intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Góp phần nghiên cứu xử trí cấp cứu chảy máu do u máu trong xương hàm

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

56
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá kết quả xử trí cấp cứu chảy máu do u máu trong xương hàm. Nghiên cứu mô tả hàng loạt các trường hợp. 6 trường hợp u máu xương hàm được chẩn đoán và điều trị tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy từ 5/2007 đến 5/2010.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Góp phần nghiên cứu xử trí cấp cứu chảy máu do u máu trong xương hàm

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU XỬ TRÍ CẤP CỨU CHẢY MÁU<br /> DO U MÁU TRONG XƯƠNG HÀM<br /> Trần Minh Trường*, Nguyễn Hữu Dũng*, Võ Tấn Đan*, Trần Đình Dung**,<br /> Trần Anh Bích*, Lâm Hoài Phương***, Trần Phan Chung Thủy*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả xử trí cấp cứu chảy máu do u máu trong xương hàm.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt các trường hợp. 6 trường hợp u<br /> máu xương hàm được chẩn đoán và điều trị tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy từ 5/2007 dến 5/2010.<br /> Kết quả: Tất cả các trường hợp đến vì chảy máu răng lợi ồ ạt. 5 trường hợp nhổ răng lung lay kết hợp nhét<br /> sáp xương. 1 trường hợp cắt đoạn xương hàm kết hợp nhét sáp xương. Không có trường hợp nào tử vong. Thời<br /> gian theo dõi từ 3 tháng đến 3 năm, chưa phát hiện bệnh nhân chảy máu tái phát.<br /> Kết luận: U máu xương hàm là bệnh lý hiếm gặp nhưng nguy hiểm vì khi xảy ra bệnh nhân có thể rơi vào<br /> tình trạng nguy hiểm thậm chí tử vong do chảy máu ồ ạt. Can thiệp cấp cứu là phẫu thuật gồm các bước nhổ<br /> răng hàm bị lung lay, dùng curret nạo các hố xương kết hợp nhét sáp xương vào hố mổ, làm vạt niêm mạc lợi<br /> trượt lên che phủ, lấp kín hố mổ, bước đầu cho kết quả khả quan.<br /> Từ khóa: u máu xương hàm, nhổ răng lung lay, nhét sáp xương hố mổ, làm vạt niêm mạc lợi.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> MANAGEMENT OF BLEEDING FROM HAEMANGIOMA OF THE JAWS<br /> Tran Minh Truong, Nguyen Huu Dung, Vo Tan Dan, Tran Dinh Dung,<br /> Tran Anh Bich, Lam Hoai Phuong, Tran Phan Chung Thuy<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 596 - 599<br /> Objectives: To analyze the management of bleeding emergency from haemangioma of the jaws.<br /> Materials and Methods: Cases series prospective, 6 cases haemangioma of the jaws was treated at ENT<br /> department of Cho Ray Hospital from 2007- 2010.<br /> Results: All of cases could lead to exsanguinating hemorrhage if not attended to promptly. Five cases were<br /> extracted the shaky teeth and filled bone wax into mandibular defects. Another case was cut a part of mandible<br /> and filled bone wax into mandibular defects. After 3 months to 3 years, no one has died and recurrent bleeding.<br /> Conclusion: Haemangioma of the jaws is extremely rare but dangerous because of excessive bleeding.<br /> Therapeutic surgery include extracting the shaky teeth, removing bone by curettage, filling bone wax into<br /> mandibular defects, using gum flap procedure, which has given satisfactory results.<br /> Key words: haemangioma of the jaws, extracting the shaky teeth, filling bone wax into mandibular defects,<br /> using gum flap procedure.<br /> chiếm khoảng 0,5–1% của các loại u có trong<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> xương, chúng thường xuất hiện trong khoảng<br /> U máu trong xương hàm (Intraosseux<br /> tuổi 20 và 50 đặc biệt là thường xảy ra ở phụ nữ.<br /> Haemangiomas) là một bệnh lý rất hiếm gặp,<br /> U có thể phát triển ở các vị trí khác nhau như<br /> * Khoa Tai Mũi Họng BVCR; ** Khoa Răng Hàm Mặt BVCR; *** Viện Răng Hàm Mặt TW<br /> Tác giả liên lạc: BSCKII. Trần Anh Bích, ĐT: 0913954972,<br /> <br /> 596<br /> <br /> Email: anhbich2005@yahoo.com<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> xương gò má, xương sọ, xoang hàm, đặc biệt<br /> thường ở cột sống và xương sọ nhưng ở xương<br /> hàm rất hiếm gặp(1).<br /> Về bản chất, u xuất phát từ tế bào lớp nội<br /> mạc của mạch máu và lành tính. Tuy đa số các<br /> trường hợp không cần giải quyết hay can thiệp<br /> gì đặc biệt, nhưng khoảng 10–20% các trường<br /> hợp nằm trong diện “có khả năng nguy hiểm”<br /> cần những điều trị đặc biệt(1).<br /> 6 trường hợp bệnh nhân bị u máu xương<br /> hàm được nhập viện khoa Tai Mũi Họng bệnh<br /> viện Chợ Rẫy từ 2007–2010. Tất cả các trường<br /> hợp chảy máu ồ ạt trong miệng từ u máu trong<br /> xương hàm cần có những can thiệp cấp cứu để<br /> cứu sống bệnh nhân. Các trường hợp đã được<br /> phẫu thuật cấp cứu đều thành công, không<br /> trường hợp nào tử vong.<br /> <br /> Nhét sáp vào hố mổ.<br /> Tạo vạt niêm mạc lợi trượt lên che phủ.<br /> Theo dõi và tái khám định kỳ: 3 tháng đến<br /> 3 năm.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi<br /> <br /> Triệu chứng<br /> Sưng mặt vủng xương hàm<br /> Đau nhức răng hàm<br /> Chảy máu trước nhập viện<br /> Can thiệp trước nhập viện<br /> Khó thở<br /> <br /> Dấu hiệu<br /> <br /> Dùng curret nạo các hố xương tại vị trí u máu.<br /> <br /> Mất máu cấp<br /> <br /> 6<br /> 1<br /> <br /> U xương hàm dưới<br /> <br /> 5<br /> <br /> Răng không đều<br /> <br /> 5<br /> <br /> Mất răng<br /> <br /> 1<br /> Số trường hợp<br /> 3<br /> 3<br /> 5<br /> 6<br /> 1<br /> <br /> Bảng 5: Biến chứng sau mổ<br /> Biến chứng<br /> Có (Dò mủ xương hàm)<br /> Không<br /> <br /> Mục đích điều trị: Cầm máu.<br /> <br /> Nhổ răng hàm lung lay tại vị trí u máu.<br /> <br /> Số trường hợp<br /> <br /> U xương hàm trên<br /> <br /> Can thiệp<br /> Mở khí quản<br /> Thắt động mạch cảnh ngoài<br /> Nhổ răng và nhét sáp<br /> Làm vạt niêm mạc lợi<br /> Cắt thân xương hàm<br /> <br /> Phương pháp tiến hành<br /> <br /> Gây mê nội khí quản hoặc mở khí quản khi<br /> bệnh nhân có khó thở.<br /> <br /> Số trường hợp<br /> 5<br /> 4<br /> 5<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> Bảng 4: Các can thiệp phẫu thuật<br /> <br /> Xét nghiệm tiền phẫu.<br /> <br /> Dự trù máu truyền trong phẫu thuật.<br /> <br /> 3<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 6<br /> <br /> Bảng 3: Dấu hiệu khám lâm sàng<br /> <br /> Những bệnh nhân u máu xương hàm trên<br /> hoặc xương hàm dưới được chẩn đoán và điều<br /> trị tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy từ<br /> 2007- 2010.<br /> <br /> Tiến hành can thiệp phẫu thuật cầm máu.<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Nữ<br /> 3<br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> 4<br /> <br /> Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Chụp CT Scan hoặc MRI vùng xương hàm.<br /> Chụp DSA khảo sát mạch máu.<br /> <br /> Nam<br /> 0<br /> 0<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1