GIÁO TRÌNH Y PHÁP
lượt xem 34
download
Y pháp là từ viết tắt của Y học - Pháp luật. Ðây là một chuyên khoa của ngành y, dùng kiến thức y học phục vụ cho luật pháp, hỗ trợ đắc lực cho cơ quan tiến hành tố tụng trong việc điều tra, truy tố và xét xử đảm bảo tính khoa học, công bằng. Y pháp ở nước ta là một chuyên khoa còn non trẻ, nhưng đã có quan hệ mật thiết với mọi chuyên khoa của ngành y, lâm sàng cũng như cận lâm sàng nên đã đảm nhiệm tốt được một khối lượng lớn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO TRÌNH Y PHÁP
- TRƯ NG Ð I H C Y DƯ C HU B MÔN GI I PH U B NH - Y PHÁP GIÁO TRÌNH Y PHÁP Hu - 2008
- Ngư i biên so n: Ths.Bs. LÊ TR NG LÂN
- 1 Chương 1 GI I THI U MÔN Y PHÁP Y pháp là t vi t t t c a Y h c - Pháp lu t. Ðây là m t chuyên khoa c a ngành y, dùng ki n th c y h c ph c v cho lu t pháp, h tr c l c cho cơ quan ti n hành t t ng trong vi c i u tra, truy t và xét x m b o tính khoa h c, công b ng. I. VAI TRÒ C A NGÀNH Y PHÁP S ng trong xã h i, con ngư i ph i ch u s chi ph i c a xã h i, c a lu t pháp. Tuy nhiên cu c s ng c a m i con ngư i còn ph thu c vào y u t sinh lý b m sinh, vì v y lu t pháp c n y h c làm sáng t nh ng y u t ó. T i kho n 1, i u 13, chương III, B lu t hình s ghi rõ “ngư i th c hi n m t hành vi nguy hi m cho xã h i, trong khi m c b nh tâm th n ho c m t b nh khác làm m t kh năng i u khi n hành vi c a mình, thì không ch u trách nhi m hình s , i v i ngư i này, ph i áp d ng bi n pháp b t bu c ch a b nh” Y pháp nư c ta là m t chuyên khoa còn non tr , nhưng ã có quan h m t thi t v i m i chuyên khoa c a ngành y, lâm sàng cũng như c n lâm sàng nên ã m nhi m t t ư c m t kh i lư ng l n v m i lĩnh v c c a công tác giám nh k c các trư ng h p n n nhân là công dân nư c ngoài. Vì v y, ngư i bác sĩ chuyên khoa y pháp ph i n m v ng toàn di n các phân môn c a ngành như: T thi h c, ch n thương h c, c ch t h c... cũng như các bác sĩ a khoa cũng ph i n m v ng nh ng ki n th c cơ b n y pháp có th gi i quy t úng n, chính xác nh ng v vi c có quan h n pháp lý trong công tác khám, ch n oán và i u tr hàng ngày các cơ s y t : - Bác sĩ phòng khám c n ph i bi t cách khám, ch ng nh n thương tích theo th t c y pháp. - Bác sĩ ph s n khám, xác nh t n thương b ph n sinh d c cho m t ph n ho c m t bé gái tình nghi b hãm hi p. - Bác sĩ huy t h c xác minh trên tang v t có v t máu là máu c a ngư i hay c a súc v t. Ngư i làm công tác y pháp nghiên c u, ng d ng h u h t nh ng ki n th c y h c (sinh v t, sinh lý, gi i ph u b nh, s n khoa, huy t h c, c ch t h c...), vào nh ng v vi c xâm ph m n nhân ph m, s c kh e, tính m ng c a con ngư i, khi cơ quan ti n hành t t ng (Công an, Vi n ki m sát, Tòa án) yêu c u, nh m ch ng b n t i ph m, b o v tính m ng và tài s n c a nhân dân, gi gìn an ninh tr t t và an toàn xã h i. B t lu n bác sĩ chuyên khoa nào, n u không có ki n th c y pháp, s gây khó khăn cho công tác i u tra, xét x c a cơ quan hành pháp. II. TÓM T T L CH S Y PHÁP TRÊN TH GI I Công tác y pháp có t hàng ngàn năm, nó ph n ánh l ch s loài ngư i s ng trong xã h i có lu t pháp. T th k th V, t i La mã ã có văn b n liên quan n giám nh thương tích gây nên cái ch t c a César, do Antistius so n th o. Th k th XII, t i m t s nư c như Jordan, Israel ã quy nh khám nghi m t thi các v án m ng, xác minh thương tích và các v t gây thương tích. Ð u th k th XIII, t i Ý, các bác sĩ n i khoa u ư c trưng t p làm giám nh viên trong các v phá thai, trúng c và các v ch t do thương tích. T i Pháp, các giám nh viên u ph i ra làm nhân ch ng t i tòa án khi xét x các can ph m.
- 2 T th k th XVI, y pháp th c s mang tính ch t khoa h c các nư c châu Âu (Ý, Ð c, Pháp). Sách y pháp c a Ý ã c p n các v n : Ch n thương, nhi m c hãm hi p, phá thai và b nh tâm th n. Th k th XVII, t i Ý, Zacchias, th y thu c c a giáo hoàng, ng th i là nhà bác h c, ã vi t cu n Nh ng v n y pháp, có các chuyên v ch t c a tr sơ sinh, trúng c, ch n thương v i n i dung phong phú và t m sâu r ng c a t ng v n . Cu n sách này có giá tr s d ng n th k th XIX. Cũng vào u th k th XVII, M ã m trư ng h p y pháp u tiên cho sinh viên tham d , nhưng sách y pháp c a M ph i nh p vào t nư c Anh (th k th XIX). Th k XVIII, t i Pháp, các trư ng y Paris, Strasbourg, Montpellier m b môn Y pháp ào t o bác sĩ chuyên khoa. Th k XIX nư c Pháp có m t i ngũ bác sĩ Gi i ph u b nh - Y pháp n i ti ng th gi i như Brouardel, Tardieu, Lacassagne óng góp nhi u kinh nghi m vào t thi h c, ư c coi là v n cơ b n c a y pháp. Các tác gi này ã xu t b n cu n K y u y pháp và m t s sách y pháp, mà m t s v n còn có giá tr n nay. Sau chi n tranh th gi i l n th hai, năm 1947-1948, Pháp ã n hành m t b lu t v ngành y pháp. T i Liên xô, t th i kỳ Nga hoàng n Cách m ng tháng 10, y pháp ch d a vào kinh nghi m, ít s d ng ki n th c y h c. Vào th k XVIII, Y pháp ch y u n m trong quân i, có m t s sách y pháp c a Doualski, Gromer. Sau Cách m ng tháng 10, y pháp c a Liên xô mang tính ch t khoa h c th c s và ti n song song v i các chuyên khoa khác c a y h c hi n i. Năm 1932, Vi n y pháp Trung ương ra i, ch o công tác y pháp c a các nư c c ng hòa trong toàn Liên bang. Ngày 04/07/1939, quy t nh c a Chính ph Liên xô nh n m nh vi c c ng c và phát tri n công tác giám nh y pháp. Giáo sư Popov, Vi n trư ng Vi n giám nh y pháp ã có nhi u công trình và vi t sách y pháp ư c d ch ra nhi u th ti ng lưu hành nư c ngoài. Năm 1958, ra i t p san Giám nh y pháp. Các b môn Y pháp các trư ng i h c Moskva, Kiev, Leningrad... t nhi u thành tích trong công tác ào t o, nghiên c u khoa h c và ph c v i s ng. các nư c xã h i ch nghĩa châu Âu như C ng hòa dân ch Ð c, Ti p kh c, Ba lan, Hungari..., y pháp ho t ng dư i s ch o c a Vi n y pháp trung ương th ô. Các phân vi n các T nh có y ti n nghi chuyên môn và phương ti n v n chuy n, ph c v công tác giám nh y pháp r t thu n ti n. Các trư ng Y u gi ng d y y pháp do b môn Y pháp m nhi m. Hi n nay, y pháp ã tr thành môn khoa h c hi n i. Nhi u sách y pháp ã t ng k t kinh nghi m c a nhi u th h . Nhi u k thu t tiên ti n ư c áp d ng trong lĩnh v c y pháp. III. T CH C Y PHÁP NƯ C TA Môn h c y pháp ư c ưa vào gi ng d y Trư ng Y Hà n i t năm 1919, nhưng b môn y pháp chưa hình thành và do các bác sĩ ngư i Pháp gi ng d y. Ngư i Vi t nam u tiên gi ng d y môn h c y pháp là bác sĩ Vũ Công Hòe và sau ó là bác sĩ Trương Cam C ng ph trách gi ng d y và giám nh y pháp t năm 1954. Sau ngày gi i phóng mi n Nam, th ng nh t t nư c năm 1975, do yêu c u c a công tác giám nh y pháp, B Y t ã giao cho b môn Gi i ph u b nh Trư ng Ð i h c Y Hà n i ào t o bác sĩ chuyên khoa y pháp u tiên năm 1976. Ð n năm 1977, t Y pháp m i chính th c ư c hình thành trong b môn Gi i ph u b nh. Ngày 19/05/1983, b môn Y pháp ư c thành l p theo quy t nh s 338/BYT-QÐ c a B Y t và quy t nh 237/YK-QÐ c a Hi u trư ng Trư ng Ð i h c Y Hà N i. Hi n nay t i các trư ng Ð i h c Y, h c vi n quân Y u có chương trình gi ng d y môn y pháp, ào t o các bác sĩ chuyên khoa, song ph n l n các trư ng chưa hình thành b môn Y pháp mà ch là t Y pháp ho c các bác sĩ trong b môn Gi i ph u b nh m nhi m công tác gi ng d y chương trình này.
- 3 Th i kỳ Pháp thu c công tác giám nh y pháp chưa có cơ s và do m t s bác sĩ ngư i Pháp ph trách cơ s y t Hà n i kiêm nhi m. Sau ngày tuyên b c l p 02/09/1945, Nhà nư c ta ã có các s c l nh v công tác y pháp (Ði u I s c l nh s 68/SL ngày 30/11/1945 và Ði u V s c l nh 162/SL ngày 25/06/1946). Ngày 12/12/1956, Liên b Tư pháp - Y t ra thông tư 2795, quy nh m t s i m c th trong công tác giám nh y pháp. Thông tư nh n m nh như sau: S c n thi t ph i trưng t p Y, Bác sĩ chuyên môn y pháp Công an, Tòa án th lý nh ng trư ng h p giúp nh t i, lư ng hình tình nghi có s ph m pháp ho c nh n xét trách nhi m c a can ph m cho úng, như các trư ng h p sau ây: 1. Ngư i ch t mà nguyên nhân chưa rõ ràng ho c tình nghi có án m ng. 2. Ph n tình nghi b hi p dâm ho c phá thai. 3. Ngư i ph m pháp tình nghi b b nh tâm th n. 4. Ngư i ch t ho c b thương do tai n n lao ng. 5. Ngư i b ánh có thương tích. Ngày 21/07/1988, H i ng B trư ng ã ban hành Ngh nh s 117/HÐBT v giám nh tư pháp, trong ó có giám nh y pháp ra i. Ti p theo ó, B Y t ã ra quy t nh 64/BYT-QÐ ngày 18/12/1989 v vi c b nhi m Giám nh viên Trung ương. Ngày 30/11/1990, B Y t ã ra quy t nh 1059/BYT-QÐ chính th c thành l p T ch c Giám nh y pháp trung ương tr c thu c B Y t . Ngày 17/01/2001, Chính ph ra quy t nh thành l p Vi n Y h c tư pháp trung ương thu c B Y t thay cho T ch c giám nh y pháp trung ương. Vi n có nhi m v th c hi n trưng c u giám nh y pháp c a các cơ quan trung ương và a phương, ch o chuyên môn, nghi p v c a các T ch c giám nh y pháp các T nh, Thành ph , Ð c khu tr c thu c trung ương. các t nh, thành do y ban nhân dân T nh, Thành ra quy t nh thành l p T ch c giám nh y pháp và b nhi m giám nh viên a phương theo ngh c a s Y t và s Tư pháp. Ngày 29/9/2004, U ban Thư ng v Qu c h i ã thông qua Pháp l nh giám nh tư pháp. Pháp l nh giám nh tư pháp ra i là bư c quan tr ng trong vi c hoàn thi n pháp lu t v giám nh tư pháp, t n n t ng cho vi c c ng c , hoàn thi n và phát tri n t ch c giám nh tư pháp, i m i và nâng cao hi u qu c a ho t ng c a giám nh tư pháp nh m áp ng yêu c u ngày càng cao c a ho t ng t t ng, góp ph n tích c c hơn n a cho vi c gi i quy t các v án ư c chính xác, khách quan và úng pháp lu t. Ði u 15 c a pháp l nh quy nh, t ch c giám nh tư pháp ư c thành l p trong lĩnh v c Y pháp, Y pháp tâm th n và K thu t hình s . Và t ây ngành Y pháp h c Vi t Nam có h th ng t ch c ư c xác l p t trương ương n a phương thay th cho cơ c u t ch c trư c ây: • B Y t có Vi n Pháp y Qu c gia do Th tư ng Chính ph ra quy t nh thành l p s 451/Q -TTg, ngày 23/3/2006, tr c thu c B Y t . Các t nh, thành ph tr c thu c trung ương có Trung tâm pháp y tr c thu c S Y t . • B Qu c phòng có Vi n Pháp y quân i, ư c thành l p ngày 9/4/1998 theo Quy t inh 142/Q -TM c a B T ng tham mưu. B nh vi n c p Quân khu có giám nh viên pháp y. • B Công an có Trung tâm Pháp y sinh v t thu c Vi n Khoa h c hình s ư c thành l p ngày 27/2/2004. Công an t nh, thành ph tr c thu c trung ương có giám nh viên pháp y.
- 4 IV. N I DUNG C A CÔNG TÁC Y PHÁP Công tác y pháp ư c chia làm 3 lĩnh v c: 1. Y pháp hình s Trong y pháp hình s , ngư i cán b làm công tác y pháp là c v n chuyên môn c a lu t pháp trong các v n xâm ph m n s c kh e, i s ng nhân dân, tính m ng c a con ngư i, bao g m các v n : 1.1. Y pháp t thi: Khám nghi m t thi chưa chôn c t trong các trư ng h p ch t không rõ nguyên nhân, các v án m ng rõ ràng ho c nghi ng án m ng. 1.2. Y pháp ch n thương: Khám thương tích và di ch ng, nh m c tàn ph do thương tích nh hư ng n lao ng, cu c s ng hàng ngày c a n n nhân. 1.3. Y Pháp tâm th n: Khám k tâm th n ph m t i khi gây án, nghi có b nh tâm th n xác nh trách nhi m hình s i v i can ph m. 1.4. Xác nh xem có gi b nh, gi thương tích: Trong các trư ng h p tr n tránh trách nhi m c a ngư i công dân i v i xã h i như nghĩa v lao ng, nghĩa v quân s ... 1.5. Y pháp tình d c: Khám giám nh các trư ng h p xâm ph m n nhân ph m, n thân th c a ngư i ph n . Xác nh có hi n tư ng mang thai không, xác nh tu i thai trong các trư ng h p phá thai không có ch nh và còn ư c g i là phá thai t i ph m ho c gi t tr sơ sinh. 1.6. Y pháp d u v t: Giám nh các tang v t: Máu, tinh trùng, lông, tóc, m hôi, nư c b t, t t c các v t thu ư c trong các v án, nghi án nh m phát hi n hung th , phát hi n các d u v t có liên quan gi a hung th và n n nhân. 1.7. Giám nh s ch t th c s : Trong các trư ng h p l y mô, b ph n cơ th c a ngư i ch t ghép cho ngư i s ng ho c lưu gi ngân hàng mô, các trư ng h p hi n xác. Xác nh t ph m ch t th c s chưa khi thi hành án t hình. 1.8. Y pháp c t h c: Giám nh hài c t, xác nh dân t c, gi i tính, tu i c a n n nhân, khôi ph c hình dáng con ngư i gi ng như khi còn s ng, nh m m c ích tìm tung tích n n nhân và tìm hi u nguyên nhân ch t. 1.9. Giám nh văn b n: Giám nh qua văn b n trong các v vi c ã giám nh ho c chưa giám nh, nhưng có nh ng v n pháp lý m i n y sinh ch còn là h sơ, trên h sơ ó giám nh viên nghiên c u, phân tích và tr l i nh ng v n mà cơ quan t t ng t ra. Giám nh l i h sơ các v án ã x sơ th m mà cơ quan phúc th m th y m c án chưa th a áng ho c khi có s ch ng án. 1.10. Tham gia t t ng t i phiên tòa hình s 1.11. Là thành viên c a h i ng thi hành án t hình 2. Y pháp dân s Trong lĩnh v c Y pháp dân s , ngư i làm công tác Y pháp làm c v n chuyên môn - k thu t cho các t ch c y h c xã h i, bao g m: 2.1. Giám nh m c t n h i s c kho gây nên do tai n n lao ng nh m giúp cơ quan pháp lu t gi i quy t các ch b i dư ng s c kh e cho ngư i lao ng ho c thay i ch làm vi c cho phù h p v i tình tr ng s c kh e sau khi b tai n n lao ng.
- 5 2.2. Khám trư c cư i phát hi n các b nh hoa li u, các b nh di truy n, các d t t b m sinh ư ng sinh d c nh m b o v s c kh e, b o v h nh phúc lâu dài cho các c p v ch ng và cho th h tương lai. 2.3. Xác nh ph h nh m xác nh huy t th ng trong các trư ng h p tranh ch p con cái ơn thu n hay tranh ch p con cái có g n v i chia tài s n c a b m . 3. Y pháp ngh nghi p 3.1. Ki m tra nh ng v vi c thi u tinh th n trách nhi m, sai sót k thu t, nghi p v c a cán b y t gây tàn ph ho c làm ch t b nh nhân (cho u ng ho c tiêm nh m thu c, c t nh m chi, ph t ng, b quên d ng c trong cơ th b nh nhân...). 3.2. Ki m tra vi ph m quy ch , ch chuyên môn, o c y t mà nhà nư c ã quy nh h lý t ý tiêm, y tá kê ơn thu c... làm t n h i n s c kho ho c gây ch t ngư i. 3.3. Ki m tra nh ng hành vi l m d ng ngh nghi p cư ng hi p ho c gây t n h i n thân th b nh nhân ho c d d b nh nhân làm nh ng vi c thi u o c. V. NGHĨA V VÀ QUY N H N C A GIÁM Ð NH VIÊN Tiêu chu n, nghĩa v và quy n h n c a giám nh viên ư c quy nh t i Ði u 8, Ði u 12, Ði u 13 c a Pháp l nh giám nh tư pháp và Ði u 60, Ði u 73 c a B lu t t t ng hình s . 1. Tiêu chu n c a giám nh viên Có trình i h c tr lên và ã qua th c t ho t ng chuyên môn theo ngành ã h c t năm năm tr lên. Có ph m ch t o c t t. Có năng l c hành vi dân s y . 2. Nghĩa v c a giám nh viên Tuân th các nguyên t c th c hi n giám nh tư pháp. Th c hi n giám nh theo úng n i dung yêu c u giám nh. Th c hi n giám nh theo úng th i h n yêu c u, trong trư ng h p c n thi t ph i có thêm th i gian th c hi n giám nh thì ph i thông báo k p th i cho cơ quan trưng c u giám nh, ngư i trưng c u giám nh bi t. L p h sơ giám nh. Có m t theo gi y tri u t p c a cơ quan ti n hành t t ng và gi i thích k t lu n giám nh khi có yêu c u. Ngư i giám nh t ch i k t lu n giám nh mà không có lý do chính áng thì ph i ch u trách nhi m theo Ði u 308 B lu t hình s . Ngư i giám nh k t lu n gian d i thì ph i ch u trách nhi m theo Ði u 307 B lu t hình s . B o qu n các m u v t giám nh, tài li u liên quan n v giám nh. Gi bí m t v k t qu giám nh, thông tin và tài li u giám nh. T ch i giám nh trong nh ng trư ng h p quy nh t i Ði u 37 c a Pháp l nh giám nh tư pháp. B i thư ng thi t h i trong trư ng h p c ý ưa ra k t lu n giám nh sai s th t gây thi t h i cho cá nhân, t ch c có liên quan. Các nghĩa v khác theo quy nh c a pháp lu t t t ng.
- 6 3. Quy n h n c a giám nh viên Ngư i giám nh có quy n tìm hi u tài li u c a v án có liên quan n i tư ng ph i giám nh; yêu c u cơ quan trưng c u giám nh cung c p nh ng tài li u c n thi t cho vi c k t lu n; tham d vào vi c h i cung, l y l i khai và t câu h i v nh ng v n liên quan n i tư ng giám nh. L a ch n phương pháp c n thi t và phù h p ti n hành giám nh theo n i dung yêu c u giám nh. S d ng k t qu xét nghi m b sung ho c k t lu n chuyên môn do t ch c, cá nhân khác th c hi n nh m ph c v cho vi c giám nh. Ð c l p ưa ra k t lu n giám nh và ch u trách nhi m cá nhân trư c pháp lu t v k t lu n ó. T ch i giám nh trong trư ng h p i tư ng giám nh, các tài li u liên quan ư c cung c p không y ho c không có giá tr k t lu n giám nh, th i gian không th c hi n giám nh ho c có lý do chính áng khác. Ðư c m b o an toàn khi th c hi n giám nh ho c khi tham gia t t ng v i tư cách là ngư i giám nh tư pháp. Các quy n khác theo quy nh c a pháp lu t t t ng. VI. TH T C VÀ PHÂN C P GIÁM Ð NH 1. Trưng c u giám nh Trong các v án liên quan n con ngư i, khi xét th y có nh ng v n c n xác nh ư c quy nh t i kho n 3 Ði u 155 B lu t t t ng hình s . " a. Nguyên nhân ch t ngư i, tính ch t thương tích, m c t n h i s c kh e ho c kh năng lao ng. b. Tình tr ng tâm th n c a b can, b cáo trong trư ng h p có nghi ng v năng l c trách nhi m hình s c a h . c. Tình tr ng tâm th n c a ngư i làm ch ng ho c ngư i b h i trong trư ng h p có s nghi ng v kh năng nh n th c và khai báo úng n i v i nh ng tình ti t c a v án. d. Tu i c a b can, b cáo, ngư i b h i, n u vi c ó có ý nghĩa i v i v án và không có tài li u kh ng nh tu i c a h ho c có s nghi ng v tính xác th c c a nh ng tài li u ó..." Thì cơ quan ti n hành t t ng ra quy t nh trưng c u giám nh c u giám nh y pháp. Quy t nh trưng c u ph i do cán b cơ quan trưng c u tr c ti p mang n. Trong Quy t nh trưng c u giám nh ph i nêu rõ yêu c u giám nh v n gì, h tên ngư i ư c trưng c u ho c tên cơ quan trưng c u giám nh, ghi rõ quy n và nghĩa v c a ngư i giám nh ã ư c quy nh t i Ði u 60 B lu t t t ng hình s . 2. Ti n hành giám nh Vi c ti n hành giám nh ư c quy nh t i Ði u 156 B lu t t t ng hình s . Quá trình giám nh có th ư c ti n hành t i cơ quan giám nh ho c t i nơi ti n hành i u tra v án. Cán b cơ quan trưng c u có quy n ư c tham d vào quá trình giám nh nhưng ph i báo cho giám nh viên bi t trư c. 3. Các hình th c giám nh
- 7 - Giám nh l n u: Cu c giám nh ư c ti n hành l n u tiên trong v án ó - Giám nh l i: Sau khi có k t qu giám nh l n th nh t, n u xét th y không úng, thi u cơ s khoa h c, không khách quan ho c b can, b cáo yêu c u thì ph i ti n hành giám nh l i. Vi c giám nh l i có th ư c ti n hành t i cơ s giám nh l n th nh t ho c giám nh c p cao hơn. Khi ti n hành giám nh l i b t bu c ph i thay i giám nh viên. - Giám nh b sung: Khi có k t qu giám nh l n th nh t n u th y n y sinh ra các v n khác c n gi i quy t ho c trong l n giám nh th nh t chưa y , chưa ánh giá ch c ch n di ch ng các t n thương thì ti n hành giám nh b sung. Vi c giám nh b sung không ph i thay i giám nh viên và ư c ti n hành t i cơ s giám nh l n th nh t. - Giám nh c l p: Cu c giám nh ư c ti n hành b i m t giám nh viên. - Giám nh h i ng: Có t hai giám nh viên tr lên, trong giám nh y pháp tâm th n thư ng theo hình th c này. K t lu n giám nh ư c l y theo ý ki n c a i a s giám nh viên, nhưng m i k t lu n c a t ng giám nh viên trong h i ng v n ư c b o lưu. - Giám nh t ng h p: Bao g m nhi u giám nh viên c a nhi u lĩnh v c khác nhau, nhi u chuyên gia khác nhau cùng ti n hành trong m t l n giám nh. 4. Phân c p giám nh 4.1. Giám nh trung ương - Giám nh các v vi c do cơ quan ti n hành t t ng trung ương ngang c p trưng c u. - Giám nh các trư ng h p vư t quá kh năng chuyên môn tuy n t nh, thành, nhưng ph i thông qua ngành d c, c p trên c a cơ quan trưng c u ra quy t nh. 4.2. Giám nh a phương Giám nh các v vi c do cơ quan ti n hành t t ng a phương như: t nh, thành, qu n, huy n trưng c u. VII. M T S ÐI U LU T LIÊN QUAN Ð N TH Y THU C Y PHÁP 1. B lu t t t ng hình s Ði u 60. Ngư i giám nh 1. Ngư i giám nh là ngư i có ki n th c c n thi t v lĩnh v c c n giám nh ư c cơ quan ti n hành t t ng trưng c u theo quy nh c a pháp lu t. 2. Ngư i giám nh có quy n: a) Tìm hi u tài li u c a v án có liên quan n i tư ng ph i giám nh; b) Yêu c u cơ quan trưng c u giám nh cung c p nh ng tài li u c n thi t cho vi c k t lu n; c) Tham d vào vi c h i cung, l y l i khai và t câu h i v nh ng v n liên quan n i tư ng giám nh. d) T ch i vi c th c hi n giám nh trong trư ng h p th i gian không ti n hành giám nh, các tài li u cung c p không y ho c không có giá tr k t lu n, n i dung yêu c u giám nh vư t quá ph m vi hi u bi t chuyên môn c a mình. ) Ghi riêng ý ki n k t lu n c a mình vào b n k t lu n chung n u không th ng nh t v i k t lu n chung trong trư ng h p giám nh do m t nhóm ngư i giám nh ti n hành.
- 8 3. Ngư i giám nh ph i có m t theo gi y tri u t p c a cơ quan i u tra, Vi n ki m sát, Tòa án; không ư c ti t l bí m t i u tra mà h bi t ư c khi tham gia t t ng v i tư cách là ngư i giám nh. Ngư i giám nh t ch i k t lu n giám nh mà không có lý do chính áng thì ph i ch u trách nhi m hình s theo Ði u 308 c a B lu t hình s . Ngư i giám nh k t lu n gian d i thì ph i ch u trách nhi m theo hình s Ði u 307 c a B lu t hình s . 4. Ngư i giám nh ph i t ch i tham gia t t ng ho c b thay i, n u: a. Thu c m t trong nh ng trư ng h p quy nh t i kho n 1 và kho n 3 Ði u 42 c a B lu t này. b. Ðã ti n hành t t ng v i tư cách là Th trư ng, Phó Th trư ng Cơ quan i u tra, i u tra viên, Vi n trư ng, Phó Vi n trư ng, Ki m sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Th m phám, H i th m, Thư ký Tòa án ho c ã tham gia v i tư cách là ngư i bào ch a, ngư i làm ch ng, ngư i phiên d ch trong v án ó. Vi c thay i ngư i giám nh do cơ quan trưng c u quy t nh. Ði u 73. K t lu n giám nh 1. Ngư i giám nh k t lu n v v n ư c yêu c u giám nh và ph i ch u trách nhi m cá nhân v k t lu n ó. K t lu n giám nh ph i ư c th hi n b ng văn b n. N u vi c giám nh do m t nhóm ngư i giám nh ti n hành thì t t c các thành viên u ký vào b n k t lu n chung. Trong trư ng h p có ý ki n khác nhau thì m i ngư i ghi riêng ý ki n k t lu n c a mình vào b n k t lu n chung. 2. Trong trư ng h p cơ quan ti n hành t t ng không ng ý v i k t lu n giám nh thì ph i nêu rõ lý do, n u k t lu n chưa rõ ho c chưa y thì quy t nh giám nh b sung ho c giám nh l i theo th t c chung. Ði u 151. Khám nghi m t thi Vi c khám nghi m t thi do i u tra viên ti n hành có bác sĩ pháp y tham gia và ph i có ngư i ch ng ki n. Trong trư ng h p c n ph i khai qu t t thi thì ph i có quy t nh c a cơ quan i u tra và ph i thông báo cho gia ình n n nhân bi t trư c khi ti n hành. Vi c khai qu t t thi ph i có bác sĩ pháp y tham gia. Khi c n thi t có th tri u t p ngư i giám nh và ph i có ngư i ch ng ki n. Trong m i trư ng h p, vi c khám nghi m t thi ph i ư c báo trư c cho Vi n ki m sát cùng c p bi t. Ki m sát viên ph i có m t ti n hành ki m sát vi c khám nghi m t thi. Ði u 152. Xem xét d u v t trên thân th 1. Ði u tra viên ti n hành xem xét thân th ngư i b b t, b t m gi , b can, ngư i b h i, ngư i làm ch ng phát hi n trên ngư i h d u v t c a t i ph m ho c các d u v t khác có ý nghĩa i v i v án. Trong trư ng h p c n thi t thì trưng c u giám nh pháp y. 2. Vi c xem xét thân th ph i do ngư i cùng gi i ti n hành và ph i có m t ngư i cùng gi i ch ng ki n. Trong trư ng h p c n thi t thì có bác sĩ tham gia. Không ư c xâm ph m n danh d , nhân ph m ho c s c kh e c a ngư i b xem xét thân th .
- 9 Ði u 155. Trưng c u giám nh 1. Khi có nh ng v n c n ư c xác nh theo quy nh t i kho n 3 Ði u này ho c khi xét th y c n thi t thì cơ quan ti n hành t t ng ra quy t nh trưng c u giám nh. 2. Quy t nh trưng c u giám nh ph i nêu rõ yêu c u giám nh v n gì, h tên ngư i ư c trưng c u giám nh ho c tên cơ quan ti n giám nh, ghi rõ quy n và nghĩa v c a ngư i giám nh quy nh t i Ði u 60 c a B lu t này. 3. B t bu c ph i trưng c u giám nh khi c n xác nh: a. Nguyên nhân ch t ngư i, tính ch t thương tích, m c t n h i s c kh e ho c kh năng lao ng. b. Tình tr ng tâm th n c a b can, b cáo trong trư ng h p có nghi ng v năng l c trách nhi m hình s c a h . c. Tình tr ng tâm th n c a ngư i làm ch ng ho c ngư i b h i trong trư ng h p có s nghi ng v kh năng nh n th c và khai báo úng n i v i nh ng tình ti t c a v án. d. Tu i c a b can, b cáo, ngư i b h i, n u vi c ó có ý nghĩa i v i v án và không có tài li u kh ng nh tu i c a h ho c có s nghi ng v tính xác th c c a nh ng tài li u ó. . Ch t c, ch t ma tuý, ch t phóng x , ti n gi Ði u 156. Vi c ti n hành giám nh 1. Vi c ti n hành giám nh có th ti n hành t i cơ quan giám nh ho c t i nơi ti n hành i u tra v án ngay sau khi có quy t nh trưng c u giám nh. Ði u tra viên, ki m sát viên có quy n tham d giám nh, nhưng ph i báo trư c cho ngư i giám nh bi t. 2. Trong trư ng h p vi c giám nh không th ti n hành theo th i h n mà cơ quan trưng c u giám nh yêu c u thì cơ quan giám nh ho c ngư i giám nh ph i thông báo ngay b ng văn b n và nêu rõ lý do cho cơ quan ã trưng c u giám nh bi t. Ði u 157. N i dung k t lu n giám nh 1. N i dung k t lu n giám nh ph i ghi rõ: th i gian, a i m ti n hành giám nh; h tên, trình văn hóa, trình chuyên môn c a ngư i giám nh, nh ng ngư i tham gia khi ti n hành giám nh; nh ng d u v t, v t, tài li u và t t c nh ng gì ã ư c giám nh, nh ng phương pháp ư c áp d ng và gi i áp nh ng v n ã ư c t ra có căn c c th . 2. Ð làm sáng t ho c b sung n i dung giám nh, cơ quan i u tra có th h i thêm ngư i giám nh v nh ng tình ti t c n thi t và có th quy t nh giám nh b sung ho c giám nh l i. Ði u 158. Quy n c a b can và nh ng nư i tham gia t t ng i v i k t lu n giám nh 1. Sau khi ti n hành giám nh, n u b can, nh ng ngư i tham gia t t ng khác yêu c u thì cơ quan ã trưng c u giám nh ph i thông báo cho h v n i dung k t lu n giám nh. B can, nh ng ngư i tham gia t t ng khác ư c trình bày nh ng ý ki n c a mình v k t lu n giám nh, yêu c u giám nh b sung ho c giám nh l i. Nh ng i u này ư c ghi vào biên b n. 2. Trong trư ng h p Cơ quan i u tra, Vi n ki m sát không ch p nh n yêu c u c a b can, nh ng ngư i tham gia t t ng khác thì ph i nêu rõ lý do và thông báo cho bi t.
- 10 Ði u 159. Giám nh b sung ho c giám nh l i 1. Vi c giám nh b sung ư c ti n hành trong trư ng h p n i dung k t lu n giám nh chưa rõ, chưa y ho c khi phát sinh nh ng v n m i liên quan n nh ng tình ti t c a v án ã ư c k t lu n trư c ó. 2. Vi c giám nh l i ư c ti n hành khi có nghi ng v k t qu giám nh ho c có mâu thu n trong các k t lu n giám nh v cùng m t v n c n giám nh. Vi c giám nh l i ph i do ngư i giám nh khác ti n hành. 3. Vi c giám nh b sung ho c giám nh l i ư c ti n hành theo th t c chung quy nh t i các i u 155, 156, 157 và 158 c a B lu t này. Ði u 193. S có m t c a ngư i giám nh 1. Ngư i giám nh tham gia phiên tòa khi ư c tòa án tri u t p. 2. N u ngư i giám nh v ng m t thì tùy theo trư ng h p, H i ng xét x quy t nh hoãn phiên tòa ho c v n ti n hành xét x . Ði u 215. H i ngư i giám nh 1. Ngư i giám nh trình bày k t lu n c a mình v v n ư c giao giám nh. 2. T i phiên tòa, ngư i giám nh có quy n gi i thích b sung trên cơ s k t lu n giám nh. 3. N u ngư i giám nh v ng m t, thì ch t a phiên tòa công b k t lu n giám nh. 4. Ki m sát viên, ngư i bào ch a và nh ng ngư i tham gia phiên tòa có quy n nh n xét v k t lu n giám nh, ư c h i nh ng v n còn chưa rõ ho c có mâu thu n trong k t lu n giám nh. 5. Khi xét th y c n thi t, H i ng xét x quy t nh giám nh b sung ho c giám nh l i. 2. B lu t hình s Ði u 307. T i khai báo gian d i ho c cung c p tài li u sai s th t, 1. Ngư i giám nh, ngư i phiên d ch, ngư i làm ch ng nào k t lu n, d ch, khai gian d i ho c cung c p nh ng tài li u mà mình bi t rõ là sai s th t, thì b ph t c nh cáo, c i t o không giam gi n m t năm ho c b ph t tù t ba tháng n m t năm. 2. Ph m t i m t trong các trư ng h p sau ây, thì b ph t tù t m t n ba năm: a) Có t ch c. b) Gây h u qu nghiêm tr ng. 3. Ph m t i gây h u qu r t nghiêm tr ng ho c c bi t nghiêm tr ng, thì b ph t tù t ba năm n b y năm. 4. Ngư i ph m t i còn có th b c m m nhi m ch c v , c m hành ngh ho c làm công vi c nh t nh t m t năm n năm năm. Ði u 308. T i t ch i khai báo, t ch i k t lu n giám nh ho c t ch i cung c p tài li u 1. Ngư i nào t ch i khai báo n u không thu c trư ng h p quy nh t i kho n 2 Ði u 22 c a b lu t này ho c tr n tránh vi c khai báo, vi c k t lu n giám nh ho c t ch i cung c p
- 11 tài li u mà không có lý do chính áng, thì b ph t c nh cáo, c i t o không giam gi nm t năm ho c b ph t tù t ba tháng n m t năm. 2. Ngư i ph m t i còn có th b c m m nhi m ch c v , c m hành ngh ho c làm công vi c nh t nh t m t năm n năm năm. Câu h i ánh giá: 1. Nêu vai trò c a công tác giám nh y pháp? 2. Trình bày các n i dung c a công tác giám nh y pháp? 3. Nêu các tiêu chu n c a giám nh viên? 4. Nêu nhi m v và quy n h n c a giám nh viên? 5. Trình bày các hình th c giám nh? 6. Nêu ư c các i u lu t liên n th y thu c y pháp? ----- oo O oo -----
- 12 Chương 2 T THI H C T thi h c là môn h c nghiên c u m i v n có liên quan n s ch t, b t ngu n t khám nghi m t thi y pháp và ư c coi là n n t ng c a Y pháp hình s . Ch t là hi n tư ng ng ng ho t ng không h i ph c các ch c năng th n kinh, hô h p, tu n hoàn và sau ó là s h y ho i c a t ch c cơ th do không còn ư c nuôi dư ng. V i nh ng ti n b c a khoa h c k thu t, các phương ti n hi n i ư c s d ng trong h i s c c p c u mà ngư i ta có th duy trì tu n hoàn máu, h tr hô h p trong khi não ã b t n thương n ng, th m chí ho i t và ây là tr ng thái hoàn toàn không th s ng ư c. M t khác nh nh ng ti n b trong y h c phân t , mi n d ch h c ã t o i u ki n t t cho các k thu t c y ghép cơ quan, thay th ph t ng như: gan, th n, tim, ph i... t ư c nh ng thành công ó có vai trò r t quan tr ng là l y các cơ quan, ph t ng c a t thi c y ghép cho ngư i s ng. Tuy nhiên các b ph n này c n ph i ư c l y càng s m càng t t thì t l thành công ghép càng cao. Chính vì v y vi c xác nh ch t não là r t quan tr ng và c n có nh ng tiêu chu n chính xác nh m m c ích không có cơ quan, ph t ng nào ư c l y ra kh i cơ th khi não còn kh năng h i ph c. Hi n nay các nư c trên th gi i khái ni m ch t não còn có nh ng i m chưa tương ng. nư c ta, xóa i nh ng n i au gi m i nh ng b nh t t hi m nghèo c a nh ng ngư i không may m n ng th i ghi nh n, tôn vinh nh ng t m lòng hi n thân cho khoa h c, cho c ng ng mà Nhà nư c ta ã ban hành Lu t “Hi n, l y, ghép mô b ph n cơ th ngư i và hi n, l y xác” và c th hóa khái ni m v ch t não như sau: Ch t não là tình tr ng toàn não b b t n thương n ng, ch c năng c a não ã ng ng ho t ng và ngư i ch t não không th s ng l i ư c. I. XÁC MINH S CH T Xác minh s ch t nh m kh ng nh hi n tư ng ng ng ho t ng không h i ph c c a h th ng th n kinh, hô h p và tu n hoàn. 1. Phương pháp ơn gi n 1.1. Ki m tra h th n kinh H th n kinh ph i m t h t tri giác, c m giác và các ph n x như h i không nói, g i không thưa, c u véo ho c dùng các lo i kích thích khác tác ng vào cơ th nhưng không áp ng (ch m lông mi, soi ánh sáng vào m t ng t không co...), m t các ph n x nu t, ho s c, ng t giãn r ng. 1.2. Ki m tra b máy hô h p Ð t bông vào hai l mũi không th y bông chuy n ng, t gương trư c mũi không b m , nhìn l ng ng c không di ng, nghe không có rì rào ph nang. 1.3. Ki m tra b máy tu n hoàn Ð t tay lên ng c trái không th y tim p, b t m ch không th y m ch nh y, nghe không có ti ng tim. 2. Các phương pháp khác Trong nh ng i u ki n thu n l i có k thu t, chúng ta có th s d ng các phương pháp sau kh ng nh s ch t: 2.1. R ch ng m ch quay
- 13 Sau khi r ch ng m ch quay, n u ã ch t thì máu không ch y thành t ng t và ng m ch không co l i, n u còn s ng thì các d u hi u ngư c l i. 2.2. Nghi m pháp éther Tiêm 2ml éther dư i da, n u còn s ng thu c ng m vào t ch c, khi rút kim ra không th y thu c ch y qua l rút kim, vài phút sau ng i th y mùi éther mũi. N u ã ch t, ch tiêm ph ng lên và thu c s phun m nh qua l rút kim. 2.3. Nghi m pháp Icard Tiêm dung d ch huỳnh quang vào tĩnh m ch (Pluorescein ammoniac 4g+20ml nư c c t), n u h th ng tu n hoàn còn ho t ng thì 10-30 phút sau s th y giác m c óng ánh màu xanh nõn chu i và sau 2 gi th y nư c ti u màu vàng ánh. 2.4. Ph n ng c a acid Nguyên t c, sau ch t các mô tăng cư ng toan, dùng ch t ch th màu ki m tra s bi n i ó. Ti n hành, dùng ch ch th màu Bromothymol lu n vào trong kim và âm vào trong cơ, sau vài phút rút kim ra, s i ch s có màu h ng, ho c dùng kim ch c dò, hút l y m t ít t ch c gan em th gi y Tournesol s th y có màu xanh. 2.5. Ghi i n não Trên băng gi y, sóng i n não là m t ư ng th ng. 2.6. Ghi i n tâm Sóng i n tim bi u di n thành m t ư ng th ng. II. NH NG D U HI U SAU CH T 1. Nh ng d u hi u sau ch t s m 1.1. Ngu i l nh t thi Khi ch t, các cơ quan ng ng ho t ng và không t o ra năng lư ng n a, nhưng sau khi ch t s vào t thi v n còn th y nóng, s c nóng y là s năng lư ng còn lưu l i c a cơ th khi còn s ng. S năng lư ng này s m t d n, trung bình v mùa hè, m i gi gi m i t 0,5–10C và mùa ông gi m t 1-1,50C. S gi m nhi t nhanh hay ch m còn tùy thu c vào th tr ng béo hay g y, áo qu n dày hay m ng, t thi trong nhà hay ngoài tr i. Th t nhi t c a t thi b t u gi m t u, m t, các ng n chi r i t i g c chi, sau cùng là nách, b ng, t ng sinh môn. Ð xác nh th i gian ch t cơ quan an ninh Scothland ã ưa ra công th c tính th i gian d a vào s gi m nhi t c a t thi: o 37 C - Th i gian sau ch t = T o o 1,5 C Trong ó: 370C là nhi t trung bình c a cơ th s ng. T0 là nhi t c a t thi khi khám nghi m, ư c l y h u môn. 0 1,5 C là nhi t trung bình c a t thi m i gi m t i. t thi 250C, như v y ta xác Ví d : T i th i i m khám nghi m o ư c nhi t nh ư c th i gian c a n n nhân ã ch t cách th i i m khám nghi m là 8 gi . 1.2. S gi m tr ng lư ng
- 14 Ngư i ta xác nh ư c r ng sau khi ch t, nư c t thi s m t d n qua b c hơi b m t t thi, khi n tr ng lư ng c a t thi gi m i. Trung bình tr ng lư ng gi m 1kg m i ngày. Vì m t nư c nên giác m c tr nên m c, nhãn c u x p, môi và da nhăn nheo. Ð i v i nh ng t n thương da khi còn s ng như: xây xát, ép, hi n tư ng m t nư c t o nên hình nh y pháp g i là da bìa, nghĩa là nơi này màu xám khô, r n ch c, khó c t. 1.3. Hoen t thi Hoen t thi là nh ng i m ho c m ng s c t xu t hi n sau khi ch t, do sau ch t máu không ông và d n d n ng l i nh ng vùng th p c a t thi. Huy t s c t (Hemoglobin) ng m vào trong các t ch c nh ng nơi y, lúc u thì ch t o thành nh ng i m có màu h ng, sau ó t o thành nh ng m ng có màu tím nh t r i tím s m. Ði u áng lưu ý là nh ng nơi b tỳ, è ép thì không xu t hi n hoen (th t lưng, n t vú...). Hình 1. Hoen t thi Hoen xu t hi n 2 gi sau ch t, trong th i gian u n u thay i tư th c a t thi thì v t hoen cũng thay i. Trên 10-12 gi sau ch t, các v t hoen c nh, m c dù t thi thay i, nhưng v t hoen không thay i theo. Ví d : Khi ch t t thi n m ng a, hoen t thi s xu t hi n m t sau cơ th , n u sau 10 gi l t úp xác xu ng m t th i gian, thì hoen v n phía sau lưng ch không xu t hi n m t trư c cơ th . Như v y, v trí c a hoen ph n ánh tư th lúc ch t, ây là d u hi u r t quan tr ng ta bi t có s thay i tư th c a t thi không. Ngoài ra hoen t thi còn có m t vài c tính n a ta c n chú ý: - Hoen t thi xu t hi n s m và có màu tím s m trong các trư ng h p ch t ng t. - Hoen màu h ng nh t khi ch t trong ch t l ng. - Hoen màu tươi (màu cánh sen) khi trúng c oxide carbon (CO), axid xyanhydric (HCN) và mu i c a nó (ng c s n) và trúng c thu c ng Bacbituric. 1.4. C ng t thi Sau ch t, men ATP (Adenozine Triphosphate) c a t ch c thoái hóa gi i phóng acid lactique, acid này làm ông protéine c a các s i cơ, khi n cơ b co c ng l i và kéo theo s c ng xác. Hi n tư ng co c ng cơ ư c xác nh theo th t : Các cơ m t (cơ nhai), thân, chi r i các cơ trơn ph t ng. Tr sơ sinh, ngư i già y u, ngư i ch t trong tình tr ng nhi m trùng, suy ki t, hi n tư ng c ng xác x y ra r t ch m và ít. Thông thư ng, t t thi n m ng a thì tư th co t nhiên là: Hai tay hơi co ép vào m ng sư n, hai chân du i th ng.
- 15 S c ng xác xu t hi n kho ng 2 gi sau ch t và có th kéo dài n 48 ho c 72 gi . Ð i v i nh ng trư ng h p ch t ng t ho c có hi n tư ng vùng v y trư c khi ch t thì hi n tư ng c ng xác x y ra s m hơn. Trong vòng t 2 n 6 gi , n u phá c ng thì s xu t hi n c ng tr l i. Sau 6 gi , n u phá c ng thì hi n tư ng c ng không xu t hi n tr l i n a. Ðây cũng là m t d u hi u quan tr ng phát hi n xem có hi n tư ng ng ch m vào xác không (trong các trư ng h p làm gi hi n trư ng). 2. Nh ng d u hi u sau ch t mu n Nh ng d u hi u mu n thư ng bi u hi n b ng s hư th i. S hư th i ph thu c vào i u ki n môi trư ng, cơ th . Nh ng trư ng h p ch t t ng t, tr i l nh, s hư th i x y ra ch m hơn. Nh ng trư ng h p tr i n ng nóng, ch t do nhi m trùng máu thì s hư th i x y ra nhanh hơn. 2.1. M ng l c Ði m xu t phát c a m ng l c là h ch u ph i sau ó lan ra h ch u trái lên kh p b ng, ng c, m t lưng và t chi. M ng l c hình thành là do vi khu n y m khí sinh ra khí hydrogen sulfur (H2S) y vào trong máu lên g n m t da và k t h p v i huy t s c t (Hemoglobin) t o nên sulfhemoglobin có màu l c. Màu l c s d n d n bi n thành màu nâu l c, nâu tím r i en. 2.2. S hư th i Khi v t l c lan ra toàn thân, t thi căng to, m t bi n d ng, l p bi u bì d n d n bong ra, móng tay móng chân long ra, tóc r ng (lông tóc móng không b hư th i), các n i t ng m n nát, cùng v i s phát tri n c a n m, dòi, b ... b m t da, s hư th i làm tan rã d n ph n m m. Cu i cùng là b xương và răng s có hi n tư ng m c i (momie) thư ng trên 5 năm. III. S B O T N XÁC 1. B o t n t nhiên T thi n m ngoài tr i, trong b u không khí th t khô ráo hay n u n ng to, thì có th khô ét l i, ó là s ư p khô t nhiên. N u chôn nơi t th t khô hay nhi u cát, t thi cũng ư c b o t n t nhiên, cũng như t thi ư c băng tuy t chôn vùi. 2. B o t n nhân t o Ð gi cho t thi tránh kh i s hư th i, ngư i ta thư ng bơm vào t thi nh ng ch t sát trùng m nh như formol, phenol, c n bơm tr c ti p vào h th ng ng m ch sau khi ch t, r i l i ti p t c b o qu n trong môi trư ng thích h p như dung d ch formol ho c quan tài kín (gi nhi t th p), xác s ư c nguyên v n và lâu dài. xác khô, xác ư p, da nhăn c ng, các t ng teo nh nhưng v n gi ư c hình dáng ( Trung qu c, xác chôn 2000 năm v i sâu 20 m, ngư i ta còn làm ư c các xét nghi m v vi trùng và gi i ph u b nh lý). IV. Ư C LƯ NG TH I GIAN CH T Ư c lư ng th i gian ch t có t m quan tr ng giúp cho cơ quan pháp lu t d dàng và nhanh chóng truy tìm th ph m trong các v án m ng ho c tìm tung tích n n nhân trong các trư ng h p không rõ căn cư c. S ư c lư ng này ch có tính ch t tương i và căn c vào d u hi u trên t thi cũng như d u hi u hi n trư ng nơi mà t thi ư c phát hi n. 1. S ngu i l nh t thi Nách, b ng, t ng sinh môn là nh ng vùng ngu i l nh sau cùng. Xác còn m chưa c ng ho c c ng chưa hoàn toàn ch t dư i 12 gi . S b ng còn m kho ng ch t chưa quá 24 gi . T
- 16 thi l nh c ng, hoen t thi thành m ng tím, kho ng ch t t 24-36 gi . Ho c có th v n d ng công th c tính th i gian c a cơ quan an ninh Scothland. 2. Hoen t thi Trư c 2 gi chưa xu t hi n hoen. T 2 n 10 gi hoen không c nh (bán c nh). Trên 10 gi sau ch t hoen c nh. 3. C ng t thi N n nhân ch t dư i 1 gi chưa c ng xác. T 1 n 2 gi , t thi c ng ph n u. T 12 n 24 gi , c ng hoàn toàn. M t c ng x y ra kho ng 36 gi là d u hi u c a s hư th i. 4. Hư th i t thi V t l c h ch u ph i là bi u hi n c a s hư th i, nó xu t hi n sau 24 gi i v i mùa hè và 36-48 gi i v i mùa ông. V t l c lan ra toàn b ng kho ng 48-72 gi . Toàn thân trương căng, da bong và th i y m ng l c và m ng nư c n n nhân ch t kho ng 1 tu n i v i mùa hè và 1-2 tu n i v i mùa ông. 5. Ch t ch a trong d dày Ch t ch a trong d dày ph n ánh tình tr ng tiêu hóa c a cơ th khi còn s ng, ngư i ta d a vào lo i th c ăn và nhuy n c a th c ăn xác nh th i gian t b a ăn cu i cùng n khi ch t: - Nư c lưu l i trong d dày kho ng 1 gi . - Cháo lưu l i trong d dày kho ng 1 n 3 gi . - Cơm ho c các lo i th c ăn c lưu l i trong d dày 4 n 6 gi . - Cơm chưa nhuy n ch ng t d dày dư i 3 gi . - Cơm nhuy n hoàn toàn bi u th nó d dày ã hơn 3 gi . Hình 2. Cơm chưa nhuy n trong d dày Hình 3. Cơm nhuy n hoàn toàn 6. Các ph n x siêu sinh 6.1. Ph n x con chu t Ph n x n i con chu t còn t n t i 6-8 gi sau ch t. Dùng s ng dao ch t vào cơ nh u cánh tay ho c cơ t u ùi s xu t hi n m t kh i u ch c d c theo ư ng ch t. Ð i v i nh ng ngư i m p c n b c l cơ sau ó m i ti n hành. 6.2. Ph n x ti t m hôi Tiêm dư i da acetylcholin ho c pilocarpin, sau 40 n 60 phút s th y b m t da vùng tiêm xu t hi n m hôi. Ph n x này còn t n t i 6 gi sau khi ch t. 6.3. Ph n x co, giãn ng t
- 23 - Có hình khe: V i v t nh n 1 lư i thì có m t u tù và m t u nh n, u tù nhi u hay ít là do s ng dao dày hay m ng. V i v t nh n 2 lư i thì hai u v t thương u nh n. - Mép v t thương b ng ph ng, không b m máu ho c r t ít b m máu. - Rãnh xuyên có th có c l ra. Thông thư ng, rãnh xuyên có chi u dài ng n hơn chi u dài c a v t gây thương tích, nhưng cũng có trư ng h p chi u dài c a rãnh xuyên dài hơn v t gây thương tích, g p khi hung th âm m nh và dao có ch n, trư ng h p này thư ng có n c a ch n dao. - Mi ng l vào chính có th có v t rách ph do tác ng rút dao gây nên. - Chi u dài c a mi ng l vào ph thu c vào góc âm c a hung khí so v i b m t da. N u âm th ng góc, kích thư c c a v t âm b ng kích thư c c a hung khí. N u âm chéo góc thì chi u dài c a mi ng v t thương l n hơn chi u r ng c a b n dao. III. NGUYÊN T C GIÁM Ð NH Y PHÁP CH N THƯƠNG nh lo i v t gây thương tích 1. Xác - Bao gi cũng r a s ch v t thương ánh giá, phân lo i t n thương nhưng không làm bi n d ng thương tích. - Xác nh v trí c a thương tích. - Ðo các kích thư c c a v t thương. - Mô t màu s c, tính ch t c a thương tích. - Mô t k b (mi ng) v t thương. - Mô t hư ng c a thương tích. 2. Phân bi t thương tích có trư c khi ch t hay sau khi ch t Nguyên t c chung: T t c các thương tích, dù n ng hay nh , x y ra m t c ơ t h s ng u có b m máu và có s co kéo t ch c. 2.1. Ph i r a s ch v t thương: N u b m máu, t ch c r a không m t màu, ó là t n thương trư c ch t và ngư c l i là t n thương sau ch t. M nh t ch c h c c a t n thương b m máu s có h ng c u trong t ch c m. Ðây là d u hi u quan tr ng nh t phân bi t v t thương x y ra khi còn s ng hay khi ã ch t. 2.2. Quan sát k mi ng v t thương, thư ng rõ nh t là v t thương do v t s c. V t thương do v t s c ngư i s ng bao gi cũng h mi ng do các s i chun dư i da sau khi b t co l i t o nên hình nh này, còn i v i nh ng mi ng v t thương gây ra sau khi ch t, bao gi cũng g n như khép kín, b i các s i chun ã m t tính àn h i. T ch c h c: Nhu m các s i chun c a t ch c dư i da v t thương b ng orcéine, n u các s i chun co l i thì thương tích x y ra trư c ch t n u s i chun giãn th ng là thương tích x y ra sau khi ch t. 3. Phân bi t v t b m máu và hoen t thi Hoen t thi bao gi cũng n m ph n th p c a cơ th , r ch da t i nơi ó và r a ngay s b m t màu i v i v t hoen s m và nh t màu i v i v t hoen mu n. B m máu có th x y ra b t c v trí nào trên cơ th , và khi r ch t ch c r a nư c s không b nh t ho c m t màu. M nh t ch c h c c a v t hoen không th y h ng c u trong t ch c m. 4. Phân bi t v t t gây án và án m ng
- 24 Ðây là v n r t khó khăn, òi h i ph i k t h p nhi u y u t m i có th phân bi t ư c và có th d a vào nh ng y u t sau: - Nh ng d u hi u hi n trư ng. - Xem xét y u t thu n tay c a n n nhân. - Nh ng v t thương ó mà di n tay n n nhân có v i t i không. - Nh ng i m b t h p lý trên t thi. 5. Phân bi t d u v t côn trùng, súc v t ăn t thi v i các thương tích do v t gây nên Các v t thương do súc v t, côn trùng ăn thư ng không có hình thù nh t nh và thư ng g p t ch c nông. Quan sát k có th th y v t cào, xé, r a và i u c bi t là t n thương không bao gi b m máu. nh xương 6. Giám Nguyên t c là ph i bóc s ch màng xương, gõ t ng vùng so sánh âm thanh, r i qua ánh sáng ki m tra t n thương r n xương, i v i nh ng xương cũ, c n ph i cưa xương xem có d u hi u b m máu t y xương không. 7. Giám nh máu Xác nh xem ó có ph i là v t máu hay không, phân bi t máu ngư i và máu súc v t, phân lo i nhóm máu... Tuy nhiên ây là lĩnh v c chuyên khoa sâu. Câu h i ánh giá: 1. Ch n thương là gì? 2. Trình bày các t n thương ph n m m? 3. Trình bày các t n thương ph n c ng? 4. Có m y lo i hung khí? Nêu c i m c a t ng lo i v t gây thương tích? 5. Nêu các nguyên t c giám nh y pháp ch n thương? ----- oo O oo -----
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Y học hạt nhân
189 p | 439 | 137
-
Giáo trình Y pháp part 2
6 p | 106 | 17
-
Giáo trình Y học cổ truyền - Phục hổi chức năng (Đối tượng cao đẳng điều dưỡng): Phần 2
148 p | 35 | 17
-
Giáo trình Y pháp part 4
6 p | 96 | 17
-
Giáo trình Y pháp part 7
6 p | 113 | 17
-
Giáo trình Y pháp part 6
6 p | 94 | 16
-
Giáo trình Y pháp part 1
6 p | 89 | 15
-
Giáo trình Y pháp part 9
6 p | 89 | 15
-
Giáo trình Y pháp part 5
6 p | 89 | 14
-
Giáo trình Y pháp part 3
6 p | 109 | 14
-
Giáo trình Y pháp part 8
6 p | 99 | 12
-
Giáo trình Y học cổ truyền (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
85 p | 27 | 7
-
Giáo trình Y học cổ truyền-phục hồi chức năng (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
228 p | 22 | 7
-
Giáo trình Y học cổ truyền (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
174 p | 11 | 6
-
Giáo trình Y xã hội (Ngành: Điều dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
142 p | 0 | 0
-
Giáo trình Y xã hội (Ngành: Điều dưỡng - Trình độ: Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
91 p | 0 | 0
-
Giáo trình Y xã hội (Ngành: Kỹ thuật xét nghiệm y học - Trình độ: Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
91 p | 0 | 0
-
Giáo trình Y xã hội (Ngành: Điều dưỡng - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
116 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn