intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử A - Not A (A - Không A) - Lê Thùy Linh

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

631
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm này giới thiệu về phép thử A - Not A. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Mục đích và phạm vi áp dụng phép thử A - Not A, cách thực hiện phép thử A - Not A, phương pháp xử lý số liệu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử A - Not A (A - Không A) - Lê Thùy Linh

  1. 29/09/2013 GV: Lê Thùy Linh  Mục đích và phạm vi áp dụng  Cách thực hiện phép thử  Phương pháp xử lý số liệu 1
  2. 29/09/2013  Xác định có sự khác nhau về tổng thể tính chất cảm quan giữa hai sản phẩm hay không  Thay đổi nguyên liệu, công thức, thành phần hay nhà cung cấp  Khi không thể chuẩn bị được các mẫu đánh giá giống nhau 2
  3. 29/09/2013 A B  Trước tiên, người thử học thuộc mẫu chuẩn (A) Mẫu chuẩn A  Sau đó, mẫu chuẩn A được cất đi. Người thử tiếp tục nhận và đánh giá mẫu tiếp theo (mã hóa), người thử được yêu cầu xác định mẫu này có giống mẫu A hay không phải A (not A). 307 Chú ý:  Sau khi thử và học thuộc mẫu A, người thử có thể nhận được 1 mẫu, 2 mẫu hay một dãy mẫu đã được mã hóa, nhưng mỗi lần người thử chỉ thử và đánh giá một mẫu  Do người thử không được thử mẫu chuẩn A và mẩu mã hóa đồng thời nên họ phải học và nhớ mẫu chuẩn A. Sau đó, so sánh hai mẫu và quyết định xem mẩu mã hóa giống A hay khác A (không A hay not A). 3
  4. 29/09/2013  Người thử được huấn luyện để ghi nhớ đặc tính cảm quan của cả hai mẫu A và Không A.  Sau đó các mẫu này được cất đi.  Người thử tiếp tục nhận được từng mẫu được mã hóa bằng 3 chữ số và được yêu cầu xác định mẫu này là mẫu A hay Không A. Hai sản phẩm A và B, A được chọn làm mẫu chuẩn. Trật tự trình bày mẫu?  Trường hợp 1: người thử nhận được 1 mẫu mã hóa  Trường hợp 2: người thử nhận được 2 mẫu mã hóa.  Trường hợp 3: : người thử nhận được nhiều mẫu mã hóa Số lượng người thử? Số phiếu trả lời? 4
  5. 29/09/2013 Chú ý:  Trật tự thử mẫu phải đảm bảo nguyên tắc cân bằng và ngẫu nhiên.  Số lượng mẫu phụ thuộc vào sự tương tác giữa các mẫu và mức độ gây mệt mỏi cho người thử.  Kết quả được ghi trên từng phiếu đánh giá riêng biệt để tránh trường hợp người thử nhìn vào các câu trả lời trước đó.  Phiếu chuẩn bị thí nghiệm (giống mẫu phiếu của phép thử tam giác, 2-3)  Phiếu đánh giá cảm quan 5
  6. 29/09/2013 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN Phép thử A-không A Người thử :……………………. Ngày thử :…………. Trước tiên, bạn nhận được một mẫu ký hiệu là A, bạn hãy thử và ghi nhớ tất cả tính chất cảm quan của mẫu. Sau đó bạn sẽ nhận được một mẫu được gắn mã số gồm 3 chữ số. Hãy thử mẫu và xác định mẫu này có giống mẫu A không. Ghi kết quả bằng cách đánh dấu  vào bảng dưới. Hãy thanh vị bằng bánh và nước sau mỗi mẫu thử. Mẫu thử Mẫu A Không A 142 CÁM ƠN BẠN ĐÃ THAM GIA THÍ NGHIỆM !  Đếm tổng số câu trả lời là mẫu A và Không A  Tính khi-bình phương: ( − ) χ = Oi : là tần số quan sát của từng nhóm Ei : là tần số mong đợi của từng nhóm 6
  7. 29/09/2013  Một thí nghiệm phép thử A-not A được thiết kế cho 50 người thử như sau: - Hai sản phẩm A và B trong đó A được chọn làm mẫu chuẩn. - Người thử nhận được mẫu chuẩn A và học để ghi nhớ A. - Sau đó người thử sẽ lần lượt nhận được 2 mẫu mã hóa và trả lời vào phiếu.  Kết quả thu được từ thí nghiệm phép thử A-not A sẽ được tổng hợp dưới dạng: 7
  8. 29/09/2013 E1 E2 E3 E4 Ta có Tính Ei O1 = 34 O2 = 20 O3 = 16 O4 = 30 Tính khi-bình phương  Tra phụ lục 2, bảng 11 Bậc tự do của sản phẩm = tổng số sản phẩm – 1 Vì khi-bình phương tính toán (7.89) lớn hơn khi-bình phương tra bảng (3.84) nên hai sản phẩm A và B khác nhau có ý nghĩa α = 0.05 8
  9. 29/09/2013 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2