
Giới thiệu và đánh giá về các dạng đường đặc tính trợ lực của hệ thống lái điện trên ô tô
lượt xem 1
download

Nghiên cứu này tập trung vào giới thiệu và đánh giá các dạng đường đặc tính trợ lực của hệ thống lái điện (EPS) trên ô tô – một thành phần quan trọng ảnh hưởng đến trải nghiệm lái và độ an toàn. Các dạng đường đặc tính phổ biến như tuyến tính, phi tuyến, và thích ứng theo tốc độ sẽ được phân tích về cấu trúc, nguyên lý hoạt động và tác động đến cảm giác lái.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giới thiệu và đánh giá về các dạng đường đặc tính trợ lực của hệ thống lái điện trên ô tô
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 GIỚI THIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC DẠNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TRỢ LỰC CỦA HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN TRÊN Ô TÔ Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Đức Ngọc, Đặng Ngọc Duyên Trường Đại học Thủy lợi, email: anhngtu@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Hệ thống lái là một trong các hệ thống vô cùng quan trọng trên ô tô, giữ nhiệm vụ kiểm soát và thay đổi hướng chuyển động của xe. Trên các dòng xe đời cũ (bao gồm cả xe con và xe tải), việc đánh lái diễn ra khá vất vả bởi vì người lái phải gắng sức để khắc phục moment cản quay vòng của ô tô Mc. Theo [1], moment cản quay vòng Mc được tổng hợp từ ba thành phần: moment cản lăn M1, moment cản ma sát do lực ngang M2 và moment ổn định M3 được gây ra bởi các góc đặt nghiêng bánh xe và trụ đứng (1). Để giúp quá trình đánh lái trở nên nhẹ nhàng và tiện Hình 1. Cấu trúc hệ thống lái điện. nghi hơn, phần lớn ô tô ngày nay được trang bị các bộ trợ lực với hai loại chính: trợ lực 2. ĐƯỜNG CONG ĐẶC TÍNH thủy lực và trợ lực điện. So với hệ thống lái Có nhiều dạng đường cong đặc tính được thủy lực, hệ thống lái điện có nhiều ưu điểm sử dụng làm cơ sở thiết kế các bộ điều khiển vượt trội hơn: kết cấu gọn nhẹ, độ nhạy cao, cho hệ thống. Trong [2], Nguyen và cộng sự ít phải bảo dưỡng, hoạt động êm và hạn chế đã sử dụng các đường đặc tính có dạng tuyến gây ra tiếng ồn, thân thiện với môi trường. Vì tính bão hòa. Khi moment đánh lái nhỏ hơn 1 vậy, lái trợ lực điện đã và đang ngày càng Nm, motor điện sẽ không hoạt động (Hình 2). được sử dụng phổ biến trên nhiều dòng xe ô Nếu moment đánh lái tăng lên vượt quá tô gia đình cỡ nhỏ và cỡ trung. ngưỡng tối thiểu ban đầu, moment trợ lực M c M1 M 2 M 3 (1) được sinh ra tỉ lệ thuận với moment đánh lái Cấu tạo chung của một hệ thống lái trợ lực và đạt ngưỡng giới hạn khi moment đánh lái điện được minh họa trên Hình 1, bao gồm bằng 7 Nm. Một điều chú ý rằng moment trợ vành lái, trục lái, cơ cấu lái cơ khí, motor lực trong trường hợp này đã được khuếch đại điện gắn với cặp bánh răng khuếch đại ở đầu thông qua cặp bánh răng ăn khớp. Khác với ra, các cảm biến và mạch điều khiển. Motor lái thủy lực, hệ thống lái điện có khả năng điện có vai trò cung cấp moment xoắn (theo thay đổi moment trợ lực linh hoạt theo tốc độ chiều đánh lái) và truyền tới trục lái nhằm hỗ di chuyển của xe. Theo sự mô tả trên Hình 2, trợ cho quá trình đánh lái trở nên nhẹ nhàng moment trợ lực là lớn nhất khi ô tô quay hơn. Thuật toán điều khiển cho hệ thống vòng tại chỗ và giá trị này suy giảm khi vận được xây dựng dựa trên các đường cong đặc tốc tăng lên. Mục đích của điều này là để cải tính trợ lực lái. thiện sự an toàn khi đánh lái ở tốc độ cao. 24
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 Đồ thị Hình 3 được xây dựng dựa theo công thức (3), trong đó K(v) là hàm đặc trưng cho vận tốc ô tô và fi(Td) là hàm thay đổi theo moment đánh lái. Theo công thức này, đường đặc tính trợ lực lái được chia làm bốn đoạn thay vì ba đoạn như Hình 2. Nhìn chung, sự thay đổi của moment trợ lực nhẹ nhàng hơn khi thay thế các đường thẳng tuyến tính bằng cách đường cong phi tuyến. 0 0 Td Td _ min K v f1 Td Td _ min Td Td 1 Td (3) K v f 2 Td Td 1 Td Td _ max Hình 2. Đặc tính tuyến tính bão hòa [2] Ta _ max Td Td _ max Đặc tính trợ lực tuyến tính bão hòa trong Trong [4], Marouf và cộng sự đã sử dụng Hình 2 được xây dựng theo phương trình (2), các đường cong phi tuyến hội tụ để kiểm soát trong đó f(v, Td) là một hàm bậc hai theo vận hệ thống lái điện. Theo Hình 4, sự thay đổi tốc, Ta là moment trợ lực và Td là moment của moment trợ lực theo moment đánh lái chỉ đánh lái. Phương pháp này tương đối đơn thực sự hiệu quả khi đánh lái mạnh và giá trị giản và được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên, này tăng phi tuyến nhanh chóng. Trong điều một số hạn chế liên quan đến độ êm dịu khi kiện moment đánh lái nhỏ, hệ thống gần như chuyển tiếp giữa các trạng thái vẫn tồn tại. là không hoạt động. Ở trạng thái quay vòng 0 0 Td Td _ min tại chỗ, moment trợ lực là lớn nhất và giá trị Ta f v, Td Td _ min Td Td _ max (2) này giảm dần khi vận tốc tăng lên. Điều này gây ra một số bất lợi trong các điều kiện di Ta _ max Td Td _ max chuyển không lý tưởng (đánh lái nhẹ hoặc Trong [3], Liu và cộng sự đã giới thiệu các vận tốc xe giảm đột ngột). dạng đường cong cải tiến so với [2]. Khi xe di chuyển ở tốc độ lớn hơn 50 km/h, sự gia tăng của moment trợ lực là tuyến tính. Ngược lại, ở ngưỡng tốc độ thấp, moment trợ lực tăng phi tuyến theo sự thay đổi của moment đánh lái. Giá trị của moment trợ lực giảm dần khi tốc độ ô tô tăng lên, theo Hình 3. Hình 4. Đặc tính phi tuyến [4] Nghiên cứu của Yaohua và cộng sự đã chỉ ra sự phụ thuộc giữa hiệu năng trợ lực (moment trợ lực hoặc dòng điện điều khiển) vào tốc độ xe và moment đánh lái. Theo đồ thị 3D trên Hình 5, hiệu năng trợ lực sẽ tăng Hình 3. Đặc tính bốn đoạn [3] khi moment đánh lái tăng và vận tốc giảm. 25
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 Tuy nhiên, đặc tính được đề cập trong [5] sử thuộc vào đặc tính trợ lực của motor điện đã dụng mức điện năng khá lớn, gây tốn năng được thiết kế trước đó. Nhìn chung, moment lượng trong suốt quá trình vận hành. trợ lực sinh ra phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của xe và moment đánh lái. Moment trợ lực chỉ được tạo ra khi moment đánh lái vượt quá ngưỡng tối thiểu. Hiệu năng trợ lực đạt trạng thái bão hòa một khi moment đánh lái tăng quá giới hạn lớn nhất của nó. Hệ thống cung cấp hiệu năng trợ lực cao khi đánh lái ở tốc độ thấp. Ngược lại, moment trợ lực sẽ suy giảm khi vận tốc xe tăng lên. Đặc tính trợ lực lái điện trên các dòng xe ngày nay thường được xác định bằng thực nghiệm. Rất khó để thiết lập một công thức lý thuyết tính toán chính xác sự phụ thuộc giữa các yếu tố kể trên. Hình 5. Mối liên hệ giữa các đại lượng [5] 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO Một dạng đặc tính khác của dòng điện điều khiển đã được giới thiệu bởi Li và cộng sự [1] Nguyễn Trọng Hoan. 2019. Thiết kế tính [6]. Tuy nhiên, cách thể hiện này thì không rõ toán ô tô. Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam. ràng và dễ gây nhầm lẫn trong việc nội suy [2] D. N. Nguyen and T. A. Nguyen. 2024. các giá trị tương ứng (Hình 6). Fuzzy Backstepping Control to Enhance Electric Power Steering System Performance. IEEE Access. [3] Q. Liu, W. Kong, and T. Li. 2016. The Assist Curve Design for Electric Power Steering System. 2nd International Conference on Advances in Mechanical Engineering and Industrial Informatics. [4] A. Marouf, et al. 2012. A New Control Strategy of an Electric-Power-Assisted Steering System. IEEE Transactions on Vehicular Technology. [5] L. Yaohua, et al. 2020. Novel Electric Power Steering Control Strategies of Commercial Hình 6. Mối liên hệ giữa các đại lượng [6] Vehicles Considering Adhesion Coefficient. Advances in Mechanical Engineering. 3. KẾT LUẬN [6] S. Li, et al. 2019. Return Control of Electronic Power Steering Unequipped with Hệ thống lái trợ lực điện mang lại hiệu quả an Angle Sensor. International Journal of vượt trội hơn so với hệ thống lái thủy lực Automotive Technology. truyền thống. Hiệu năng của hệ thống phụ 26

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật lạnh - ĐH. Bách khoa Đà Nẵng
75 p |
778 |
257
-
Chương 1: Giới thiệu Điện tử tương tự I
11 p |
399 |
123
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Giới thiệu chung - ThS. Nguyễn Hà Diệu Trang
25 p |
330 |
59
-
Điều hòa không khí và hệ thống làm lạnh
21 p |
200 |
58
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử A - Not A (A - Không A) - Lê Thùy Linh
9 p |
678 |
45
-
Bài giảng Cọc và tường Barrette - Phần IV
16 p |
140 |
43
-
Bài giảng Thiết bị sử dụng điện: Hệ thống làm lạnh và điều hòa không khí
21 p |
183 |
43
-
Thiết bị sử dụng điện - Động cơ điện
25 p |
190 |
38
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 6 - Đặng Tuấn Khanh
23 p |
149 |
30
-
Bài thuyết trình Kinh tế dầu khí: Chính sách tài khóa của Canada trong ngành dầu khí giai đoạn 1990-2020
26 p |
25 |
9
-
Xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp hạn chế nứt ống bê tông dự ứng lực D2400mm
6 p |
91 |
9
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần XIV - ĐHBK TP.HCM
10 p |
95 |
9
-
Tài liệu Chứng khoán Phú Gia: Ngành điện Việt Nam
34 p |
95 |
8
-
Bài tập môn Khai thác dầu khí: Hiện tượng sinh cát và phần mềm Fekete
111 p |
65 |
7
-
Bài giảng Lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Thống
30 p |
57 |
7
-
Bài giảng Kỹ thuật vệ sinh chi phí thấp: Giới thiệu môn học - PGS.TS. Nguyễn Việt Anh
1 p |
63 |
6
-
Bài thuyết trình môn Đánh giá cảnh quan thực phẩm
10 p |
92 |
6
-
Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 3 - Phan Diệu Hương
38 p |
2 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
