Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ <br />
VẾT THƯƠNG THẬN <br />
Thái Minh Sâm*, Nguyễn Bá Quang*, Trần Ngọc Sinh** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Vết thương thận(VTT) là một cấp cứu niệu khoa thường gặp, làm thế nào để chẩn đoán chính <br />
xác, không bỏ sót các thương tổn và lựa chọn phương pháp điều trị hợp lý trong giai đoạn hiện nay? <br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu là hồi cứu mô tả hàng loạt ca. Đối <br />
tượng là các trường hợp VTT được điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01/2005 đến 07/2011. <br />
Kết quả: Có 59 trường hợp (TH), tuổi trung bình là 26,32 tuổi, nam chiếm 89,8%; tất cả các TH đều do bị <br />
đâm bằng vật sắc; Tiểu máu đại thể chiếm 76,3% TH; huyết động không ổn định chiếm 16,9%; siêu âm bụng: <br />
61,2% có tụ dịch quanh thận, 34,7% có tổn thương nhu mô thận. CT scan 100% có tụ dịch quanh thận và <br />
85,7% có tổ thương nhu mô thận. Điều trị phẫu thuật chiếm 74,6%, trong đó: khâu thận 84,1%, cắt thận <br />
13,6%. Tổn thương kết hợp chiếm 30,5%, trong đó tổn thương tạng rỗng chiếm 66,7%. Biến chứng sau mổ <br />
22%, trong đó chảy máu thứ phát chiếm 76,9%, rò nước tiểu chiếm 23,1%. Tử vong 1 TH chiếm 7,7%.Nhóm <br />
không phẫu thuật: chiếm 25,4% có 3 TH bị biến chứng chảy máu thứ phát điều trị nội khoa thành công 2 TH còn <br />
1 TH làm thuyên tắc mạch máu thận thành công. Điều trị xâm lấn tối thiểu bằng can thiệp nội mạch chiếm tỷ lệ <br />
thấp (3/59 TH) và chỉ áp dụng để giải quyết biến chứng chảy máu dai dẳng. <br />
Kết luận: VTT cần được chẩn đoán và xử trí sớm. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng, siêu âm và CT <br />
scan. Điều trị phẫu thuật khi tình trạng huyết động không ổn định hoặc có tổn thương phối hợp. Điều trị không <br />
phẫu thuật được áp dụng cho các trường hợp nhẹ, không kèm tổn thương kết hợp. Điều trị xâm lấn tối thiểu <br />
bằng can thiệp nội mạch có hiệu quả cao nếu chỉ định hợp lý, kỹ thuật nên đươc phát huy. <br />
Từ khóa: vết thương thận; điều trị phẫu thuật; điều trị không phẫu thuật <br />
<br />
ABSTRACT <br />
EVALUATE DIAGNOSTIC RESULT AND MANAGEMENT OF PENETRATING RENAL TRAUMA AT <br />
CHO RAY HOSPITAL <br />
Thai Minh Sam, Nguyen Ba Quang, Tran Ngoc Sinh <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 16 ‐ 22 <br />
Introduction: Penetrating renal trauma is a popular urology emergency. How can we diagnose injuries <br />
exactly, do not miss these injuries and choose reasonable treatment options…So we do this research to answer this <br />
question. <br />
Material and Method: Retrospective case series in patients with penetrating renal injuries at Cho Ray <br />
hospital from Jan 2005 to July 2011 <br />
Result: There were 59 penetrating renal trauma. Mean age is 26.32 years old, Male account for 89.8%; all <br />
cases is due to stabbing. Visual hematuria accounted for 76.3 %; hemodynamic instability accounted for 16.9%. <br />
61.2% of cases had perinephric fluid and 34.7% of cases had parenchymal disruption in abdominal ultrasound. <br />
There were 100% of patients with perinephric fluid and 85.7% of patients with parachymal disruption in CT <br />
Scan. Operative mangement accounted for 74.6%: nephrectomy 13.6%, kidney suture 84.1%. Multiple <br />
* Bệnh viện Chợ Rẫy <br />
** Đại học Y Dược TPHCM <br />
Tác giả liên lạc. TS. BS Thái Minh Sâm ĐT: 0918136666 Email: thaiminhsam@gmail.com <br />
<br />
16<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
association injuries in 18 cases (30.5%), in these cases hollow organs injuries accounted for 66.7%. 13 cases had <br />
complications (22%), secondary haemorrage renal bleeding accounted for 76.9%, urinoma accounted for 23.1%. <br />
Mortality: 1 case (17.7%) Non‐operation accounted for 25.4%. include 3 cases with late kidney bleeding, <br />
successful internal treatment in 2 cases, obstructing renal vascular in 1 case. Low rate of minimal invasive <br />
treatment with intravascular intervention accounted for (3/59 case) and only to resolve prolonged bleeding <br />
complications. <br />
Conclusion: It’s necessary to early identify and manage penetrating renal trauma. Diagnostic bases on <br />
clinical examination, ultrasound and CT scan. Operative management is need in instability hemodynamic or <br />
combined injuries. Inoperative management in case without associated injuries. Minimal invasive with <br />
intravascular intervention is effective in reasonable cases <br />
Key Words: penetrating renal trauma; operation; non‐operation <br />
vào bệnh sử và khám lâm sàng xác định vị trí, số <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
lượng vết thương, tình trạng tiểu máu, tình <br />
Vết thương thận (VTT) là một cấp cứu niệu <br />
trạng huyết động, toàn thân... và dựa vào các xét <br />
khoa thường gặp. Nguyên nhân có thể do bị <br />
nghiệm chẩn đoán hình ảnh như: Siêu âm và CT <br />
đâm hay do hỏa khí. Chẩn đoán ngoài việc đánh <br />
scan, UIV để xác định tình trạng tổn thương của <br />
giá mức độ tổn thương thận, cần chẩn đoán các <br />
thận và các cơ quan lân cận, đồng thời đánh giá <br />
tổn thương phối hợp đi kèm. Về điều trị, tùy <br />
mức độ nặng nhẹ của bệnh. <br />
tình trạng bệnh nhân, tình trạng VTT và tổn <br />
Về điều trị: đánh giá các phương pháp điều <br />
thương đi kèm có thể chọn lựa một trong các <br />
trị được lưa chọn ‐ Phẫu thuật hay không phẫu <br />
phương pháp thích hợp như: can thiệp ngoại <br />
thuật? Nếu phẫu thuật đánh giá kết quả xử trí <br />
khoa cấp cứu, điều trị không phẫu thuật hoặc <br />
dựa trên mức độ tổn thương thận, tình trạng <br />
điều trị can thiệp xâm lấn tối thiểu bằng can <br />
huyết động và tổn thương kết hợp...chẩn đoán <br />
thiệp nội mạch mà gần đây nhiều tác giả trên thế <br />
và xử trí các biến chứng nếu có. <br />
giới áp dụng. <br />
Trong tình hình đất nước ta hiện nay, làm <br />
thế nào để chẩn đoán chính xác, không bỏ sót <br />
các thương tổn và lựa chọn phương pháp điều <br />
trị hợp lý... Đây là những vấn đề mà các nhà <br />
Niệu khoa luôn quan tâm. Vì vậy chúng tôi <br />
tiến hành nghiên cứu đánh giá kết quả chẩn <br />
đoán và xử trí VTT. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Nghiên cứu là hồi cứu mô tả hàng loạt ca. <br />
Đối tượng là những bệnh nhân VTT được nhập <br />
khoa Cấp cứu và điều trị tại BV Chợ Rẫy từ <br />
tháng 01/2005 đến 07/2011. Loại trừ những <br />
trường hợp VTT đã xử trí phẫu thuật ở tuyến <br />
dưới sau đó chuyển lên điều trị tiếp tại BVCR. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Từ 01/2005 đến 07/2011 có 59 trường hợp <br />
(TH) được đưa vào nghiên cứu. <br />
<br />
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu <br />
Tuổi <br />
Tuổi trung bình: 26,32 ± 10,43 tuổi. Nhỏ nhất: <br />
14 tuổi, lớn nhất: 60 tuổi. <br />
Giới <br />
Nam 53 TH chiếm 89,8%, nữ 6 TH chiếm <br />
10,2%. <br />
Nguyên nhân gây vết thương thận: <br />
100% các VTT là do bị đâm bằng vật sắc <br />
nhọn. <br />
<br />
Phương pháp tiến hành <br />
<br />
Lâm sàng <br />
<br />
Bệnh nhân bị VTT sẽ được khảo sát tuổi, <br />
giới, cơ chế gây vết thương. Về chẩn đoán dựa <br />
<br />
Vị trí vết thương <br />
<br />
Niệu Khoa <br />
<br />
17<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Ngực (1 .2%<br />
<br />
30<br />
<br />
Lưng <br />
<br />
20<br />
<br />
Mạn sường (4 .2%<br />
<br />
30<br />
<br />
29<br />
<br />
Bụng (8.5%<br />
<br />
10<br />
6<br />
<br />
5<br />
0<br />
<br />
Bụng (8.5%)<br />
<br />
Mạn sường<br />
(49.2%)<br />
<br />
Lưng (50.8%) Ngực (10.2%)<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1. Phân bố bệnh nhân theo vị trí vết thương <br />
<br />
Liên quan giữa vị trí vết thương và tổn thương phối hợp. <br />
Bảng 1: Mối liên quan vị trí vết thương và tổn thương kết hợp. <br />
Vị trí vết<br />
Bụng<br />
Mạn sườn<br />
Lưng<br />
Ngực<br />
<br />
Tổn thương kết hợp Không tổn thương kết hợp<br />
2 (40%)<br />
3 (60%)<br />
11 (37,9%)<br />
18 (62,1%)<br />
7 (23,3%)<br />
23 (76,7%)<br />
6 (100%)<br />
0 (0%)<br />
<br />
Tổng cộng<br />
5 (100%)<br />
29 (100%)<br />
30 (100%)<br />
6 (100%)<br />
<br />
P<br />
0,486<br />
0,223<br />
0,223<br />
0,001<br />
<br />
động không ổn định (HA tâm thu