GIỚI THIỆU VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ THỂ THƠ ĐƯỜNG LUẬT CẢM THỤ VĂN BẢN “SÔNG NÚI NƯỚC NAM”, “PHÒ GIÁ VỀ KINH”
lượt xem 37
download
Học sinh hiêủ rõ hơn về đại từ - Biết cách phân loại đại từ. Học sinh mở rộng kiến thức về văn học trung đại với thể thơ đường luật. Biết phân tích & cảm thụ 1 tác phẩm văn học. B. Hoạt động dạy và học: Tiết: 16 Giới thiệu vài nét về văn học Trung đại- Thể thơ Đường luật I. Vài nét sơ lược về văn học Trung đại. 1.Sự hình thành của dòng văn học viết. Thời kì Bắc thuộc - Trước TKX chưa có dòng văn học viết, chỉ có văn học dân gian....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIỚI THIỆU VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ THỂ THƠ ĐƯỜNG LUẬT CẢM THỤ VĂN BẢN “SÔNG NÚI NƯỚC NAM”, “PHÒ GIÁ VỀ KINH”
- Tiết : 16-17-18. GIỚI THIỆU VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ THỂ THƠ ĐƯỜNG LUẬT CẢM THỤ VĂN BẢN “SÔNG NÚI NƯỚC NAM”, “PHÒ GIÁ VỀ KINH” A. Mục tiêu cần đạt: Học sinh hiêủ rõ hơn về đại từ - Biết cách phân loại đại từ. Học sinh mở rộng kiến thức về văn học trung đại với thể thơ đường luật. Biết phân tích & cảm thụ 1 tác phẩm văn học. B. Hoạt động dạy và học: Tiết: 16 Giới thiệu vài nét về văn học Trung đại- Thể thơ Đường luật I. Vài nét sơ lược về văn học Trung đại. 1.Sự hình thành của dòng văn học viết. Thời kì Bắc thuộc - Trước TKX chưa có dòng văn học viết, chỉ có văn học dân gian. Đến TKX, thời kì tự chủ, VH viét (VH trung đại) với tư cách là 1 dòng VH viết mới có điều kiện để xuất hiện (Tầng lớp có tri thức Hán học, tinh thông thần học, lại có tư tưởng yêu nước, tinh thần dân tộc sáng tác những tác phẩm đáp ứng nhu cầu của thời đại trong buổi đầu của nền tự chủ). Sự ra đời của dòng văn học viết là bước nhảy vọt của tiến trình lịch sử dân tộc.
- - Diện mạo hoàn chỉnh: VHDG + VH viết. - Tính chất: phong phú, đa dạng & cao đẹp hơn. 2. Thành phần cấu tạo của dòng VH viết. + Văn học chữ Hán. + Văn học chữ Nôm. 3. Tiến trình phát triển của dòng VH viết: 4 g/đoạn. a. Giai đoan 1: Từ TKX-TKXV. + Về lịch sử: - Sau khi giành được nền tự chủ-tổ tiên ta đã dựng nước theo thể chế phong kiến. - Các đế chế PK phương bắc vẫn còn muốn xâm lược nước ta (Tống- Mông- Nguyên- Minh) nhưng đều thất bại. - Giai cấp PK giữ vai trò chủ đạo. +Về VH: - VH viết xuất hiện. - Chủ đề chính: Lòng yêu nước, tinh thần chống giặc ngoại xâm, khát vọng hòa bình. VD: Nam Quốc Sơn Hà. -LTK Hịch Tướng Sĩ. TQT.
- Bình Ngô Đại Cáo NTrãi. * Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Trãi (1380-1442). Quốc Âm Thi Tập - Thơ nôm (254 bài). b. Giai đoạn 2: Từ TKXV-XII đến nửa đầu TKXVIII. + Về lịch sử: - Chế độ PK vẫn trong thời kì phát triển. Nội dung không còn giữ được thế ổn định, thịnh trị như trước. - XH nảy sinh nhiều mâu thuẫn, khởi nghĩa nông dân, chiến tranh PK xảy ra liên miên. Đời sống nhân dân lầm than cực khổ, đất nước tạm thời chia cắt. + Về VH: - VH chữ nôm phát triển nhờ phát huy được 1 số nội dung, thể loại của VHDG. - Chủ đề chính: Phê phán tệ nạn của XHPK hi vọng về sự phục hồi của nền thịnh trị & sự thống nhất đất nước. * Tác giả tiêu biểu: - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585). - Thiên Nam Ngữ Lục (800 câu lục bát)-Khuyết danh. c. Giai doạn 3: Từ cuối TKXVIII đến nửa đầu TKXI X.
- - Về lịch sử: + Cuộc xâm lược của TDP. + Cuộc đấu tranh gian khổ & anh dũng của nhân dân ta. + Bước đầu nước ta chịu sự thống trị của TDP. - Về VH: + VH chữ Hán & chữ Nôm phát triển. + Chủ đề:Âm hưởng chủ đạo là tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm & bọn tay sai bán nước. * Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Đình Chiểu-Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc. Tú Xương. Nguyễn Khuyến. II. Thể thơ Đường luật. Bao gồm : - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Thể thơ thất ngôn bát cú. - Thể thơ trường luật (dài hơn 10 câu). * Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - HS chủ yếu học thể thơ này. - Là thể thơ mà mỗi bài chỉ có 4 câu.Mỗi câu 7 tiếng, viết theo luật thơ do các thi sĩ đời Đường (618-907) nước Trung Hoa sáng tạo nên.
- - Các nhà thơ VN sáng tác những bài thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng chữ Hán- chữ Nôm hoặc bằng chữ Quốc ngữ. VD: - Nam Quốc Sơn Hà Lí Thường Kiệt.(viết bằng chữ Hán) - Bánh Trôi Nước. Hồ Xuân Hương.(viết bằng chữ Nôm) - Cảnh Khuya. HCM. (viết bằng chữ quốc ngữ) 1. Hiệp vần: Mỗi bài có thể có 3 vần chân, hoặc 2 vần chân.ở đây chỉ nói 3 vần chân(loại phổ biến), loại vần bằng. Các chữ cuối câu 1-2 & 4 hiệp vần. (Vần chân hoặc vần bằng). 2. Đối: Phần lớn không có đối. Nếu có: - Câu 1-2 đối nhau. - Câu 3- 4 đối nhau. Đối câu, đối ý, đối thanh. - Câu 2- 3 đối nhau. 3. Cấu trúc: 4 phần. - Câu 1 gọi là Khai (mở ra). - Câu 2 gọi là thừa. - Câu 3 gọi là Chuyển. - Câu 4 gọi là Hợp. (khép lại)
- 4. Luật: Nhất, tam, ngũ, bất luận. Nhị, tứ, lục, phân minh. Các chữ 1- 3- 5 là bằng hay trắc đều được,các chữ 2- 4- 6 phải đúng luật bằng, trắc. - Luật bằng trắc (loại bài có 3 vần) + Các chữ không dấu, chỉ có dấu huyền thuộc thanh bằng. + Các chữ có dấu sắc, nặng, hỏi, ngã, thuộc thanh trắc. + Trong mỗi câu thơ, các chữ 2- 4- 6 phãi đối thanh. Nếu chữ thứ 2 là bằng chữ thứ 4 là trắc chữ thứ 6 là bằng. Nếu chữ thứ 2 là trắc chữ thứ 4 là bằng chữ thứ 6 là trắc. Nói một cách khác, mỗi câu thơ, chữ thứ 2 & 6 phải đồng thanh, chữ thứ 4 phải đối thanh với 2 chữ thứ 2 & 6. Cặp câu 1 & 4, cặp câu 2 & 3 thì các chữ thứ 2 - 4- 6 phải đồng thanh (cùng trắc hoặc cùng bằng) Luật bằng: 1 2 3 4 5 6 7 Vần 1 B T B Vần 2 T B T 3 T B T
- Vần 4 B T B Luật trắc: 1 2 3 4 5 6 7 Vần 1 T B T Vần 2 B T B 3 B T B Vần 4 T B T
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ÐỜI VÀ SỰ NGHIỆP - NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
13 p | 458 | 57
-
Bài Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
5 p | 336 | 23
-
Bài giảng Tiếng Việt 3 tuần 15 bài: Tập làm văn - Nghe - kể: Giấu cày, giới thiệu về tổ em
10 p | 229 | 22
-
Giáo án bài 9: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam - Mỹ thuật 5 - GV.Hoàng T.My
3 p | 253 | 20
-
Tập làmm văn 4 - LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
4 p | 467 | 15
-
Giáo án bài Luyện tập giới thiệu địa phương - Tiếng việt 4 - GV.Bùi Văn Nam
6 p | 245 | 9
-
Anh (chị) hãy giới thiệu về nhà văn Hê-ming-uê và nguyên lí “Tảng băng trôi” mà ông đề xướng
3 p | 54 | 5
-
Slide bài Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
27 p | 210 | 5
-
Giáo án bài TLV: Nghe: kể: Giấu cày, giới thiệu về tổ em - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài
3 p | 127 | 4
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 3: Giới thiệu về Microsoft Access
4 p | 123 | 4
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 20: Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
15 p | 16 | 3
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2020-2021 - Tuần 2: Tập làm văn Chào hỏi. Tự giới thiệu (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
7 p | 15 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 15: Tập làm văn Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em
6 p | 22 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức năm học 2021-2022 - Bài 22: Tập làm văn Viết đoạn văn giới thiệu một đồ chơi (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
10 p | 21 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 15: Tập làm văn Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
10 p | 10 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2021-2022 - Tuần 15: Tập làm văn Giới thiệu về tổ em (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
5 p | 8 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức năm học 2021-2022 - Bài 2: Tập làm văn Viết đoạn văn giới thiệu bản thân (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
9 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn