loại theo đối tượng nước thải * TBNT SH * TB NTSX. Tuỳ theo t/chất của NTSX mà có loại TBNT cho phù hợp * TB nước mưa * TB bùn Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 9 9-1
  2. - Bơm bùn cát ở bể sơ lắng - Bơm bùn hoạt tính đã nén lên bể mê tan - Bơm bùn đã lên men đi xử lý tiếp - Bơm bùn hoạt tính từ bể lắng thứ cấp lên bể tái sinh hoặc vào bể aeroten 2. Phân loại theo phạm vụ phục vụ * TB chính: bơm phần lớn hay toàn bộ NT thành phố đến TXL * TB khu vực: bơm NT của khu vực địa hình thấp lên một ống góp cao hơn * TB cục bộ: đưa NT của 1 đ/vị (BV, TH, XN, TK...) đổ ra mạng TN th/phố. 3. Phân loại theo lưu lượng * TB nhỏ: Q50.000 - 4. Theo vị trí tương đối giữa bể chứa và gian máy bơm * Loại riêng biệt (Bể chứa và gian máy riêng biệt) * Loại kết hợp (Bể chứa và gian máy chung trong 1 nhà) 5. Theo độ sâu của móng so với mặt đất * Trạm đặt nông (độ sâu móng < 4m) * Trạm đặt sâu (đô sâu móng > 4m) * Trạm kiểu giếng (độ sâu đặt móng >8m) 6. Theo các tiêu chuẩn phân loại khác * Theo độ cao đặt máy, có trạm đặt nổi và trạm đặt chìm * Theo mặt bằng, có trạm mặt bằng tròn, chữ nhật, vuông... * Theo loại máy bơm, có trục ngang, trục đứng (li tâm, hướng trục, hướng chéo). * Theo hình thức điều khiển TB, có điều khiển thủ công, bán tự động, tự động, điều khiển tại chỗ, điều khiển từ xa, * Theo phương pháp xây dựng có: - TB BTCT tại chỗ - TB lắp ghép dùng kết cấu BTCT đúc sẵn - TB thi công đánh tụt... * ..... Kết cấu TB cần đảm bảo các điều kiện sau: - Ổn định (chịu lực, đẩy nổi, lật, trượt, lún) - Chống thấm tốt - Dễ quản lý, dễ thau rửa nạo vét - Kinh tế - Vệ sinh (cần kín, cách công trình khác một khoảng cách tối thiểu nhất định) - ..... *****(1) Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 9 9-2
  3. IX.3. CÁC LOẠI MÁY BƠM NƯỚC THẢI Bơm ly tâm, hướng trục, hướng chéo (1 cấp, nhiều cấp, 1 cửa nước vào, 2 cửa nước vào, trục đứng, trục ngang, bơm chìm) IX.4. BỂ CHỨA CỦA TRẠM BƠM THOÁT NƯỚC 1. Lưu lượng bơm và dung tích bể chứa Nhiệm vụ của bể chứa: - Điều hoà lưu lượng: Lưu lượng NT tới TB luôn luôn dao động ở các giờ trong ngày. Để làm cho lưu lượng của TB điều hoà hơn cần có bể chứa. - Đảm bảo cho máy bơm làm việc ổn định: độ ngập miệng ống hút, tránh rung động, tránh mực nước hạ đột ngột khi đóng mở máy. Cần xác định thể tích bể chứa Wbc. So sánh 2 trường hợp: Wbc Qb , Gbc , Gbơm , TB đ/hoà, cặn bẩn dễ lắng, phân huỷ, lưu lâu. Wbc Qb , Gbc , Gbơm , TB không điều hoà. Vậy cần chọn thể tích bể chứa hợp lý Thể tích bể chứa có quan hệ mật thiết với lưu lượng bơm và chế độ bơm. Chế độ NTSH phụ thuộc vào hệ số không điều hoà Chế độ NTSX phụ thuộc quá trình công nghệ của XNCN % 110 100 90 19,95% 80 70 Luỹ tích nước thải Luỹ tích nước bơm 60 %Qng Qb =4,17%Qng 50 Luỹ tích nước bơm 40 Qb =6,25%Qng 6,85% 30 20 Luỹ tích nước bơm 10 Qb =2,5%Qng Qh (%Qng ) 0 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4 5 6 giờ Đường luỹ tích nước bơm và nước thải Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 9 9-3
  4. - Nếu bơm điều hoà, mỗi giờ 4,17%Qng Wbc= 19,95%Qng - Nếu bơm mỗi giờ 6,25%Qng Wbc= 6,85%Qng - Nếu bơm mỗi giờ 2,50%Qng Không bao giờ bơm cạn bể Để giảm dung tích bể chứa cần lấy chế độ bơm sao cho đường luỹ tích nước bơm sát với đường luỹ tích nước thải, sao cho: - Mỗi lần bơm hoạt động không dưới 5' - Mỗi giờ đóng máy 6 lần (nếu đóng mở tự động) - Mỗi giờ đóng máy 3 lần (nếu đóng mở thủ công) Yêu cầu thể tích bể: Q min Q min - Không nhỏ quá Wmin với Wmin 1 n Qb n - Số lần đóng mở máy trong 1 h Qmin - Lưu lượng NT giờ tối thiểu - Không nhỏ lượng nước 1 MB bơm lớn nhất trong 5 10 phút (để tránh đóng mở nhiều lần) - Không lớn hơn 50% Qh.max để tránh hiện tượng thối rữa, lắng cặn *****(2) Ví dụ 1. Xác định dung tích bể chứa khi Qtb.ng=10.368 m3/h Hình. Đồ thị dùng để xác định dung tích bể chứa Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 9 9-4
  5. Qua đồ thị: Khống chế Qb=Qh.max=6,7%*Qng =6,7%*10.368=694,66 m3/h - Với giờ nước đến bằng 50%Qh.max=3,75Qng: Cho máy bơm đóng ở 3 lần/giờ Wbc=0,56%*Qng=0,56%*10368=58,06 m3 Thời gian mỗi lần nghỉ: 10 ph Thời gian mỗi lần chạy: 10 ph - Với giờ nước đến nhỏ nhất bằng 1,55%Qng: Cho máy bơm đóng ở 3 lần/giờ Wbc=0,40%*Qng=0,40%*10368=41,47 m3 Thời gian mỗi lần nghỉ: 15,4 ph Thời gian mỗi lần chạy: 4,6 ph Ví dụ 2. Xác định dung tích bể chứa khi Qh.max=300m3/h Hình. Đồ thị dùng để xác định dung tích bể chứa Chú ý thêm: - TB càng lớn (>50 kW) , thời gian chạy càng lâu, số lần nghỉ càng ít - TB lớn thì có thể chọn số máy bơm n 2, khi đó có thể thay đổi chế độ bơm cho phù hợp với lưu lượng đến nhằm giảm thể tích bể. - Khu dân cư nhỏ, ban đêm ít nước, TB nhỏ thì có thể nghỉ. Lúc đó dung tích bể cần đủ để chứa toàn bộ nước trong những giờ nghỉ. - MNLN trong bể bằng cao trình đáy cống dẫn vào - MNNN cao hơn miệng vào ống hút 0,5 m - Đáy bể có i=0,1 hướng về rốn bể; chiều sâu rốn bể 0,4 0,8m - Trong bể cần có ống sục bùn - Lượng rác qua khe hở của song chắn rác 16 20mm lấy khoảng 6l/ng/năm. Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 9 9-5
  6. *****(3) 2. Kết cấu và trang bị trong bể chứa Có các loại: - Loại kết hợp với nhà bơm - Loại riêng biệt với nhà bơm - Nếu dùng MB chìm thì MB có thể đặt ngay trong bể chứa kết cấu trạm đơn giản, không cần làm khô. - Nếu dùng máy có động cơ khô, phải có gian bơm riêng. - Đáy bể làm dốc và có hố thu để gom cặn - Thiết bị sục cặn - Song chắn rác cơ giới và song chắn rác thủ công - Nếu lưu lượng rác lớn (>0,1 m3/ngđ) thì có máy nghiền rác. Sau khi nghiền đổ trước song chắn rác IX.5. THIẾT KẾ ỐNG DẪN. TÍNH CỘT NƯỚC BƠM VÀ CHỌN MÁY BƠM 1. Thiết kế ống hút - Thường mỗi máy 1 ống hút - Thường bố trí thẳng hàng - v=0,7 1,0 m/s 2. Thiết kế ống đẩy - Có thể riêng hoặc ghép song song - Số ống đẩy 2 - v=1,0 2,5 m/s 3. Tính cột nước bơm Hb = Hđh + hh + hđ + h0 Hđh = Zđ Zb Hb - Cột nước bơm Hđh - Cột nước địa hình Zđ - CT MN bể xả (nếu miệng xả ngập) hoặc CT tâm ống đẩy (nếu cao hơn) Zb - CT MN thấp nhất trong bể chứa hh - Tổn thất thuỷ lực trong ống hút hđ - Tổn thất thuỷ lực trong ống đẩy h0 - Cột nước tự do tại cửa ra của ống đẩy (lấy bằng 1 m) Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 9 9-6
  7. 4. Chọn máy bơm - Có Qb, Hb tiến hành chọn máy - Máy chon phải phù hợp với tính chất của NT - Cách chọn và yêu cầu chọn MB và ĐC tương tự như cho TB nông nghiệp và TB cấp nước. - Thường chọn thêm 1 máy dự trữ. *****(4) IX-6. MỘT SỐ DẠNG KẾT CẤU TRẠM BƠM NƯỚC THẢI Các nguyên lý tính toán xác định cao trình, kích thước, cấu tạo các bộ phận của nhà máy tương tự như trong môn học Máy bơm và trạm bơm (cho nông nghiêp) Dưới đây giới thiệu một số dạng kết cấu nhà máy bơm Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 9 9-7
  8. Trạm bơm nước thải với máy bơm trục ngang 1. Máy bơm 2. Động cơ 3. Song chắn rác máy 4. Máy nghiền rác 5. Song chắn rác thủ công 6, 7. Tấm chắn Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 9 9-8
  9. Trạm bơm nước thải với máy bơm trục đứng 1. Máy bơm 2. Động cơ 3. Song chắn rác máy 4. Máy nghiền rác 5. Song chắn rác thủ công 6, 7. Tấm chắn Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 9 9-9
  10. Trạm bơm nước thải với máy bơm chìm 1. Máy bơm 2. Động cơ 3. Song chắn rác máy 4. Máy nghiền rác 5. Song chắn rác thủ công 6, 7. Tấm chắn Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 9 9-10
  11. *****(5) IX-6. CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU THÊM: 1. Xả sự cố cho trạm bơm 2. Đặc điểm bố trí máy bơm và đường ống a. Bố trí máy bơm b. Bố trí ống đẩy và thiết bị đo lường Có các đồng hồ để: kiểm tra độ chân không cửa vào, áp suất tại cửa ra, lưu lượng... 3. Trạm bơm công suất nhỏ 4. Trạm bơm cánh xoắn 5. Tự động hoá trạm bơm Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 9 9-11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2