intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giới thiệu về những tấm gương bình dị mà cao quý (Tập 12): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng đón đọc nội dung phần 2 cuốn sách "Những tấm gương bình dị mà cao quý" để tiếp tục tìm hiểu về những tấm gương người tốt việc tốt với những hành động, cống hiến hy sinh của họ vì xã hội, vì cộng đồng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giới thiệu về những tấm gương bình dị mà cao quý (Tập 12): Phần 2

  1. cyi/ư ĩitỹ tấ d -0giổơKỹ ớitt/t, cíộ ntà/ cao qicý GƯ Ơ NG SÓNG "CÔNG B Ộ C Ở Tỏ G\ũ KHÂU* NGUYỄN TRỌNG MẠCH au gần 40 năm liên tục côhghiêh, gắn f bó vớ i địa bàn được m ệnh danh là "Trường Sa cạn ", B í th ư Đảng ủ ỵ xã Tẳ Gia K hâu (huyện M ường Khương, tính Lào Cai) L ý Xuân Trang k ế t thúc nhiệm k ỳ công tác và nhận q u yết định n g h ỉ hưu. N iềm vu i lớn n h ấ t của ông là luôn hoàn thành tố t nhiệm vụ "công bộc" của dân, cùng tập th ể m ở hướng xóa đói, giảm nghèo hiệu quả và bồi dưỡng, xâ y dựng đươc m ộ t lớ p cán bộ có đủ năng lực, n h iệ t tình gánh vác "việc làng, việc xã", đẩy nhanh công cuộc đ ổi m ớ i trên quê hương. N ơ i gia n k h ó Tả Gia K hâu... Biên giới Lào Cai cuối tháng Chín, những tràn ruộng bậc thang nối nhau khoe sắc xanh vàng báo * Báo Quân đội nhân dân, ngày 6-11-2015. £W 137 C3
  2. .cỵi/uừiọ tấn v ỹiổốtiặ cCộ nư i cao q u ý hiệu một vụ mùa bội thu. Trên các vạt nương cheo leo bên vách đá, những bắp ngô vàng đã theo người nông dân về nhà nằm yên ổn trên gác bếpỵ xà nhà, trong lù cở... Đâu đó/ trên những triền núi, góc nương thấp thoáng đần bò, đàn ngựa đua nhau gặm cỏ như để tăng cường sức khỏe chuẩn bị chông chọi với cái rét vùng cao sắp về ... Các tổ chức đảng ở Lào Cai đã hoàn thành đại hội đảng các cấp. Bí thư Đảng ủy xã Tả Gia Khâu Lý Xuân Trang cũng kết thúc nhiệm kỳ làm "công bộc" của dân, nhận quyết định nghỉ hưu sau gần 40 năm liên tục công tác. Tả Gia Khâu quê tôi, "vùng đất khát" nằm ở phía đông bắc của huyện M ường Khương, "nơi con sông Chảy chảy vào đất Việt" - như người Phù Lá/ người Mông, người Thu Lao nơi đây vẫn tự hào như vậy. Nhưng đây vẫn là xã nghèo nhất huyện. Theo tiếng địa phương, "Tả Gia Khâu" có nghĩa là cái "yên ngựa lớn". Quả đúng như vậy! Từ trên núi Tu Pa nhìn xuông, toàn bộ con đường đi qua thôn trung tâm Tả Gia Khâu xuống La Hờ, Thải Giàng Sán như m ột cái yên ngựa khổng lồ, mà đã là yên ngựa thì nó chênh vênh lắm. Ngồi lên yên ngựa đã khó/ trụ vững trên yên ngựa lại càng khó hơn. Có đồng chí cán bộ khi lên thăm Tả Gia KhâU/ chia sẻ khó khăn với bà con, cùng cán bộ, chiến sĩ, đồng chí động viên: "Chỉ cần so 138 03
  3. Q^/uỈKỹ tấưo ỹíổổHỹ 6-òtưt, cíc n ú i cao qu ý bà con ở lại yên tâm sản xuất, giữ quê hương, biên giới với Bộ đội Biên phòng thì cũng đã xứng đáng là những anh hùng!". Đât đai ở đây thật lạ, bình thường thì tơi xốp, trông có vẻ màu mỡ, nhưng khi mưa xuống, nước trôi tuồn tuột đi đâu hết. Bao quanh xã ba bề là sông biên giới Mã Lu và sông Chảy, nhưng thiếu nước lại là đề tài m uôn thuở ở Tả Gia Khâu, vì thế mà không biết từ bao giờ, xã tôi được mệnh danh là "Trường Sa cạn". Nhiều đoàn công tác của Trung ương, địa phương đã lên khảo sát, tìm cách khắc phục tình trạng thiếu nước, nhưng tất cả đều đi đến một kết luận: Chỉ có tìm cách giữ nước ở lại với con ngườ^ chứ không thể tìm đâu ra nguồn nước! Năm 18 tuổi, anh thanh niên Lý Xuân Trang theo bô" (cu Lý Van Ly, Bí thư chi bộ đầu tiên và có 30 năm làm Bí thư chi bộ xã Tả Gia Khâu) ra làm "việc làng, việc xã", khởi đầu từ cán bộ Đoàn Thanh niên. Đâ't nước vừa thống nhất, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xây dựng quê hương được đặt lên hàng đầu, trong đó vai trò của Đoàn Thanh niên luôn xung kích, c ả tuổi trẻ của Lý Xuân Trang đã gắn bó với phong trào thanh niên cơ sở, xây dựng phong trào thanh niên khắp các thôn, bản biên giới, như các phong trào: Vận động thanh niên đi học bổ túc văn hóa; thanh niên tích cực sản xuất xây dựng quê hương, tự giác go 139 C3
  4. cy^úàtọ tấn v ặtổơtig ữùt/í. dỏ .mà, cao q u ý chấp hành pháp luật, không tảo hôn; thanh niên xã kết nghĩa với thanh niên đồn biên phò n g ... Lý Xuân Trang là "thủ lữih" thanh niên ở Tả Gia Khâu và phong trào thanh niên cụm Pha Long (huyện Mường Khương) ngày ấy. Tiếp đó, anh chuyên sang làm cán bộ công an xã, cũng là lúc chiến tranh biên giới nổ ra. Nhiều đêm anh thức trắng chỉ huy công an, dân quân xã trưc chiến; rồi những ngày giữ chốt, buổi băng rừng cùng Bộ đội Biên phòng truy lùng biệt kích, thám báo; phong trào "Quần chúng nhân dân bảo vệ an ninh Tổ quốc" được phát huy tối đa. Tâm gương gan dạ, dũng cảm của Trưởng công an xã Lý Xuân Trang được đồn biên phòng luôn tin tưởng, đồng chí đồng đội vầ nhân dân mến phục. Chiến tranh đi qua, Tả Gia Khâu từng bước vươn mình trong phong trào chung, m àu xanh dần trở lại trên những vạt nương, cánh rừng biên giới; cuộc sông của người dân cũng bớt khó khăn, thiếu thôn. Trưởng công an xã Lỵ Xuân Trang trở thành Phó Chủ tịch, rồi Chủ tịch ủ y ban n hân dân xã, H uyện ủy viên, Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch ủ y ban nhân dân xã, với bao lo toan, bộn bề công việc của người cán bộ vùng cao. Anh có khí chât ngay thẳng của người Phù Lá, như cây sa mộc đứng giữa trời, không bao giờ ngại ngân sương sa, giá buốt; âm thầm, vững chắc vươn 90 140 oa
  5. cỵ^ưửtg CỐMVgưđng ỚÙƯCdò Miâ; cao qu ý lên, góp sức cho làng, xã. Trước đây Tả Gia Khâu là "ốc đảo" về giao thông của huyện, nhưng từ năm 2000, đường nhựa đã về tận trung tâm xã, đi Bản Mế, Si Ma C ai.. đến nay, các thôn đều có đường bê tông, đường câp phối..., xe gắn máy đi lại khá thuận lợi, nhiều thôn ô tô về tận nơi. Nói là "ốc đảo" về kinh tế, bởi hơn 10 năm trước, xã có hơn 90% hộ nghèo, nay tỷ lệ đó chỉ còn 50%, mới thấy hết sự cố gắng của chính quyền và người dân nơi đây. Những th ế mạnh về chăn nuôi bò cao sản của địa phương, trồng cây lê xanh, lê tai nung... phù hợp với thổ nhưỡng địa phương đang dần được khởi động. "Ốc đảo" về văn hóa xã hội là chuyện của những năm trước, còn bây giờ, toàn xã không có người nghiện ma túy, không còn nạn tảo hôn; người chết không để trong nhà quá hai ngày... Trẻ con ở Tả Gia Khâu bây giờ nhiều em đi học đại học. Điện thoại di động đã phủ sóng toàn xã, mạng wifi cũng không còn xa lạ với người dân. Công lao đó chắc chắn là của tập thể, nhưng người dân Tả Gia Khâu cảm ơn Bí thư Trang nhiều lắm! H ết lò n g chăm lo viêc làng, việc xả Trong nhiệm kỳ cuối, trách nhiệm của Bí thư Đảng ủy Lý Xuân Trang càng nặng nề, nhưng cũng đạt nhiêu thành tích. Chương trình mục tiêu quốc gia ĨO 141 c s
  6. cỵĩ/uừiỹ CổÁiogương 6ừƯv cử,Ỳttà caơ fytý xây dưng nông thôn mới ngày càng đi vào chiều sâu, đến với từng thôn, bản, ngõ xóm, đổi thay hăn cuộc sống của nhiều hộ gia đình trong xã. Biết là xã nghèo, nên huyện cũng không đặt chỉ tiêu cao đối với Tả Gia Khâu trong xây dựng nông thôn mới. "Nhưng không vì thế mà chúng ta thụ động ngồi chờ, phải chủ động, tích cực, nếu không đạt mục tiêu về đích nhóm đầu thì cũng phải về đích trước thời hạn" - đó là câu nói đầy quyết tâm của Bí thư Lý Xuân Trang trong buổi lễ ra quân xây dựng nông thôn mới. Nhưng bằng cách nào? Trước hết phải tìm ra hướng đi cho sản xuất nông nghiệp. Với tình trạng thiếu nước triền miên như Tả Gia Khâu, trồng lúa và hoa màu không phải là lợi thế. N hững cánh ruộng bậc thang đẹp và thơ mộng, nhưng không đủ để nuôi sông người dân. Những nương ngô từ bao đời là nguồn lương thực chính của đồng bào, nhưng canh tác hết sức vất vả, giá trị kinh tế không cao, chắng lẽ đê dân ăn "mèn mén" mãi! Suy đi tính lại, cuối cùng Đảng ủy, Úy ban nhân dân xã quyết định chủ trương chọn th ế mạnh nuôi bò lây thịt làm giải pháp chính xóa đói, giảm nghèo cho người dân, bởi bò là vật nuôi phù hợp nhất với điều kiện khí hậu, thời tiết nơi đây, chịu được rét, ít uống nước, lại phàm ăn. Giống bò bản địa cũng rất độc đáo, u vai to như bò Ân Độ, khi trưởng thành thường to gấp rưỡi bò thuần chủng go 142 03
  7. cytyu&iỹ ugưưaỹ ớùi/t, ẾÍộ nuì/ Cđữ qu ý dưới xuôi. Mỗi con bò bình quân cho hơn một tạ thịt, trị giá hơn 30 triệu đồng, lại dễ tìm đầu ra vì nhu cầu lớn, chỉ cần gọi điện là thương lái dưới huyện, thành phô' lên tiêu thụ hết ngay... Mây năm gần đây, Chương trình 30a, các chương trình vay vôn xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là Chương trình "Bò giống giúp người nghèo nơi biên giới" do Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng và Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) phát động đã gần như bảo đảm cho các hộ nghèo ỏ Tả Gia Khâu mỗi hộ có một con bò giông khoảng 15 triệu đồng. Chỉ cần mỗi năm một gia đình bán được từ 1 đến 2 con bò thịt, thu được 30 đến 50 triệu đồng, số tiền đó với người dân dưới xuôi có thể không lớn nhưng với người Tả Gia Khâu thì cuộc sông của họ đã được cải thiện đáng kể. Hộ anh Hồ Si Chín, ở thôn La Hờ, hiện có 5 con bò trị giá gần 200 triệu đồng. Anh tâm sự: "Trước kia chỉ nuôi m ột con bò cho có theo kiêu "mỗi thứ m ột tí", nay nhờ Bí thư Trang và xã bày cho cách làm ăn, chăn nuôi, tôi thây nuôi bò hiệu quả hơn đi làm nương nhiều, vậy mà bao lâu nay cái đầu của bà con nghĩ mãi không ra. sắp tới tôi sẽ chuyển một số nương ngô sang trồng cỏ voi để nuôi bò, vừa đỡ vât vả mà hiệu quả cao hơn". Mới đây, Thượng tá Lê Xuân Tý, nguyên Đồn trưởng Đồn Biên phòng Tả Gia Khâu (1999-2007) khi go 143 03
  8. cy$uùig cấno gưđtig ớitưv cíộ .mầ' cao qu ý về thăm lại đơn vị và bà con, chứng kiến sự đổi thay của. Tả Gia Khâu, chính anh cũng phải thốt lên: "Thật khó tin!". Tỷ lệ hộ nghèo của xã trước năm 2010 là 90%, nay còn 50% - một sự đổi thay rất ân tượng, bởi để có được thành tích đó ở các xã khác phải cô' gắng một thì ở Tả Gia Khâu cần cố gắng gâp đôi, thậm chí gấp nhiều lần. Nhưng điều quan trọng hơn là Bí thư Lý Xuân Trang cùng bà con đã tìm ra hướng đi xóa đói giảm nghèo phù hợp, hiệu quả và khá bền vững. Cùng với đây mạnh phát triển kinh tê' - xã hội và giữ gìn an ninh - trật tự nơi biên giới, nhiệm vụ xây dựng Đảng luôn là khâu then chốt. Sau nửa nhiệm kỳ đại hội, cả xã Tả Gia Khâu không còn thôn "trắng" đảng viên, đến cuối nhiệm kỳ, tất cả thôn, bản trong xã có chi bộ độc lập. Gần đây, mô hình Ban Tuyên vận xã, Tổ Tuyên vận thôn đi vào hoạt động ở Tả Gia Khâu thực sự là cầu nối giữa dân với Đảng, với chính quyền; là kênh thông tin quan trọng để Đ ảng hiểu dân, dân thông tin với Đảng những vấn đề ngay từ thôn, bản, ngõ xóm, gia đình. Người vui nhất có lẽ là Bí thư Trang. Vui vì ông đã có thể yên tâm giao lại nhiệm vụ cho lớp kế cận. c ả m ột đời phấn đấu vì quê hương, niềm vui lớn nhất của ông là đã góp phần cùng tập thể Đảng ủy, ủ y ban nhân dân xã bổi dưỡng, giúp đỡ, tạo nên m ột lớp cán bộ k ế tiếp, k ế cận đủ sức thay ông và các đồng chí lớp trước gánh 80 144 03
  9. Q^/uừtg tấm , giừỉịtg áùưí (tộ m à caữ qu ý vác "việc làng, việc xã". Đến thăm nhà Bí thư Đảng ủy Lý Xuân Trang, thây tấm Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng cùng nhiều bằng khen của Tỉnh ủy, ú y ban nhân dân tỉnh Lào Cai, của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng... là minh chứng cho công lao của ông với quê hương, thôn, bản. Trong buổi chia tay/ bàn giao chức vụ Bí thư Đảng ủy xã mới đây, ông Trang chỉ băn khoăn m ột điều: "So với các xã dưới xuôi, xã mình vẫn còn nhiều người nghèo lắm!". Trên núi Tu Pa khô hạn từ bao năm nay vẫn có những cánh rừng sa mộc xanh tốt. Cho dù thân sa mộc sần sùi vì thiếu nước, cành lá có khi xơ xác vì mưa đá, sương mù, gió lốc..., nhưng sức sống của loại cây này thì không gì cản được. Giữa "Trường Sa cạn" Tả Gia Khâu, Lý Xuân Trang là m ột "cây sa mộc" như thế! 10NTGBD 145 03
  10. c ỵ ỉ/ú à tỹ tổ Á iv õ /ư ư ttọ á iu /t đ ộ -tità s c a o q u ý MỘT cnv ĐỌI THỤ Ở NỘM CÀN* HOÀNG HOA LÊ ần 30 năm làm B í th ư Đ ảng ủ ỵ xã N ậm Càn, h u yện K ỳ Sơn, tỉnh N ghệ A n, già làng Lầu X ây Phia đã vận động nhiều n gư ờ i cai nghiện, bỏ câỵ thuốc phiện, bỏ tập quán du canh, du cư; vận động bà con xu ố n g n ú i Ổn định cuộc sôhg, không nghe theo lờ i x ú i g iụ c của k ẻ xấu, vận động bà con đ i họ c chữ... cả cuộc d ờ i già Phia gắn bó vớ i N ậm Càn g iờ đ â ỵ đã xanh m à u cây lú a c â y rừ n g... Tiếng n ó i của già Phia Chúng tôi được tiếp xúc với già làng Lầu Xây Phia trong buổi gặp m ặt già làng, trưởng bản tiêu biểu trên địa bàn Quân khu 4. Già làng Xây Phia năm nay đã gần 70 tuổi mà đôi m ắt vẫn sáng như m ắt con chim cắt, bắp chân vẫn cứng như cây lim, cây táu. * Báo Quân đội nhân dân, ngày 8-11-2015. ĨO 146 03
  11. Q^l/uĩng tẩnvgươttỹ ớùt/v ủCộMiấj caở
  12. cỵ^uừtỹ tấnv gươttỹ ớitưt, dộ -mà cao quý bắt vợ. Cuộc sống cứ theo mãi cái vòng luẩn quẩn. Cái nghèo cứ nối nhau từ các gia đình trẻ với con đàn cháu đống". Từ đó/ ông đã tích cực vận động nhân dân và con cháu đến trường học lây cái chữ để sau này làm cán bộ, không để thất học, m ù chữ, nhằm nâng cao trình độ nhận thức, hiểu được cái đúng, biết được cái sai đê không bị kẻ xấu xúi giục, lừa gạt. Ông cũng vận động bà con đóng góp công sức cùng Nhà nước xây dựng ữường học, trạm xá cho con em Nậm Càn đến trường học chữ. Cùng với bộ đội giúp tiền, giúp gạo cho các em ăn trưa, các giáo viên tận tình nên phong trào học tập được mọi người ữong bản nhiệt tình hưởng ứng, tất cả con em trong độ tuổi đến trường đều được đi học. N ậm Càn bây giờ tự hào vì có nhiều con em đã trở thành giáo viên, kỹ sư. Đê xóa được cái nghèo, già Phia bắt đầu bằng việc tuyên truyền bà con tránh xa cây thuốc phiện. Khó khăn nhất là trình độ nhận thức của bà con còn hạn chê' trong khi đây là thói quen, tập tục bám rễ ăn sâu vào nêp nghĩ của bà con nên không ít lần già Phia thất bại. Ngày đó, mọi người không tin là vì bố đẻ của ông cũng là m ột người nghiện, thậm chí nghiện lâu năm. Giả Phia cũng chăng biết rõ ông cụ nghiện từ bao giờ, chỉ biết rằng cụ đã 84 tuổi và có hơn 40 năm sống bên bàn đèn thuốc phiện. Trước sự phan ứng của bà con đốì với việc xóa bỏ cây thuốc so 148 c s
  13. Cỵi/uĨKổ/ cấm ,gương ớùưt, dị, m à cao (Ịitý phiện, ông đã có quyết định táo bạo là phải vận động người trong gia đình mình cai nghiện rồi mới mong vận động được mọi người. Vậy là già làng Lầu Xây Phia thuyết phục bô' mình xuống núi cai nghiện. Ban đầu, bố ông phản đối ra m ặt nhưng lòng kiên trì của già Phia đã chiến thắng. Già Phia vẫn nhớ như in buổi sáng hôm ây, khi sương mù còn bao phủ núi rừng, già Phia đã đưa bô' mình xuống Mường Xén (thị trân Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) để cai nghiện. Có người thông cảm nhưng có người cho rằng Nậm Càn đã bị "động rừng". Một thời gian sau, thây bố của già Phia trở về, da dẻ hồng hào hơn trước, bà con mới tin, nhiều người cũng theo đi cai nghiện. Tuy nhiên, người Mông xưa nay vẫn có thói quen sinh sông ở vùng cao, vùng sâu, vùng cuốỉ nguồn để trồng cây thuốc phiện, do đó già Phia lại nghĩ đến việc vận động bà con xuống núi để ổn định cuộc sống. Việc vận động bà con xuống núi, xóa bỏ cây thuốc phiện không phải chuyện dễ dàng bởi tập quán du canh, du cư đã có từ ngàn đời. Già Phia đến từng nhà vận động, tổ chức họp đảng viên, quần chúng, trong đó lấy người cao tuổi làm nòng cốt, gương mẫu làm trước, sau đó từng bước vận động bà con làm theo. Ông đã vận động anh em, con cháu trong gia đình mình di chuyên nhà từ núi cao xuống so 149 Oĩ
  14. cỵi/uừ tỹ tấn v gương ớùt/v dộ rn â cao (Ịttý vùng thấp trồng lúa nước, trồng cỏ voi chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê... những điều trước đây đồng bào Mông chưa từng làm. Nhiều bà con trong bản đã làm theo, hiện nay, các hộ dân đã ôn định nơi ở, đã khai hoang được 20ha ruộng nước, khoanh nuôi 200ha rừng, bình quân mỗi hộ nuôi 5 đến 10 con dê, 3 đến 5 con trâu, bò... Bằng sự hiểu biết, kinh nghiệm và uy tín của mình, già Phia đã chia sẻ những gì mình biết với bà con mọi lúc, mọi nơi như khi hội họp, lễ hội hoặc trò chuyện trong cuộc sông hằng ngày. Già Phia đã khéo léo tuyên truyền, vận động nhân dân làm kinh tế và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng các mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình theo cán bộ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 4, Tổng đội Thanh niên xung phong 10, Bộ đội Biên phòng, cán bộ kỹ thuật huyện như mô hình trồng gừng, dong riềng, chè tuyết san, chăn nuôi lợn, gà đen trở thành hàng hóa giá trị kinh tế cao, đời sông kinh tế phát triển, giảm bớt tình trạng di cư tự do sang Lào. Đến nay, trên địa bàn đã xóa được 100% diện tích trồng cây thuốc phiện trước đây, không trổng lại và thay vào đó là vườn gừng, vườn dong riềng, chè, ruộng lúa nước và các mô hình chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà. 100% con cháu đủ tuổi đi học được đến trường đầy đủ, từng bước nâng cao nhận thức cho bà con nhân dân. ĨO 150 03
  15. cy^uừtg tấn v gươttỹ &ìm/ i ếíộm à cao qu ỳ Bây giờ, mọi người đã có cái chữ nên nói gì bà con cũng dễ hiểu hơn, việc vận động đd vất vả hơn. Người dân đã biêt thưc hiện các phong trào vệ sinh phòng bệnh, người ốm được đi chữa bệnh không còn tin vào thầy mo, thầy cúng đuổi con ma để chữa bệnh nữa. Đến nay, Nậm Càn có 4 /7 bản đạt bản văn hóa, 125/371 hộ đạt gia đình văn hóa. Ông Lầu Tồng Pó, Chủ tịch ủ y ban nhân dân xã Nậm Càn, cho biết: "Già làng Lầu Xây Phia là người góp phần trong việc giúp dân bản có cuộc sống ổn định, ấm no như hôm nay. Mỗi khi gặp khó khăn trong công tác dân vận, chúng tôi đều nhờ tiếng nói của già Phia để bà con tin, hiểu và làm theo". Viêc làm của già Phia Xã Nậm Càn có đường biên giới dài 24km, trong một thời gian dài là "điểm nóng" về buôn bán ma túy, vũ khí nóng và vượt biên trái phép. Vào năm 2005, bên kia biên giới vẫn còn nhóm phỉ người Mông do hai tên Xái Phia Gia và Nhìn Hờ Vang cầm đầu, bọn chúng luôn tuyên truyền xúi giục bà con di cư sang nước Lào để được "vua Mèo" chu cấp đầy đủ, sung sướng. Chúng còn lợi dụng sự thiếu hiểu biết của bà cori để truyền tà đạo Vảng Chứ, xúi giục bà con vượt biên trái phép gây xáo trộn cuộc sống của người dân và tình hình an ninh biên giới. Với ÍO 1 5 1 c*
  16. Q t/icừ tỹ tấno gưổng 6-òn/i dộ -mà/ cao q a ý ữách 1-ửiiệm là một đảng viên, ông cùng các già làng, trưởng bản trong xã đến từng nhà vận động bà con không nghe theo lời của kẻ xấu tuyên truyền, ông đã ba lần phôi hợp với bộ dội Đồn Biên phòng 547 viết thư và gửi băng cát-xét sang vùng phỉ đê vận động bà con quay về làm ăn. Đến nay, hầu hết bà con trong vùng phỉ đã nhận thây việc làm sai trái, quay về bản làng yên ô’n làm ăn, người dân đoàn kết giúp đỡ nhau trong phát triển kinh tế, các hiện tượng như buôn bán ma túy, truyền đạo trái phép đến nay đã chấm dứt hắn. Khi Nhà nước có chủ trương giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, ông cũng là "hạt nhân" nòng cốt giúp bộ đội và chính quyền hoàn thành nhiệm vụ. Đây là việc rất khó khăn vì đổng bào xem khẩu súng săn là m ột vật dụng không thể thiếu bên mình khi đi rừng, lên nương rẫy, khẩu súng còn mang nhiều ý nghĩa tâm lirủi, là vật để xua đuổi tà ma, khẩu súng còn để thể hiện sức mạnh của trai bản. Việc lây đi khẩu súng chăng khác nào lây đi sức mạnh của họ. Bằng sự kiên trì, ông và bộ đội đã thuyết phục đồng bào giao nộp 43 khẩu súng kíp và 45 nòng súng kíp cho lực lượng chức năng trong thời gian ngắn. Thượng tá Phạm Hữu Hà, Đồn trưởng Đồn Biên phòng 547 (xã Nậm Càn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An), cho biêt: "Chúng tôi cùng với già Phia đã nhiều eo 152 CS3
  17. Q ĩk c ừ iỹ c ẩ m , g iứ /ỉtọ â ừ ( /í d ù m à c a ớ q iiý lần phôi hợp với nhau trong các hoạt động tuyên truyền, vận động đồng bào phát triển kinh tế và các hoạt động bảo đảm an ninh trật tự và an ninh biên giới. Già Phia là người có uy tín, nên nói gì, làm gì dân bản đều nghe theo. Già Plìia giúp chúng tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ nơi vùng biên". Già Phia nói với chúng tôi, ông còn chút sức lực sẽ còn cống hiến giúp đồng bào mình sáng cái dạ, biết phân biệt cái xấu, cái tốt, chăm lo đời sông ổn định. Có thể nói, già Phia như cây đại thụ đem sự tươi mát, gieo yên vui về cho Nậm Càn. £o 153
  18. QVuừiọ tấu v gưưitỹ 6ÙƯI Ếtộ iu à cao q u ý TRƯỞNG BẢN TUỔI 36’ NGUYỄN HÀ MY ẩn m ình có bao nhiêu cháu được đ i học? - "Trước th ì ít n hư ng g iờ nhiều rồi". Dân m ình trồng cây g ì là chủ yếu ? - "Trồng chuối". Sao cả bản lạ i đ i trồng chuối?... - "Cái n à y p h ả i h ỏ i trưởng bản". N hững ngư ời dân Ở bản u Gia n ó i vớ i tôi n h ư vậy. Đ i tìm trưởng bản, qua chiếc câu treo, qua sông N ậm N a, đến điểm Trường Tiểu học Lê Văn Tám th ì gặp. Thật bất ngờ, ừưởng bản năm n a y m ớ i 36 tuổi. Tuổi 36 m à đã được bầu làm trưởng bản vớ i m ộ t bẳn 100% đồng bào dân tộc Dao, hẳn p h ả i là ngư ờ i râ't có u y tín. Trường hoc cho bản m ớ i Bản u Gia thuộc diện đặc biệt khó khăn của xã biên giới Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. * Báo Quân đội nhân dân, ngày 13-7-2015. 8 0 154 03
  19. c y ữ u ĩa g tấ n o gcỂơnọ â ltư t, cC ộm ồ/ Cữữ q u ý Chuyện về uy tín của trưởng bản 36 tuổi - Phàn Chỉn Cò thì ai cũng biết, nhưng đối với những người như chúng tôi, câu chuyện về Phàn Chỉn Cò thật thú vị. Cô giáo Trần Thị Hằng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Văn Tám nói rằng: "Gọi Phàn Chỉn Cò là trưởng bản tuổi 36 cũng đúng, nhưng thực ra anh đã được bầu làm trưởng bản từ mây năm trước rồi, lúc ấy có khi chỉ độ 30 thôi". Cô Hằng là người miền xuôi nhưng đã gắn bó gần 20 năm với bản vùng cao này, điểm Trường Tiểu học Lê Văn Tám dứng chân trên bản u Gia nên cô Hằng hiểu hơn ai hết về vai trò của trưởng bản. "Trưởng bản là người gần bà con nhất, hiểu bà con nhất và nói bà con nghe nhất" - cô Hằng tâm sự. Chính điểm Trường Lê Văn Tám ở bản u Gia ngày càng được mở rộng cũng là một phần công sức của trưởng bản Phàn Chỉn Cò. Ngày mới về đây, điểm trưởng nằm lưng chừng đồi, diện tích m ặt bằng rất ít, chỉ đủ sân chào cờ và m ột dãy nhà 3 phòng học. Công sức của các thầy cô và đặc biệt là uy tín của trưởng bản Phàn Chỉn Cò đã thuyết phục được nhà dân nằm ngay sát trường nhường thêm cho trường m ột diện tích đất khá rộng, họ chỉ lây tiền hỗ trợ hoa màu đến thời kỳ thu hoạch. Ngày 4 tháng 6 năm 2015, Báo Q uân đội nhân dân phối hợp với đơn vị tài trợ khởi công xây dựng nhà ở bán trú cho điểm Trường Tiểu học Lê Văn Tám, trưởng bản Phàn Chỉn Cò PO 155 03
  20. cỵi/ưừtg CổwoỹíỂôUỹ áùt/v dỏ m à, cao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2