intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thực tập Vi sinh vật học: Phần 1

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

740
lượt xem
129
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 giáo trình "Thực tập Vi sinh vật học" gồm các bài thực hành: Chuẩn bị dụng cụ và môi trường nuôi cấy vi sinh vật (VSV), phân lập chủng vi sinh vật thuần khiết, quan sát hình dạng tế bào vi khuẩn, nhuộm Gram, nội bào tử (Endospore) của vi khuẩn, tiên mao (lagella) của vi khuẩn, nhận dạng một số nấm mốc thường gặp, nấm men.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thực tập Vi sinh vật học: Phần 1

  1. f)A I HỌC VIN H TK U N (; TÀM THÔNG T IN -TH Ư VIỆN Đ Ạ• I H Ọ• C Q U Ố C G I A H À N Ộ• I 579.076 VŨ THỊ MINH ĐỨC VĐ 423t/ 01 DT.010578 thực tập Inh ỹảt lioc É M NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  2. v ủ THỊ MINH ĐỨC THỰC TẬP VI SINH VẶT HỌC ■ m NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2001
  3. MỤC LỤ C Trang Lời nó đầu 9 Nội qiy thực tập 10 B ài 1 Chuẩn bị dụng cụ và m ôi trường nuôi cấy v i sinh vật (VSV) 11 1.1. Ciuẩn bị dụng cụ 11 -.1.1. Các dụng cụ thưòng được sử dụng trong nghiên cứu v s v 11 .1.2. Yêu cầu 11 .1.3. Cách xử lý dụng cụ trước khi rửa 11 .1.4. Cách rửa 12 .1.5. Cách làm nút bông 13 .1.6. Cách bao gói đĩa petri và p i p e t 14 .1.7. Khử trùng dụng cụ thủy tinh 14 .1.8. Bảo quản dụng cụ đã khử trừng 14 .1.9. Sử dụng lại nút bông, giấy gói vô trùng 15 1.2. Niòi trưòng nuôi cấy v s v 15 1.2.1. Các yêu cầu về môi trưòng nuôi cấy 15 1.2.2. Cách gọi tên môi trường 16 1.2.3. Phân loại môi trưòng 17
  4. 1.2.4. Trạng thái vật lý của môi trưồng 19 1.2.5. Một sô' phức chất đặc biệt được sử dụng để pha chế môi trưòng 20 1.2.6. Cách làm môi trưòng 20 1.2.7. Cách làm thạch nghiêng 25 1.2.8. Cách làm đĩa thạch vô trùng 26 B ài 2. Phân ỉập chủng vi sinh vật thuần k h iế t 28 2.1. Phân lập v s v hiếu khí và kị khí tùy tiện 28 2.1.1. Phân lập trực tiếp 28 2.1.2. Phân lập sau khi đă làm giàu (enrichment) hoặc nuôi tích lũy 30 2.2. Phân lập vsv hiếu khí 31 2.3. Phân lập vsv kị khí 32 2.4. Cấy truyền các tế bào v s v 33 2.4.1. Chuẩn bị các dụng cụ vô trùng để cấy tế bào v sv 34 2.4.2. Cấy truyền sang ống thạch nghiêng 34 2.4.3. Cấy truyền dịch thể 36 2.5. Làm sạch chủng 37 B ài 3. Q uan sát hình dạng tế bào v i khuẩn 40 3.1. Tiêu bản tế bào sống 41 3.1.1. Tiêu bản "giọt ép" moửnís) 41 3.1.2. Tiêu bản "giọt treo" (hanging - drop mounts) 42 3.1.3. Tiêu bản "khối treo" Ợưtnging - block mounts) 43 3.2. Tiêu bản nhuộm màu đơn giản (nhuộm đơn) 43
  5. 3.2.1. Chuẩn bị vết bôi (smear, film) 43 3.2.2. Làm khô và cố định vết bôi 44 3.2.3. Nhuộm màu 44 3.3. Cách sử dụng vật kính dầu 45 Bài 4. Nhuộm G ram 47 4.1. Cách làtn vết bôi 47 4.2. Phương pháp nhuộm gram cải tiến 48 4.3. Phương pháp nhuộm gratn nhanh 49 4.4. Kết quả nhuộm gram phụ thuộc vào nhiều yếu tố 49 Bài 5. Nội bào tử (Endospore) của v i khuẩn 51 5.1. Nhuộm nội bào tử 52 5.2. Phướng pháp xử lí nhiệt theo Pasteur và quan sát sự sinh trưỏng 54 5.3. "Popping test" 55 Bài 6. Tiên mao ((lagella) của vỉ.khu ẩn 56 6.1. Các kiểu chuyển động của vi khuẩn và cách quan sát 57 6.2. Nhuộm màu tiên mao 60 6.2.1. Phưdng pháp Gray 60 6.2.2. Phưđng pháp Ryu 61 6.2.3. Phương pháp Nishizawa Kangen 62 B ài 7. Nhận dạng m ột số nấm mốc thường gặp 64 7.1. Quan sát chung 67 7.2. Quan sát cấu trúc mang conidi và conidi 67 7.3. Quan sát nấm tiếp hỢp Zygomycetes 67
  6. 7.4. Cách làm tiêu bản Henrici 68 B ài 8. N â ^ m en 71 8.1. Quan sát hình dạng tế bào nấm men Candida và Saccharomycopỉsis 72 8.2. Một số đặc tính cùa tế bào Saccharomyces cerevisiae 72 8.2.1. Sự nẩy chồi 72 8.2.2. Khả náng hình thànhglicogen 73 8.2.3. Xác định tĩ lệ tế bào sốhg, chết theo phương pháp Paỉnting và Kirsop 73 8.2.4. Quan sát các bào tử nang 74 8.2.5. Sự hình thành CO2 74 B ài 9. Đo sinh trưồng của v i sinh vật 78 9.1. Đếm trực tiếp dưói kính hiển vi 79 9.2. Đo độ đục 79 9.3. Đếm số tế bào sống (số khuẩn lạc trên đ!a thạch) 82 B ài 10. Nhu cẩu về dinh dưdng và điều kiện sinh trưởng của v s v 91 10.1. Nhu cầu về nguồn cacbon và nitd 94 10.2. Nhu cầu về oxi 94 10.3. Phạm vi nhiệt độ 95 10.4. Phạm vi pH thích hợp 96 10.5. Thẩm áp 96 B ài 11. V i khuẩn chỉ th ị độ nhiễm bẩn nước 98 11.1. Xác định sô' lượng coliíorm và fecaỉ coỉiform 99 6
  7. 11.1.1. Phương pháp MPN (most - probable - number technique) 99 11.1.2. Phưđrig pháp màng lọc {membrane filter technique) 105 11.2. Xác định một số đặc tính của E. cóli 105 11.2.1. Nhận dạng khuẩn ỉạc 106 11.2.2. Các phản ứng sinh hóa đặc tníng 106 * Sự hình thành indol 107 * Phản ứng đỏ metil 108 * Phản ứng Voges - Proskauer (phản ứng v.p.) 109 * Đồng hóa xitrat 109 « Hinh thành H 2S, lên men sinh axỉt và khí, deamin hóa 109 B ài 12. V i sinh v ật đất 113 12. l.Enzym thủy phân của đất 114 12.1-1. Ureaza 114 •12.1.2. Phosphataza 115 l2J2..Azotóbacter 116 12.2.1. Quan sát hình dạng tế bào bằng cách nhuộm ẫmhần (negative stain) 117 12.2.2. Bào nang (cyst) 118 Ỉ2.3. Clostrỉdium cấ định nỉtd 119 12.4 Streptomyces 120 12.4.1. Quan sát khuẩn lạc Streptomyces 121 12.4.2. Quan sát cuống sinh bào tử 122 12.4.3. Quan sát khả năng đôl kháng 122 7
  8. Bài 13. V i khuẩn lactỉc và sữa 124 13.1. Quan sát hinh dạng vi khuẩn lactic trong sữa chua 126 13.2. Xác định hoạt tính catalaza 126 13.3. Dehidrogenaza 128 13.4. Oxi hóa hiếu khí hoặc lên men hidrat cacbon 129 13.5. Các cách kiểm tra tổng số vi khuẩn trong sữa 131 13.5.1. Phương pháp thạch đĩa thông dụng nhằm phân loại sữa 131 13.5.2. Đếm trực tiếp theo Breed 131 13.6. Cách làm sữa chua 133 Bài 14. Quan hệ giữa v s v với thực vật và người 135 14.1. Quan sát các khuẩn thể {Bacteroiđ) trong nốt sần cây đậu 136 14.2. Quan sát vỉ khuẩn lam Anabaena trong lá bèo hoa dâu Azolla 138 14.3. Quan sát nấm men đen Aureobasidium pulllans 138 14.4. Vi khuẩn trong bựa răng {dental plaque) (mảng bám) 139 14.5. Vi sinh vật trên da 142 T ài ỉỉệu tham khảo chinh ỉ 45 8
  9. LỜI NÓI ĐẦU (iáo trinh "Thực tập Vi sinh vật học" là tài liệu hướng dẫn các bã ithực tập nhỏ dùng cho sinh viên theo học giáo trinh "Vi sinh lật học đại cương". lro‘ỉig phạm vi thời gian và thiết bị cho phép, giáo trình này minh hoa vỏ cúng cỗ' những kiến thức cơ bần của giáo trình Iv thuyẽ. 'Giáo trình cũng cung cấp một số phương pháp nghiên cứu tiông dụng cho sinh viên chuyên ngành vỉ sinh vật học. (ác phiếu tường trinh kết quả thực tập và trả lời câu hỏi của ttrijg bài củng như phần phụ lục với các công thức pha chê rnôi tường, thuốc nhuộm v.v... được ỉn ấn riêng, không ghép vào giáo rình. Đế thực hành các bài cổìi chuẩn bị bộ sưu tập gồm các Cỉủ
  10. NỘI QUY THỰC TẬP VI SINH VẬT HỌC 1. Phải mặc áo choàng để bảo vệ quần áo. Đọc kỹ bài (ỉể nắm vững nội dung thực tập, chú ý nghe hướng dẫn. 2. Do tiến hành thực tập vôi các ống giông vi sinh vật thuần khiết trong đó có cả các vsv có thể gây bệnh, cần rèn luyện thành thạo thao tác cấy truyền các tê bào VSY theo quy định. 3. Không ăn uống, hút thuốc, nói chuyện ồn ào trong khi thực tập. Cần rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi làm thí nghiệm. 4. Nộp phiếu tưòng trình sau buổi thực hành. Bài thiẽu phải thực tập bù. 5. Thu gom các phiến kính và lá kính đă sử dụng và ngâm vào dung dịch tẩy rửa để ỏ nới đã quy định. Lau kính hiển vi. sắp đặt lại theo đúng quy cách. 6. Lau bàn ghế bằng dung dịch sát trùng trước và sau khi ìàm thí nghiệm. Quét dọn phông ổau buổi thực tập. 7. Đề phòng cháy, bỏng, thủy tinh võ cứa chảy máu... Khi xảy ra sự cố phải báo cáo và bình tĩnh xử lý. 10
  11. B^l 1. CHUẨN BỊ DỤNG cụ VÀ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT (VSV) . 1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ M ,/. Các dụng cụ thường được sử dụng trong nghiên cứuVSV Đĩa petri (hộp petri, hộp lồng) Ống nghiệm, bình nón có đậy nút bông Pipot "'ó nút hông Que gạt, que cấy 1.1.2. Yêu cầu *'ác dụng oụ trên cẩn phải sạch sẽ vê mặt hóa học (không dínl các chất hữu cớ, vô cd, thủy tinh cần phải trung tính) và sạcl về mặt v s v học (không chứa bất kỳ tê bào v s v cũng như dạn, nghỉ của chúng - các dụng cụ phải vô trùng). t.1.3. Cách xử lý dụng cụ trước khi rửa - Dụng cụ thủy tinh mới mua, chưa sử dụng, cần ngâm nướ' lã hoặc dung dịch H.^so, loãng 24 giò. Rửa lại bằng xà phòig và nước nhiều lần cho tới pH trung tính. - Các dụng cụ đã sử dụng dể nuôi cấy v s v , nhất !à các v s v gâybệnh, trước khi rửa nhất Lhiết phải dưỢc khử trùng bằng hdi iưóc áp lực cao để giết chết các tê bào. đảm bảo an toàn cho ngưii rửa, không reo rắc mầm bệnh vào môi trường. - Các ống nghiệm nuôi v s v được biết không gây bệnh cho ngư*i và động vật, chỉ cần tháo nút bông, xếp vào nồi hoặc chậu 11
  12. nhôm chuyên dụng, đổ nước và xà phòng, dìm các dụng cụ ngập kín nước, đun sôi 15-30 phút. Gom các cặn bẩn vào túi niloíi, buộc kín, cho vào thùng rác. - Dịch nuôi v s v trước khi đổ bỏ cần thêm vài giọt íornialin, lác mạnh để giết chết tế bào. - Dịch sunfo-cromic thưòng được sử dụng để ngâm tây các vết bẩn trên dụng cụ thủy tinh. 1.1.4. Cách rùa - Dùng miếng nhám thấm xà phòng hoặc bông thấm cồn lau sạch các ký hiệu ghi trên thủy tinh. - Chọn chổi rửa thích hợp vối từng loại ống hoặc bình, một đầu nên buộc miếng mút nhỏ để phần sắt không chọc thủng đáy ống nghiệm hoặc đáy bình. - Dùng chổi rửa đã thấm xà phòng cọ kĩ phía trong ống hoặc bình tới khi sạch hết các vết bẩn. Dùng khàn mềm thấm xà phòng cọ kỹ phía ngoài, x ả nưốc sạch xà phòng phía trong và phía ngoài. Tráng lại bằng nước khử khoáng. Dựng ngược ống và bình vào rổ có lót giấy sạch để róc nưâc. Làm khó ở nhiệt độ phòng hoặc phới nắng hoặc sấy khô ỏ 100”C. - Đối vói các đĩa petri: dừng khăn mềm thấm xà phòng cọ kỹ từng bộ. Rửa sạch xà phòng, tráng lại bằng nưốc khử khoáng. Úp đìa petri vào rổ theo từng bộ để róc nưôc. - Các phiến kính và lá kính dùng xong nên ngâm riêng vào dung dịch tẩy rửa hoặc sát trùng. Dùng khàn mềm cọ, rửa, tráng nưóc khử khoáng, thấm khô bằng khăn bông, hong khó trưóc khi xếp vào hộp. Các lá kính rất dễ võ, rửa thận trọng dưới dòng nước chảy nhẹ. 12
  13. - Với các pipet dùng hút dịch có chứa VSV: sau khi sử dụng cần ngâm ngay vào ống nước sát trùng. Khều bỏ nút bông, ngâm tiếp vào ống nước xà phòng 1 ngày. Chuyển sang bình rửa pipet tự động qua đêm. Tráng nước khử khoáng. Hong khô. Nếu rửa trực tiếp dưới vòi, cần phải điều chỉnh sao cho dòng nước chảy qua bên trong pipet (quan sát các bọt khí bên trong pipet). Rửa sạch xà phòng, tráng lại bằng nưôc khử khoáng. - Pipet dùng cho các phản ứng hóa học; không cần ngâm nưóc sát trùng. Đặt pipet dưới vòi nưóc chảy, xả bớt hóa chất bám dính bên trong. Ngâm vào ống nước xà phòng một ngày, rửa sạch, tráng nước khử khoáng. Loại pipet này chỉ nên hong khỏ ỏ nhiệt độ phòng. Sấy ò nhiệt dộ cao thủy tinh dãn nở dẫn đến sai lệch thể tích. Chú ý: nếu ngâm lâu trong dung dịch tẩy rửa mạnh các vạch chia độ sđn trên pipet dễ bị mồ. 1.1.5. Cách làm nút bông - Ống nghiệm, bình nón, bình cầu dùng để nuôi cấy v s v nhất thiết phải được đậy nút bông. Bông mỡ (bông không thấm nước) được sử dụng để làm nút. Nút bông có chức năng như một dụng cụ lọc khí vô trùng do vậy cần có độ dày vừa phải để không khí có thể đi qua nhưng v s v bị giữ lại. Hơn nữa nút bôriig cần làm đúng kiểu cách để thuận tiện khi thao tác thí nghiệm. - Pipet dùng để hút tế bào vsv cần được nhồi một miếng bôrug nhỏ vào miệng ống hút. Miếng bông cần vừa phải, nếu chặit quá việc hút dịch sẽ khó khăn và khó khều ra trưóc khi rửa. Vói các bình môi trường thạch sau khử trùng được đổ ra đĩa petri ngay thì nên chụp giấy bạc thay cho nút bông. 13
  14. L1.6. Cách bao gói đĩa p etri và p ip et - Quan sát cách gói đĩa petri bằng giấy - Thay cho việc gói giấy, xếp các đĩa petri vào các ông trụ làm bằng thép không rỉ hoặc hộp nhôm. - Quan sát cách cuốn giấy bao gói pipet từng cái. Có thể chọn các pipet cùng kích cỡ gói lại thành bó, buộc hai đầu, đánh dấu phần miệng hút. Sau khi khử trùng, chỉ được mỏ phần này để lấy pipet ra dùng, tay không được chạm vào phần nhọn của pipet. - Quan sát cách bao gói que gạt, que cấy tre hoặc thủy tinh, các ông nghiệm có nút bông. 1.1.7. Khử trùng dung cụ thủy tinh - Khử trùng bằng sức nóng khô: xếp (lụng cụ đã bao gói kín vào tủ sấy, không đặt ông có nút bông vào dàn sắt ỏ ngăn dưới để phòng bông cháy. Không nên xếp chặt quá để không khí lưu thông làm nóng đều các vật cần khử trùng. Đóng cửa tủ sấy và các lỗ thông khí. Đặt mức điều chỉnh tự động. Bật điện. Khi nhiệt độ lên đến 160 - 170“c thì bắt đầu tính thời gian. Duy trì nhiệt độ này trong 1 giồ. Tắt điện, để nhiệt độ tụt xuống bằng nhiệt độ phòng mói được lấy dụng cụ ra. Nếu bộ phận điều chỉnh nhiệt độ tự động không hoạt động tốt, cần theo dõi nhiệt độ cẩn thận. Hbiệt độ vư
  15. khô ráo. Các que gạt, que cấy chỉ nên sử dụng trong vòng 24 giò, hộp petri trong vòng 3 ngày, ống nghiệm, bình nón khoảng 7-10 ngày nếu bảo quản tốt. Nếu để lâu dụng cụ phải đưỢc khử trùng lại trước khi dùng. 1.1.9. Sử dụng lai nút bông, giấy gói vô trùng Các nút bông đã dùng rồi nếu còn trắng, khô ráo, không mốc nên thu gom lại. Khử trùng các nút bông cũ bằng hơi nưóc áp lực cao 121°C/30 phút. Lấy ra sấy khô ở 80 - 100°c, đợi nguội và bảo quản trong các túi poliet^ien sạch để dùng lại. Chuẩn bị giấy gói vô trùng: giấy bản, giấy báo sạch được cuộn lại khử trùng trong nồi hấp rồi sấy khô và bảo quản giống như trên. Giấy vô trùng đưỢc- sử dụng để gói các đĩa petri, ống nghiệm đang nuôi cấy v s v . 1 .2 . MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY v s v Cũng như động-thực vật, để sinh trưởng các tế bào v s v cần các chất dinh dưõng thích hợp. Khi nuôi cấy nhân tạo người ta làm các loại "thức ăn" cung cấp cho từng nhóm v s v khác nhau. Dạng "thức ăn" này được gọi là "môi trường nuôi cấy" (cuỉture medium ■sn: media). 1.2.1. Các yêu cầu về môi trường nuôi cấy - Đầy đủ các chất dinh dưõng phù hợp với từng kiểu trao đổi chất của từng nhóm v s v , không chứa các yếu tô độc hại, đảm bảo cho sự sinh trưỏng bình thường của v s v . - Vô trùng tuyệt đối để khi nuôi cấy chỉ phát triển một loại v s v mong muốn. 15
  16. 1.2.2. Cách gọi tên môỉ trường Môi trường đưỢc gọi tên theo tên ngưòi ch ế tạo công thức, ví dụ môi trưòng Hansen, MacConkey ... hoặc theo nguồn chất dinh dưõng chính có trong môi trưòng, ví dụ môi trưòng malt, glucoza - pepton... 1.2.3. Phân loại môi trường Môi trưòng được phán loại theo thành phần hóa học, ch ế độ dinh dưỡng và công dụng. * Phăn loai theo thành phần hóa học: - Môi trường có thành phẩn xác định {defuied medium). (một sô'tài liệu Việt nam gọi là môi trường tông hợp). Là môi trường được chế tạo từ các hợp chất có thành phần được xác định rõ ràng. Ví dụ môi trưòng A có chứa 5g glucoz:í. Ig (NH,)2S0 4 , 2g KịHPO^ và 1 lít nưốc. Như vậy môi trường A là môi trưòng có thành phần xác định. Nếu như bổ sung 1 lưdng nhất định axit amin có tên cụ thể nào đó (ví dụ triptophan) vào môi trừòng A thì môi trưòng A vẫn thuộc loại môi trường có thành phần xác định. Môi trưòng có thành phần xác định được sử dụng để nghiên cứu các nhu cầu dinh dưỡng hoặc các con đưòng sinh hóa đặc biệt của v s v . Tuy nhiên khái niệm "môi trường có thành phần xác dịnh" cúng chí là tương đốĩ bỏi vì các hóa chất sử dụng để pha ch ế môi trường, ngoài thành phần chính được xác định, còn có các nguyên tố vi lượng tạp nhiễm không đưỢc xác định. Mặt khác nguồn nưóc pha chế môi trường cũng cần được chú trọng. Vói loại môi trưòng này nhất thiết phải sử dụng nưóc cất tinh khiết 16
  17. để phi chế. Nếu dùng nước máy hoặc nước giếng thành phần c ủ a I ĩ i ( i t r ư ờ n g .sẽ k h ô n g x á c đ ị n h r õ đ ư ợ c . - Vĩôi trường có thành phần không xác định (undefined mediun. complex medium): (rrột số tài liệu Việt nam gọi là môi trưồng tự nhiên hoặc bán tổig hợp). L; môi trường chứa các hỢp chất có thành phần không xác định rt ràng như các chất chiết từ mô động vật, thực vật hoặc tế bào nân men. Ngoài các chất chiết tự nhiên, môi trưòng còn có thêm (ả các hóa chất có thành phần xác định. Ví dụ môi trưòng A nliu trên nếu được bổ sung thêm pepton, môi trưòng A sẽ dưỢc g)i là môi trường có thành phần không xác định. * ^hân loai môi trường theo ch ế độ dinh dưỡng: Kểu phân loại này chia môi trường dinh dưỡng iàm hai loại; môi tríờng tối thiểu và môi trưòng đủ hoặc môi trưòng giàu. - đôi trường .tối thiểu iminimal meậiụm) chỉ cung cấp nhụ cầu diih dưõng tối thiểu của v s v , không dư thừa. Ví dụ nếu 1 loiù VỈV nào đó chứa thông tin di truyền sinh tổng hợp tất cả các axt amin cần thiết của bản thân chúng thì không cần thêm axit anin vào môi trường. Nếu v s v bình thưòng cần 2 axit amin. íhỉ cần bổ sung 2 loại axit amin đó vào môi trường, không thêm »ất kỳ loại nào khác. Môi trường tối thiểu chỉ dùng nuôi cấy pbạm vi tương đốì hẹp các v s v . - \Un trường đủ ỉioặc giàu {al! purposv hoặc rich medium): chứa iàng loạt các chất dinh dưõng vượt xa nhu cầu tốì thiểu, trỢ giip sinh trưởng của nhiều loại v s v . Trong môi trưòng giàu v s v anh trưỏng nhanh hơn so vói môi trưòng tối thiểu, s ỏ dĩ như viy là vì các nguồn dinh dưdng cần thiết v s v có thể lấy dễ 17
  18. dàng từ các hđp chất như axit amin, axit béo, vitamin, các axìt nucleic có sẵn trong môi trưdng. * Phân loại môi trường theo công dụng: - Môi trường chọn lọc (selective medium}: Môi trưdng này đảm bảo cho sự phát triển của v s v mong muốn và ức chế sự phát triển cùa các v s v ngoài ý muốn. Môi trường chọn lọc dùng để phân lập chủng v s v thuần khiết từ tự nhiên hoặc dùng để nuôi cấy tích lũy. Có hai cách làm tăng tính chọn lọc của môi trưòng: + Cho thêm chất ức chế sinh trưởng của các v s v không mong muốn nhưng không ảnh hưỏng tói các loại v s v định niiôi cấy hoặc tuyển chọn. Các chất ức chế bao gồm các loại thuốc nhuộm như tím kết tinh và triphenyl m ethane (ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gram dưđng), các chất kháng sinh, các chất chông nấm (ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men), sodium ạzit (NaNa - ức chế chức năng hô hấp của xitochrom). Nồng độ cao cùa muôi, đưòng tác động đến áp suất thẩm thấu của tế bào cũng được sử dụng như một nhân tố để chọn lọc v s v . + Loại bồ chất mà các v s v khác cần tói khiến chúng không phát triển được. - Môi trường phản biệt idifferential medỉum): cho phép nhiều loại v s v phát triển và phân biệt nhanh chóng loại này vối loại khác. Ví dụ môi trưdng có thêm tía bromcresol (chất chỉ thị màu), dựa vào khả nâng chuyển màu của chất chỉ thị này có thể nhận biết ngay loại có khả năng hình thành axit từ đưòng. - Môi trường chọn lọc • phăn biệt {selective differential medium): bao gồm cả 2 chức năng chọn lọc và phân biệt. Nó giúp cho việc chọn lọc 1 nhóm nhỏ v s v đồng thời phân biệt chúng với những nhóm v s v khác. 18
  19. 12.4. Trạng thái vật lý của mỗi trường - Môi trường lỏng {dịch thê): thưồng được sừ dụng đề nuôi cấy v s v r.hằm thu nhận sinh khối, các chất có hoạt tính sinh học (enzyni, kháng sinh, vitamin...), phát hiện các đặc điểm sinh hóa. - Môi trường đặc : để làm đông môi trường ngưòi ta thưồng sử dụng thạch (agar - agar), đôi khi sử dụng gelatin (keo da, xương động vật) hoặc silicagel (chế tạo từ thủy tinh lỏng và HCl). Môi trường đặc dùng để phân lập giống thuần khiết, đếm số lượng t ế bào, giữ giống, nghiên cứu hình thái khuẩn lạc, hoạt động côi kháng của v s v ĩ T iạch 1«^ một loại polisaccarit chiết từ tảo biển. Thạch được chế tạ) dưổi dạng sợi hoặc bột. Vì không bị v s v phân giải nên thạch là chất làm đông môi trường khá lý tưỏng. Trong nưôc, thạch nóng chảy ỏ gần 100'*c và đông đặc ỏ nhiệt độ khoảng 43”c . rhạch thưòng dược bổ sung vào môi trưòng vổi số lượng I6g/lit. Trong môi trường trung tính, hđi axit hoặc hơi kiềm thạch vẫn giữ được khả năng tạo gel khá bền vững. Trong môi trứòní axit pH thấp hơn 5,0 thạch bị thủy phân trong quá trình khử tĩùng, mất tính tạo gel sau khi để nguội (xem phần điều chỉnh ọH). - Mõi trường mềm giữ chủng-, thạch được bổ sung vôi sô' lượng 3-lOg/lit. - Môi trường bán lỏng: thêm thạch 2-5g/lit. Do nồng độ oxi xâm nhập vào bên trong môi trưòng bán lỏng chỉ ỏ mức độ nhất định n o nên môi trườnp này được pử dụng để nuôi các vi khuẩn vi hiết khí. - Môi trường xốp: thưòng được ứng dụng trong sản xuất. Chất :ốp như trấu, cám vô trùng được trộn với các thành phần dinh dưông khác. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2