intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thực hành Dược lý 1 (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:134

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Thực hành Dược lý 1 (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp người học nhận diện được các dạng tên thuốc, hàm lượng hoạt chất; phân tích được cơ chế tác dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của từng thuốc; nhận diện được các ký hiệu, dấu hiệu trên nhãn thuốc của Nhà sản xuất; phân tích được chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, cách dùng của từng thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thực hành Dược lý 1 (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau

  1. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
  2. 2
  3. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3
  4. LỜI GIỚI THIỆU Thuốc là các chất hoặc hợp chất có tác dụng điều trị hoặc dự phòng bệnh tật cho người hoặc dùng trong chẩn đoán bệnh, dùng để khôi phục, điều chỉnh các chức phận của cơ quan. Thuốc có thể có nguồn gốc từ thực vật (cây Canhkina, cây Ba gạc), từ động vật (insulin chiết xuất từ tụy tạng bò, lợn), từ khoáng vật, kim loại (kaolin, thuỷ ngân, muối vàng) hoặc là các chất bán tổng hợp, tổng hợp hóa học (ampicillin, sulfamid). Ngày nay, các dạng chế phẩm ngày càng phong phú, đa dạng phục vụ cho nhu cầu điều trị ngày càng tốt hơn. Vì thế nhận diện, lựa chọn chế phẩm để sử dụng điều trị nhằm phát huy tối đa tác dụng của thuốc, hạn chế các tác dụng không mong muốn là mục tiêu quan trọng trong thực hành Dược lý Mục tiêu của môn Thực hành Dược lý là sau khi học xong sinh viên có thể: - Nhận diện được các thuốc trong mỗi nhóm tác dụng dược lý, các dạng chế phẩm khác nhau phục vụ cho nhu cầu điều trị - Vận dụng hiểu biết về cơ chế tác dụng vào những trường hợp nào sử dụng thuốc (chỉ định), những trường hợp nào không được dùng thuốc (chống chỉ định), khi sử dụng thì có thể có tác dụng không mong muốn nào (tác dụng phụ), -Từ những kiến thức trên, vận dụng chọn thời điểm dùng thuốc, phối hợp thuốc … để phát huy tác dụng điều trị đồng thời hạn chế các độc tính cũng như tác dụng không mong muốn. Bộ môn Hóa dược – Dược lý trân trọng cám ơn quý Thầy, Cô đã tham gia cộng tác, biên soạn, góp ý cho Giáo trình thực hành Dược lý. Bộ môn cũng sẳn sàng tiếp thu các góp ý, các bản cập nhật của quý Thầy, Cô để Giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn. Trân trọng! Cà Mau, ngày tháng năm 2022 Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Nguyễn Ngọc An 2. Dương Thị Ánh Phượng 3. Phạm Thị Xuân Trúc 4. Hồ Sương Lam 4
  5. MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: THỰC HÀNH DƯỢC LÝ 1 2. Mã môn học: DQ 671 3. Vị trí, tính chất ý nghĩa và vai trò của môn học: 3.1. Vị trí: Thực hành Dược lý là một môn khoa học thuộc khối kiến thức cơ bản chuyên ngành, môn học này được bố trí giảng dạy sau môn Hóa học đại cương – Vô cơ, Vi sinh – Ký sinh trùng, Giải phẫu - Sinh lý, Sinh lý bệnh. 3.2. Tính chất: Thực hành Dược lý là môn học bắt buộc, ứng dụng Dược lý học vào khoa học nghiên cứu về thuốc trên 2 lĩnh vực chính: * Dược lý cơ bản: nghiên cứu mối liên quan giữa thuốc và cơ thể, gồm Dược động học (pharmacokinetics): từ khi thuốc đi vào cơ thể đến khi thuốc được thải trừ ra ngoài và Dược lực học (pharmacodynamics) là cơ chế hay cách thức thuốc tác dụng lên cơ thể. * Dược lý áp dụng: nghiên cứu cách vận dụng dược lý cơ bản trong điều trị, gồm dược lâm sàng (clinical pharmacology) và dược trị liệu (pharmacotherapeutics). 3.3. ý nghĩa và vai trò của môn học: Dược lý học là môn học cung cấp những kiến thức về tác dụng của thuốc và những vấn đề liên quan đến điều trị để thầy thuốc có thể kê đơn được an toàn và hợp lý. 5
  6. Dược lý học luôn dựa trên những thành tựu mới nhất của các ngành khoa học có liên quan như sinh lý, sinh hóa, sinh học, di truyền học… để ngày càng hiểu sâu về cơ chế phân tử của thuốc, giúp cho nghiên cứu sản xuất các thuốc mới ngày càng có tính đặc hiệu, không ngừng nâng cao hiệu quả điều trị. 4. Mục tiêu môn học: 4.1. Về kiến thức: Nhận diện được các dạng tên thuốc, hàm lượng hoạt chất. Phân tích được cơ chế tác dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của từng thuốc. Nhận diện được các ký hiệu, dấu hiệu trên nhãn thuốc của Nhà sản xuất. Phân tích được chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, cách dùng của từng thuốc. 4.2. Về kỹ năng: Nhận dạng được từng thuốc trong từng nhóm. Vận dụng hiểu biết vào sử dụng thuốc trong điều trị bệnh. Vận dụng các nguyên tắc sử dụng thuốc để chỉ định, phối hợp thuốc trong điều trị bệnh. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Thận trọng trong việc ra quyết định sử dụng thuốc. Luôn có tinh thần ý thức trách nhiệm cao trong học tập. Tỉ mỉ, chính xác, nghiêm túc trong thực hành nghề nghiệp. 5. Nội dung chương trình môn học: Thời gian (giờ) L ý t Tên các bài trong môn Số TT h học Tổng số Thực hành Thi, Kiểm tra u y ế t 6
  7. 1 bài 1. Thuốc giảm đau gây nghiện 4 4 2 bài 2.Thuốc tác động trên hệ thần kinh thực 4 4 vật 3 bài 3. Thuốc điều trị ho, hen phế quản 4 4 4 bài 4. Thuốc điều trị lao, thuốc điều trị sốt rét 4 4 5 bài 5. Thuốc tác động lên quá trình đông máu 8 8 và tiêu fibrin, thuốc điều trị thiếu máu 6 bài 6. Histamin và thuốc kháng histamin: 4 4 7 bài 7. Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm 4 4 không steroid 8 bài 8. Thuốc điều trị tăng huyết áp 8 8 9 bài 9. Thuốc điều trị đau thắt ngực, thuốc 5 5 điều trị suy tim, thuốc lợi tiểu Tổng cộng 45 0 45 3 BÀI 1. THUỐC TÊ, THUỐC MÊ Ds. Hồ Sương Lam MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 1. Trình bày được cơ chế tác dụng của thuốc tê, thuốc mê. 2. Nhận diện được chế phẩm: Trình bày được chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ của một số thuốc tê, thuốc mê thường gặp. NỘI DUNG TÊN TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ CHẾ PHẨM THUỐC Procain Tác dụng gây tê: gây tê bề mặt rất Gây tê: Giảm đau khi bị Mẫn cảm. - Dị ứng (đặc biệt là yếu, hấp thu dễ dàng khi dùng đường bong gân, sai khớp, Phối hợp với sulfamid sốc phản vệ có thể Gây tê tiêm thấm: dùng dd tiêm chích chấn thương. kháng khuẩn. tử vong). 0,25 – 5%. Tác dụng trên tim: Chống rung tim Gây tê tiêm thấm, gây tê - Kháng Sulfamid. Phong bế thần kinh ngoại dạng Procainamid vùng, gây tê tủy sống. TKTW: kích vi: dùng dd 0,5-2%. 7
  8. thích, chóng váng, Gây tê tủy sống : dùng dd 5- nhìn mờ, co 10%. giật/buồn ngủ, hôn Không dùng gây tê bề mặt. Chống lão suy: procain mê. Liều dùng tùy theo từng HCl 2% ngăn chặn quá - Tim mạch: nhịp tim trường hợp. trình lão hóa và tăng khả chậm, giảm co năng dinh dưỡng cơ thể bóp cơ tim. người già. - Da: dị ứng chậm, mày đay. - Tiên hóa: buồn nôn, nôn. Lidocain có tác dụng nhanh, mạnh và Thường do liều quá Thuốc tiêm: 0,5%(50 ml); kéo dài hơn procain. cao hoặc 1% (2 ml, 5 ml, 10 ml, 20 Là thuốc tê bề mặt và dẫn truyền tốt. tiêm vào mạch máu: ml, 30 ml, 50 ml); Thuốc còn tác dụng chống loạn nhịp chóng mặt, vật vã, 1,5% (20 ml); 2% (2 ml, 5 Quá mẫn với thuốc; khi tiêm tĩnh mạch. nhìn mờ, mất tri ml, 10 ml, 20 ml, 50 ml… ); Gây tê bề mặt niêm mạc nhịp tim chậm, block giác, co giật, 10% (3 ml, 5 ml, khi nội soi, làm thủ nhĩ thất; suy hôn mê; độc với tim 10 ml); 20% (10 ml, 20 ml). thuật; gây tê thấm; tim nặng; vùng tiêm bị mạch: hạ huyết áp, Thuốc dùng ngoài: Gel 2% phong bế thần kinh nhiễm khuẩn; rối loạn nhịp tim chậm, bloc (30 ml), 2,5% (15 ml); ngoại biên và giao cảm; chuyển hoá porphyrin; Lidocain dẫn thuốc mỡ 2,5%, 5%; gây tê tuỷ sống; gây tê gây truyền, ngừng tim; dung dịch 2% (15 ml, 240 vùng tĩnh mạch (kỹ tê tuỷ sống hoặc gây tê dị ứng quá mẫn. ml); kem 2%. thuật Bier); gây tê trong ngoài màng cứng cho Gây tê ngoài màng nha khoa; điều trị và dự người bị mất nước hoặc cứng đôi khi gây phòng loạn nhịp thất. giảm khối lượng tuần bí đái, đại tiện hoàn. không tự chủ, đau đầu, đau lưng hoặc mất cảm giác vùng đáy chậu. Ethyl Có tác dụng gây mê. Gây tê nơi bị chấn Quá mẫn với ethyl chlorid Gây tê bề mặt do bay hơi nhanh, khi thương để giảm đau, gây bôi trên da sẽ làm bề mặt da giảm tê trong tiểu phẩu chloride. nhiệt độ nhanh nên mất cảm giác đau. (chích nhọt), giảm đau Phun trực tiếp lên bề mặt da khi bị đau dây thần kinh cần gây tê, dưới dạng lỏng 8
  9. hay đau thắt ngực. đóng lọ 20ml Phần lớn là do dùng Dùng dưới dạng dung quá liều hoặc do dịch để gây tê tại chỗ ở thuốc hấp thu mắt khi đo nhãn áp, nhanh, làm nồng độ thực hiện các thủ thuật thuốc trong huyết nhanh ở giác mạc hoặc tương tăng cao có kết mạc như cắt bỏ dị thể gây ngừng tim tật, cắt hoặc khâu giác và tử vong nếu Dung dịch dùng tại chỗ mạc, kết mạc, trích tiền không được điều trị 0,25%; 0,5%, 2% phòng, rửa vết thương. Tetracain là một este của acid para- Mẫn cảm với tetracain kịp thời và thích Kem 1% Chỉ định rất thận trọng aminobenzoic có tác dụng gây tê rất hoặc các thuốc gây tê hợp. Thuốc cũng có Thuốc mỡ 0,5% (đơn thành để gây tê ở mũi, họng, Tetracain mạnh, chậm, kéo dài và độc hơn loại este khác, acid para thể gây phản ứng phần hoặc dạng phối hợp) thực quản, trực tràng để procain. aminobenzoic hoặc dẫn quá mẫn. Tetracain Dung dịch tiêm: 1% (có đặt các dụng cụ chẩn chất. độc hơn và có nhiều chứa aceton natri bisulfit), đoán như nội soi phế khả năng gây mẫn 20 mg. quản, trực tràng. cảm do tiếp xúc hơn Dùng dưới các dạng các loại thuốc tê kem, thuốc mỡ để bôi khác. Gây tê tủy ngoài da gây tê, giảm sống có nhiều tác đau, trị ngứa cho các dụng không mong trường hợp viêm nhẹ ở muốn hơn gây tê da. bằng nhỏ thuốc hoặc Gây tê tuỷ sống. bôi thuốc. Mepivacain Mepivacain hydroclorid là thuốc gây Mepivacain được chỉ Quá mẫn với Có thể xảy ra do Mepivacain tê loại amid có thời gian tác dụng định để gây tê ngoài mepivacain hoặc bất vô ý tiêm thuốc hydroclorid: Thuốc tiêm: trung bình. màng cứng hoặc khoang cứ thành phần nào vào trong mạch, 1%, 1,5%, 2%, 3%. Mepivacain có tác dụng dược lý giống cùng; gây tê từng lớp; của chế phẩm, hoặc gây nồng độ Thuốc phối hợp mepivacain như lidocain, nhưng độc hơn với trẻ gây tê tĩnh mạch (phong những thuốc gây tê thuốc cao trong hydroclorid: Thuốc tiêm: sơ sinh vì thuốc chuyển hóa chậm hơn bế kiểu Bier), phong bế loại amid khác; dị huyết tương, do 2% với corbadrin 1: 20.000. ở trẻ sơ sinh, và vì tác dụng giữ ion dây thần kinh ngoại vi, ứng với natri bisulfit. liều quá cao, của thuốc do máu trẻ sơ sinh có pH gây tê xuyên khí quản; hoặc do hấp thu thấp hơn, và do vậy, không dùng và chỉ định (có hoặc nhanh từ nơi 9
  10. mepivacain trong gây tê sản khoa. không có corbadrin) để tiêm, cũng như Mepivacain không có tác dụng gây tê gây tê từng lớp răng do giảm dung bề mặt. hoặc gây tê khu vực. nạp, do sự đặc Không dùng mepivacain ứng hoặc tính để gây tê tủy sống. quá mẫn của người bệnh. Benzocain Thuốc gây tê cục bộ. Giảm đau hoặc khó chịu Tiền sử quá mẫn nghiêm Một số tác dụng có Viên nén ngậm phối hợp: do: Kích ứng da nhẹ, trọng với benzocaine thể gặp phải khi sử Tyrothricin 0,5 mg; đau họng, cháy nắng, hoặc các thuốc gây tê dụng thuốc Benzalkonium clorid 1,0 kích ứng âm đạo hoặc cục bộ nhóm caine Benzocaine như mg; Benzocaine 1,5 mg. trực tràng, móng mọc như procaine, butacaine. sau: Dextromethorphan HBr ngược, bệnh trĩ, ong đốt, Bệnh nhân có tiền sử Phản ứng quá mẫn 5mg; Benzocaine 7,5mg. bỏng nhẹ, vết côn trùng hoặc nghi ngờ tăng trên da như viêm Tyrothricin 1,0 mg; cắn, kích ứng miệng và methaemoglobin trong ngứa, bỏng rát, Benzocaine 5,0 mg. nướu răng, đau răng, máu. châm chích, phát Dạng cream: 3%, 7.5%, mụn nhọt, viêm tai Sử dụng đồng thời với ban, phù nề, ban đỏ, 10%, 20% giữa hoặc viêm tai các chất ức chế men viêm da tiếp xúc và Dạng gel: 6,3 %, 7,5 %, 10 ngoài cấp tính. cholinesterase hoặc methaemoglobin; %, 20 %. Ức chế tình trạng xuất thuốc trong nhóm Bôi Benzocaine Dạng lỏng: 5%, 6,3 %, 7,5 tinh sớm khi giao hợp. sulfonamide. trong cổ họng hoặc %, 10 %, 20 %. Gây tê ngoài da hoặc Sử dụng trên vùng da miệng có thể gây lú Dạng thuốc mỡ: 7.5%, 10%, niêm mạc miệng, mũi, rộng, nổi mụn nước, vết lẫn, nhức đầu, nhịp 20%. cổ họng, âm đạo hoặc thương hở, cháy nắng tim nhanh, khó thở, Dạng xịt miệng: 5% trực tràng để giảm đau hoặc nhiễm trùng. choáng váng; Viên ngậm: 3 mg, 4 mg, 6 khi cần đưa các dụng cụ Môi, da hoặc móng mg, 15 mg. y tế vào để thăm khám. tay tái nhợt, xám Dung dịch nhỏ tai: 20%. hoặc xanh; Sưng môi, mặt, cổ họng hoặc lưỡi; Sốt cao, nước tiểu đậm màu, nôn mửa, buồn nôn, mệt mỏi hoặc suy nhược bất thường, chảy máu hoặc bầm tím bất 10
  11. thường, đau, sưng đỏ hoặc kích ứng nặng hơn xung quanh miệng. Gây mê trong sản khoa Loạn nhịp tim thoáng qua, hạ huyết (cần thiết giảm liều). áp. Thuốc halothan có những Gây mê trong phẩu Tiền sử sốt hay vàng da Viêm gan hoại tử dạng và hàm lượng sau: thuật, cần phối hợp với thường gặp ở người Kem, bôi ngoài: 0,1% (30 g, Halothan Tác dụng gây mê mạnh hơn ether không rõ nguyên nhân. lớn tuổi hay sử dụng thuốc giảm đau, thuốc 60 g, 216 g). (Fluothan, (khoảng 4 lần), tác dụng giảm đau và lập lại giản cơ. Nên phối hợp Suy tim, gan, thận, hạ Thuốc lỏng: 30 ml, 50 ml, Narcotan) an thần kém. Giản tử cung. với thuốc tiền mê như 200 ml, 250 ml. atropin. huyết áp. Buồn nôn, ói mửa, Dung dịch: 30 ml, 50 ml, tăng thân nhiệt ác 200 ml, 250 ml. Lập lại Halothan dưới 3 tính. tháng. Enfluran Gây mê mạnh, giản cơ tốt ít gây loạn Khởi mê và duy trì gây Không dùng thuốc Liều cao enfluran: Khởi mê: dùng chung với (Ethrane) nhịp tim, buồn nôn, ói mửa. mê toàn thân. Gây suy tuần hoàn O2 hay hổn hợp O2 và Giảm đau khi sinh Enfluran cho các trường và hô hấp N2O, bắt đầu với nồng độ thường. hợp sau: Giản cơ trơn tử 0,5% sau đó tăng dần lên Enflurane nồng độ thấp cung mỗi lần 0,5% mỗi 2 hay 3 cũng có thể được sử Rối loạn co giật. Động kinh (đặc biệt nhịp thở cho đễn khi đạt dụng để bổ sung cho các Chấn thương đầu, tăng khi giảm CO2 nồng độ tốt đa 4%. chất gây mê toàn thân huyết) Duy trì mê: 0,5 – 2%. khác trong khi sinh bằng áp lực nội sọ, bệnh gan Tỉnh giấc: khi chấm dứt giải phương pháp mổ lấy phẩu đưa về nồng độ 0,5%, (bệnh đường mật, vàng thai. Nồng độ enflurane sau đó ngưng khi bắt đầu cao hơn có thể gây giãn da, tổn thương gan) sau đóng da. tử cung và tăng chảy máu tử cung. khi sử dụng enflurane Thay thế Halothan khi trước đó hoặc sử dụng không muốn dùng lập lại thuốc này, hiện nay thuốc gây mê đường hô enfluran được sử dụng 11
  12. hấp khác. Quá mẫn với enflurane hoặc các thuốc gây mê rất phổ biến. halogen khác hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc. Muốn gây mê hoàn toàn Buồn nôn, ói mửa phải phối hợp các thuốc hậu phẩu Tác dụng gây mê yếu, không gây giản gây mê khác như Thanh bì cơ. Nitrogen Halothan, Isofluran, Nồng độ gây mê 40% O2 + Nồng độ gây mê hoàn toàn là 90% Oxyd ether.. 50% N2O được đào thải không khí hít vào, đưa đến tình trạng (N2O) Dùng một mình để giảm nhanh 1-2 phút sau khi ngửi thiếu oxygen gây chứng thanh bì nên đau trong nhổ răng và N2O thích hợp cho phẩu thuật ngắn. giai đoạn đầu của chuyển dạ Isofluran Thuốc được dùng để khởi mê và duy Isofluran được dùng để Người bệnh mẫn cảm với Ức chế hô hấp, hạ Phải sử dụng bình bốc hơi trì trạng thái mê. Dùng isofluran thì khởi mê và duy trì mê. huyết áp, loạn nhịp chuyên dùng cho isofluran khởi mê và hồi tỉnh nhanh. isofluran và các thuốc tim và sốt cao ác để có thể kiểm soát được gây mê có halogen khác, tính chính xác nồng độ thuốc mê cung cấp. hoặc người bệnh có tiền Nồng độ phế nang tối thiểu sử sốt cao ác tính sau khi của isofluran thay đổi tùy theo tuổi. dùng thuốc. Khởi mê: Nếu dùng isofluran cho khởi mê thì nồng độ bắt đầu là 0,5%. Nồng độ từ 1,5 - 3,0% thường dẫn đến mê cho phẫu thuật trong vòng 7 - 10 phút. 12
  13. Khởi mê: tiêm tĩnh mạch 1- 4,5 mg/Kg/60’ hoặc tiêm Mất định hướng, ảo bắp 6,5-13mg/Kg. giác, có giấc mơ Duy trì mê: ½ liều khởi mê Gây mê: các phẩu thuật mạnh mẻ, có thể và nhắc lại khi cần. ngắn, các phẩu thuật sản khắc phục bằng Mẩn cảm Nếu dùng bằng đường tiêm khoa, bệnh nhân bị sốc thuốc tiền mê Ketamin Suy tim nặng, cao huyết truyền tĩnh mạch thì hòa tan Gây mê nhanh, giảm đau mạnh (kéo (do làm tăng huyết áp và diazepam. (Ketalar, áp. 500mg Ketamin trong dài 40 phút) kích thích tim), các phẩu Ói mửa, đổ mồ hôi, Ketalest) Tiền sử tai biến mạch 500ml dung dịch tiêm thuật cấp cứu. ban đỏ da, run rẩy. máu não truyền NaCl hay Glucose Giảm đau: thay băng vết Tăng nhịp tim, tăng đẳng trương: Khởi mê phỏng cho trẻ em. huyết áp (xảy ra ở truyền 2-5mg/Kg hoặc 120- giai đoạn đầu khởi 150 giọt/phút. Duy trì mê mê) tùy thuộc vào từng bệnh nhân. Ðã biết có mẫn cảm với nhũ dịch propofol hoặc bất cứ thành phần nào Dùng một mình gây mê của thuốc. Propofol Gây mê tương tự Thiopental nhưng trong phẫu thuật ngắn. không được khuyến cáo Suy hô hấp, giảm Propofol hồi tỉnh nhanh hơn, có cảm giác tốt Khởi mê 1,5-3mg/Kg tĩnh Phối hợp thuốc mê dùng trong sản khoa, huyết áp (do giảm (Diprivan) hơn sau phẫu thuật so với thuốc mê mạch đường hô hấp trong bao gồm cả mổ lấy thai. sức cản ngoại biên) đường tĩnh mạch khác. phẫu thuật kéo dài. Thuốc qua nhau thai và như các thuốc mê khác, propofol có thể gây suy sụp ở trẻ sơ sinh. Thiopental Tác dụng gây mê nhanh (1 phút), thời Dùng một mình trong Mẩn cảm Suy hô hấp, co thắt Thuốc tiêm bột 0,5g hoặc 1g Natri gian tác dụng ngắn, hồi tỉnh 20-30 phẫu thuật ngắn. Rối loạn chuyển hóa thanh phế quản. thiopental Na với 30mg ( pentotal, phút sau 1 liều tiêm tĩnh mạch. Khởi mê khởi phát tác porphyrin, hen phế Suy tim, loạn nhịp Natrihydrocarbonat khan Thiopento động nhanh, sau đó mới quản. tim, hạ huyết áp. kèm 1 ống nước cất pha n Na, dùng thuốc mê khác kéo Trẻ < 7 tuổi, người già > Buồn ngủ kéo dài. tiêm. Nesdonal) dài tác dụng. 60 tuổi. Khởi mê: 3-5mg/Kg, duy trì 13
  14. mê tiêm liều tăng dần cho đến tổng liều 0,75mg-1g (gây mê 40-60phút). BÀI 2. THUỐC GIẢM ĐAU GÂY NGHIỆN Ds CK1. Nguyễn Ngọc An MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Nêu được đặc điểm tác dụng của một số opioid tổng hợp 2. Nhận diện được chế phẩm và trình bày được chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, Liều và cách dùng của các thuốc: Morphin, pethidin, methadon, Fentanyl, Dextropropoxyphen, Tramadol NỘI DUNG Thuốc T Phân nhóm, Liều lượng, Ảnh Hoạt chất, Chỉ định Chống chỉ định Tác dụng phụ T cơ chế tác dụng cách dùng hàm lượng Dạng viên nén Morphin tác dụng - Giảm đau: dùng - Trẻ em dưới * Thường gặp: Thuốc uống trong những cơn 30 tháng tuổi; buồn nôn và (phát huy tác dụng chủ yếu trên hệ thần Nang hoặc viên đau dữ dội cấp tính - Triệu chứng nôn (khoảng nhanh hơn) bao kinh trung ương và hoặc đau không đáp đau bụng cấp 20%), táo bón, nén, nên nuốt gồm: 10mg - 20mg trên ruột qua thụ thể ứng với các thuốc không rõ ức chế thần không nhai. hoặc là 50mg muy (µ) ở sừng sau giảm đau khác (đau nguyên nhân. kinh, co đồng Liều uống trung sau chấn thương, - Suy hô hấp; tử, bí đái... Dạng viên nén (có tủy sống. Mặc dù bình là 1 nang đau sau phẫu thuật, - Suy gan nặng; * Ít gặp: ức tác dụng chậm) bao morphin có tác dụng đau ở thời kỳ cuối - Chấn thương chế hô hấp, hoặc 1 viên nén gồm: 5mg - 10mg - tương đối chọn lọc của bệnh, đau do não hoặc tăng ngứa, toát mồ 10 mg. Morphin 15mg - 30mg,... trên thụ thể muy, ung thư...). Để giảm áp lực nội sọ; hôi, lú lẫn, ác giải phóng nhanh đau ở những bệnh - Hen phế quản mộng, ảo giác, 200mg nhưng có thể tác không chữa khỏi (morphin gây co co thắt túi có thể dùng ngày Dạng viên nang (có động trên các thụ được (như ung thư thắt cơ trơn phế mật, co thắt 4 lần, nhưng loại 14
  15. tác dụng chậm) bao thể khác, đặc biệt ở thời kỳ cuối), có thể quản); phế quản... giải phóng chậm dùng morphin quá 7 - Ngộ độc rượu Morphin tiêm gồm: 10mg - 30mg, liều cao. Tác dụng dùng ngày 2 lần, ngày; cấp; ngoài màng … - 200mg rất đa dạng, bao - Phối hợp - Đang dùng các cứng ít gây cứ 12 giờ một lần. Dạng hạt (có thể tan gồm giảm đau, buồn buồn nôn, Liều thay đổi tùy khi gây mê và tiền chất ức chế trong nước) được ngủ, thay đổi tâm nôn, co thắt theo mức độ đau. mê. monoaminoxida đường mật đựng trong các gói trạng, ức chế hô Nếu đau nhiều hoặc đường nhỏ với hàm lượng hấp, giảm nhu động se. hoặc đã quen niệu hơn khi 30mg - 60mg hoặc dạ dày ruột, buồn dùng qua các thuốc, liều có thể 100mg và 200mg. nôn, nôn, thay đổi đường khác. tăng 30, 60, 100 Dạng lỏng có chứa về nội tiết và hệ mg hoặc phối hợp khoảng 10mg thần kinh tự động. morphin với thuốc morphine với 1 thìa Tác dụng giảm đau khác để được kết 5ml hoặc chứa do thay đổi nhận quả mong muốn. 20mg morphine với cảm đau và một Liều tiêm dưới da 1ml chất lỏng. phần do tăng hoặc bắp thường Dạng thuốc để nhét ngưỡng đau. Hoạt dùng cho người vùng hậu môn với tính giảm đau qua lớn là 10 mg, cứ 4 10mg trung gian nhiều là giờ 1 lần, nhưng Dạng tiêm sẽ được do tác dụng khác có thể thay đổi từ chỉ định thực hiện ở nhau trên hệ thần 5 - 20 mg. bệnh viện kinh trung ương. Tiêm tĩnh mạch: Liều khởi đầu 10 - 15 mg, tiêm tĩnh mạch chậm. Truyền tĩnh mạch liên tục tùy theo trạng thái người bệnh, thông 15
  16. thường 60 - 80 mg/24 giờ. Pethidin Pethidin hydroclorid Giảm đau (trường Dị ứng với Khoảng 20% Ðể giảm đau: Thuốc tiêm: 10; 25; là một thuốc giảm hợp đau vừa và đau pethidin hay với người bệnh có Người lớn: 50 - 50; 75; 100 mg/ml. đau trung ương tổng nặng) 1 thành phần ADR như 150 mg, uống Siro: 10 mg/ml; 50 hợp có tính chất Tiền mê. của chế phẩm. buồn nôn và hoặc tiêm bắp, mg/ml. giống morphin, Tăng cường cho Bệnh gan nặng, nôn. Ða số hoặc tiêm vào tĩnh Thuốc viên nén: 50 nhưng pethidin có gây mê. suy chức năng ADR phụ mạch thật chậm mg; 100 mg. tác dụng nhanh hơn gan nặng có thuộc vào liều 50 - 100 mg (tốt và thời gian tác kèm theo rối dùng. Khi nhất là pha loãng dụng ngắn hơn so loạn về đường dùng pethidin, thuốc vào 10 ml với morphin. mật. co thắt đường dung dịch NaCl Pethidin được dùng Suy thận nặng. mật ít hơn so 0,9%), cứ 3 - 4 để làm giảm đau Suy hô hấp, với khi dùng giờ lại dùng một trong các trường bệnh phổi nghẽn morphin. liều, tùy theo từng hợp đau vừa và đau mạn tính, hen Triệu chứng trường hợp; trẻ nặng. Thuốc còn phế quản. quá liều có em: 1 - 1,8 mg/kg, được dùng theo Tăng áp lực nội nhiều điểm uống hoặc tiêm đường tiêm để gây sọ, tổn thương giống nhiễm bắp, 3 - 4 giờ một tiền mê và để hỗ trợ não. độc morphin. lần; liều một lần cho gây mê. Cơ chế Lú lẫn, kích Nguy cơ kiểu không được quá tác dụng: tác dụng động, co giật. phản ứng này 100 mg. lên các thụ thể opi ở Ðau bụng chưa cao hơn ở Ðể tiền mê: Người thần kinh trung có chẩn đoán. người cao lớn: 25 - 100 mg ương (kể cả sừng Ðang dùng tuổi, sa sút trí tiêm bắp, 1 giờ sau tủy sống nên thuốc ức chế tuệ và người trước khi bắt đầu dùng trong gây tê MAO hoặc đã có chấn gây mê; trẻ em: 16
  17. tủy sống). Liều 100 ngừng dùng thương sọ 0,5 tới 2 mg/kg, mg pethidin tiêm có thuốc này chưa não. Nguy cơ tiêm bắp 1 giờ tác dụng giảm đau quá 14 ngày. mắc nghiện trước khi bắt đầu tương đương với cao và do đó gây mê. liều 10 mg morphin luôn luôn phải Hỗ trợ cho gây và cũng gây các tác chú ý. mê: Tiêm chậm dụng không mong Thường gặp, vào tĩnh mạch muốn như morphin. ADR > 1/100 dung dịch Tiêu hóa: pethidin pha loãng Buồn nôn, (có nồng độ 10 nôn, khô mg/ml), có thể miệng. tiêm nhiều mũi Ít gặp, 1/1000 cách nhau hoặc < ADR < truyền tĩnh mạch 1/100 dung dịch có nồng Toàn thân: độ thấp hơn nữa Chóng mặt. (1 mg/ml). Thần kinh trung ương: Suy giảm hô hấp, buồn ngủ, ngất. Da: Nổi mày đay. Khác: Co thắt đường mật. 17
  18. Methadon tác dụng chủ yếu Trên lâm sàng, Tác dụng uống mỗi lần 2,5 methadon được không mong trên receptor muy mg, ngày 2-3 lần, dùng để giảm đau muốn và độc (µ). và cai nghiện tính giống như tuỳ thuộc mức độ Methadon có tác morphin, heroin morphin. Khi đau và phản ứng dụng tương tự dùng kéo dài, của bệnh nhân. methadon có morphin nhưng thể làm ra nhanh hơn và kéo nhiều mồ hôi, dài hơn, ít gây táo tăng bạch cầu bón. Gây giảm đau lympho, tăng nồng độ mạnh hơn pethidin. prolactin, Dễ gây buồn nôn và albumin và nôn. globulin trong máu. Fentanyl. Fentanyl là một Thuốc chỉ được Ứ đọng đờm - Khoảng 45% Liều lượng dao dùng theo đúng chỉ Viên ngậm: 100 opioid tổng hợp. suy hô hấp (nếu trường hợp động tùy theo định và hướng dẫn microgam, 200 Fentanyl được dùng của thầy thuốc. không có trang điều trị với phẫu thuật và đáp microgam fentanyl trước, trong và ngay Giảm đau trong và bị hỗ trợ hô fentanyl có ứng của người citrat. sau mổ để giảm đau. sau phẫu thuật. hấp). thể xuất hiện bệnh. Thuốc tiêm (tiêm Thuốc còn được Chú ý: Đau nhẹ (trong tác dụng Dùng cho tiền tĩnh mạch, tiêm dùng để phòng hoặc Dạng thuốc tiêm trường hợp này, không mong mê: 50 - 100 bắp): 100 mg/2 ml ; làm giảm thở nhanh được dùng để làm nên dùng các muốn. microgam có thể 500 mg/10 ml. và giảm cơn sảng giảm lo âu, an thần thuốc giảm đau Thường gặp, tiêm bắp 30 - 60 Miếng dán: Miếng cấp sau mổ. trước mổ và bổ trợ khác như ADR > 1/100 phút trước khi gây dán giải phóng 25 Fentanyl citrat được cho gây mê; trong acetaminophen, Toàn thân: mê, tuy nhiên microgam/giờ/trong dùng theo đường việc chuẩn bị cho thuốc giảm đau Chóng mặt, thường hay tiêm 72 giờ, miếng dán tiêm để giảm lo âu các phẫu thuật nhỏ không steroid). ngủ lơ mơ, lú tĩnh mạch chậm ít 18
  19. giải phóng 50 và tiết nhiều mồ hôi hoặc phẫu thuật Bệnh nhược cơ. lẫn, ảo giác, ra nhất từ 1 đến 2 microgam/giờ/trong trước khi mổ và ngắn ở bệnh nhân - Thận trọng mồ hôi, đỏ phút. trong các trường 72 giờ, miếng dán được dùng để bổ ngoại trú, cho các bừng mặt, Bổ trợ trong gây hợp: bệnh phổi giải phóng 75 sung cho gây mê thủ thuật chẩn đoán mạn tính, chấn sảng khoái. mê: Liều lượng có microgam/giờ/trong toàn thân hoặc gây hay trị liệu đòi hỏi thương sọ não Tiêu hóa: thể thay đổi tùy 72 giờ, miếng dán tê cục bộ. Fentanyl bệnh nhân phải tỉnh và tăng áp lực Buồn nôn, theo tiểu, trung sọ não, bệnh giải phóng 100 cũng rất có ích trong táo hay chỉ cần vô nôn, táo bón, hoặc đại phẫu tim, trầm cảm, microgam/giờ/trong việc chuẩn bị cho cảm rất nông. phụ nữ có thai. co thắt túi thuật và có hỗ trợ 72 giờ. các phẫu thuật nhỏ Dạng viên ngậm Fentanyl mật, khô hô hấp hay không. hoặc phẫu thuật được dùng để giảm được chỉ định miệng. Với người bệnh tự đối với phụ nữ ngắn ở bệnh nhân đau mạn tính ở cho con bú, mặc Tiết niệu: Đái thở: 50 – 200 ngoại trú, cho các bệnh nhân bị ung dù thuốc có mặt khó. microgam, sau đó thủ thuật chẩn đoán thư có dung nạp ở trong sữa mẹ Tuần hoàn: tùy theo tình hình hay trị liệu đòi hỏi opiat. Không dùng nhưng với liều Chậm nhịp có thể bổ sung 50 điều trị fentanyl bệnh nhân phải tỉnh dạng này để giảm không ảnh tim, hạ huyết microgam, 30 táo hay chỉ cần vô đau cấp tính, đau hưởng đến trẻ áp thoáng qua, phút sau. cảm rất nông. sau mổ cho người đang bú. đánh trống Với người bệnh Fentanyl là thuốc không dung nạp ngực, loạn được hô hấp hỗ giảm đau mạnh kiểu opiat do nguy cơ nhịp, suy tâm trợ có thể dùng gây ngủ morphin, làm suy hô hấp. thu. liều khởi đầu từ tác dụng giảm đau Dạng miếng dán Hô hấp: Suy 300 - 3 500 mạnh gấp 100 lần được dùng để điều hô hấp, ngạt, microgam (tới 50 morphin trị đau mạn tính thở nhanh. microgam/kg thể vừa, nặng cần giảm Cơ xương: Co trọng), sau đó đau bằng opiat (ví cứng cơ bao từng thời gian bổ dụ đau do ung thư) gồm cơ lồng sung 100 - 200 do các thuốc giảm ngực, giật microgam tùy đau khác không có rung cơ. theo đáp ứng của 19
  20. tác dụng và cần Mắt: Co đồng người bệnh. dùng liên tục opiat tử Giảm đau sau trong thời gian dài. Hiếm gặp, phẫu thuật, bồn Chỉ dùng cho người ADR < chồn, nhịp tim có dung nạp opiat 1/1000 nhanh, thở nhanh, để tránh nguy cơ bị Toàn thân: sảng cấp: 50 - suy hô hấp có thể Phản ứng dị 100 microgam gây chết người. ứng, phản vệ, tiêm tĩnh mạch, có co thắt phế thể nhắc lại sau 1 quản, ngứa, - 2 giờ nếu cần. mày đay. Với người cao Hô hấp: Co tuổi phải giảm thắt thanh liều. quản. Với trẻ em (từ 2 - Tuần hoàn: 12 tuổi): Trường Giảm nhịp tim hợp không có hỗ và suy tim có trợ hô hấp, liều thể tăng nếu khởi đầu từ 3 - 5 người bệnh microgam/kg thể đang dùng trọng, liều bổ thuốc điều trị sung 1 kháng microgam/kg; cholinergic, hoặc fentanyl kết hợp với các thuốc giãn cơ (hủy thần kinh đối giao 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2