Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 3/2014<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
HÀM LƯỢNG CADIMI TRONG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM<br />
VÀ GIÁP XÁC Ở NHA TRANG<br />
CADMIUM CONCENTRATIONS IN MOLLUSCS AND CRUSTACEANS<br />
IN NHA TRANG<br />
Nguyễn Thuần Anh1<br />
Ngày nhận bài: 16/6/2013; Ngày phản biện thông qua: 12/4/2013; Ngày duyệt đăng: 13/8/2014<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích của nguyên cứu này nhằm cung cấp những thông tin có giá trị cho việc đánh giá phơi nhiễm và đánh giá<br />
nguy cơ của người dân thành phố Nha Trang đối với cadimi do tiêu thụ các loài động vật thân mềm và giáp xác. Hàm<br />
lượng cadimi được khảo sát trong các loài động vật thân mềm và giáp xác được tiêu dùng phổ biến từ tháng 5/2008<br />
đến tháng 1/2009 bằng phương pháp ICP-MS. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hàm lượng cadimi nằm trong khoảng<br />
0.012-0.073 mg.kg-1 và dưới giới hạn tối đa của Qui định về an toàn thực phẩm của Việt Nam (46/2007/QD-BYT) và Châu<br />
Âu (1881/2006/EC).<br />
Từ khóa: động vật thân mềm, giáp xác, cadimi, kim loại nặng, Nha Trang<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The aim of this study was to provide useful information for exposure evaluation and risk assessment of Nha trang<br />
consumers to cadmium contaminants due to molluscous and crustaceous consumption. Cadmium contamination levels<br />
have been investigated by Inductively Coupled Plasma- Mass Spectrometry (ICP-MS) from May 2008 to January 2009<br />
in some molluscs and crustaceans popularly consumed. This study shows that cadmium concentations in molluscs and<br />
crustaceans in locall markets in Nha trang are range from 0.012 to 0.073 mg.kg-1 and within the maximum limit of<br />
regulatory of Vietnam (46/2007/QD-BYT) and European community (1881/2006/EC).<br />
Keywords: Molluscs, crustaceans, cadmium, heavy metals, Nha Trang<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Cadimi (Cd) là một trong số các kim loại nặng<br />
có tính tích lũy và gây hại cho sức khỏe con người<br />
ngay cả khi tồn tại ở dạng vết (Järup và cs, 1998;<br />
ATSDR, 1999; Liu và cs, 2008). Cadimi có trong<br />
môi trường do các hoạt động của tự nhiên (như hoạt<br />
động của núi lửa, sự rửa trôi của đất…) hoặc do<br />
hoạt động của con người (sự đốt than và đốt các<br />
sản phẩm dầu lửa, sự cải tạo đất, sự đốt rác sinh<br />
hoạt…) (Bisson và cs, 2005). Cadimi ảnh hưởng<br />
chủ yếu lên thận, ngoài ra còn tác động lên phổi,<br />
máu, gây độc lên xương do làm rối loạn quá trình<br />
chuyển hóa canxi và gây rối loạn chức năng gan<br />
(JECFA, 1989). Trung tâm nghiên cứu ung thư quốc<br />
tế đã xếp cadimi vào nhóm các chất gây ung thư<br />
<br />
1<br />
<br />
cho người dựa trên các nghiên cứu trên động vật và<br />
các nghiên cứu ở những người nhiễm cadimi do các<br />
hoạt động nghề nghiệp (IARC, 1993). Cadimi nhiễm<br />
vào cơ thể người qua đường hô hấp và đường ăn<br />
uống (Dab và cs, 1999; EFSA, 2009).<br />
Các loài động vật thân mềm và giáp xác được<br />
tiêu dùng phổ biến được chọn làm đối tượng để<br />
đánh giá mức độ ô nhiễm cadimi vì chúng được coi<br />
là nguồn thực phẩm quan trọng cung cấp protein,<br />
khoáng và axit béo không no như omega 3 nhưng<br />
lại có khả năng tích tụ các chất ô nhiễm, đặc biệt là<br />
kim loại nặng (Miquel, 2001).<br />
Việc thực hiện nghiên cứu này là cần thiết để<br />
xác định hàm lượng cadimi trong các loài động vật<br />
thân mềm và giáp xác được tiêu dùng phổ biến<br />
<br />
TS. Nguyễn Thuần Anh: Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
ở thành phố Nha Trang, một thành phố đại diện cho<br />
thành phố ven biển miền Trung trong tiêu thụ các<br />
loài thủy hải sản này. Nghiên cứu góp phần cung<br />
cấp nguồn số liệu cho việc đánh giá nguy cơ của<br />
người tiêu dùng đối với cadimi do tiêu thụ các loài<br />
động vật thân mềm và giáp xác để từ đó có cơ sở<br />
đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm an toàn<br />
thực phẩm cho người tiêu dùng.<br />
II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Kế thừa kết quả khảo sát của Nguyen và cs<br />
(2010), 19 loài động vật thân mềm và giáp xác<br />
<br />
Số 3/2014<br />
được tiêu dùng phổ biến (ốc nhảy, ốc hương, ốc<br />
vú nàng, ốc bàn tay, ốc đụn, mực ống, vẹm xanh,<br />
hàu, điệp, ngao dầu, ngao vân, sò lông, ngao<br />
móng tay, sò huyết, bàn mai, cua, moi, ghẹ, tôm)<br />
đã được chọn lựa để lấy mẫu và xác định hàm<br />
lượng cadimi. 4 mẫu hỗn hợp (hai mảnh vỏ, chân<br />
đầu, chân bụng và giáp xác) đã được chuẩn bị để<br />
làm giảm số mẫu mà không làm giảm độ chính<br />
xác của kết quả (WHO, 1985). Tỷ lệ các loài động<br />
vật thân mềm và giáp xác trong mỗi hỗn hợp mẫu<br />
thành phần được kế thừa từ số liệu của cuộc điều<br />
tra tiêu thụ (Nguyen và cs, 2010) và được trình<br />
bày ở bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1. Tỷ lệ các loài động vật thân mềm và giáp xác trong mỗi hỗn hợp mẫu thành phần<br />
Hỗn hợp mẫu<br />
<br />
Tên khoa học<br />
<br />
% trong hỗn hợp<br />
<br />
Khối lượng<br />
mẫu<br />
<br />
Số lượng cá thể<br />
được lấy ở nơi bán<br />
<br />
Hai mảnh vỏ<br />
<br />
Perna viridis<br />
Anadara granosa<br />
Anadara subcrenata<br />
Comptopallium radula<br />
Solen grandis<br />
Meretrix meretrix<br />
Crassostrea belcheri<br />
Pinna bicolor<br />
Meretrix lusoria<br />
Tổng<br />
<br />
32,6<br />
3,9<br />
9.1<br />
11,7<br />
4,3<br />
10,9<br />
12,5<br />
3,5<br />
11,5<br />
100<br />
<br />
65,1<br />
7,8<br />
18,1<br />
23,4<br />
8,7<br />
21,9<br />
25,0<br />
7,1<br />
22,9<br />
200<br />
<br />
7<br />
4<br />
5<br />
4<br />
3<br />
5<br />
4<br />
2<br />
5<br />
<br />
Giáp xác<br />
<br />
Penaneus monodon<br />
Acetes erythraeus<br />
Scylla paramamosain<br />
Portunus sanguinolentus<br />
Tổng<br />
<br />
41,1<br />
6,3<br />
8,2<br />
44,2<br />
100<br />
<br />
82,0<br />
12,0<br />
17,0<br />
89,0<br />
200<br />
<br />
5<br />
20<br />
2<br />
2<br />
<br />
Chân bụng<br />
<br />
Cellana testudinaria<br />
Tectus pyramis<br />
Strombus luhuanus<br />
Lambis lambis<br />
Babylonia arealata<br />
Tổng<br />
<br />
14,1<br />
9,0<br />
41,9<br />
12,2<br />
20,6<br />
100<br />
<br />
28,2<br />
18,0<br />
88,4<br />
24,4<br />
41,0<br />
200<br />
<br />
4<br />
3<br />
8<br />
4<br />
6<br />
<br />
Chân đầu<br />
<br />
Loligo edulis Hoyle<br />
<br />
100<br />
<br />
200<br />
<br />
3<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu của Nguyen và cs (2010) cho thấy, chỉ có 2% và 3% động vật thân mềm và giáp xác<br />
được mua ở cảng và siêu thị nên không cấu thành nên mẫu thành phần. Với các tỷ lệ mua ở nhà hàng (10%),<br />
chợ tạm (30%) và chợ (55%) sẽ cấu thành nên cơ cấu lấy mẫu. Cụ thể, 10% hải sản được mua ở nhà hàng thì<br />
số mẫu được lấy ở nhà hàng là 1; 30% hải sản được mua ở chợ tạm nên số mẫu được lấy ở chợ tạm là 2 và<br />
55% hải sản được mua ở chợ nên số mẫu được lấy ở chợ là 3 (hình 1). Vậy tổng số 6 mẫu (1 mẫu ở nhà hàng,<br />
2 mẫu ở chợ tạm và 3 mẫu ở chợ) (200 g/1 mẫu) được gộp lại và đồng hóa để có được mẫu đồng nhất (1200 g)<br />
đem phân tích. Nguồn gốc và phân bố của 6<br />
mẫu thành phần như sau: 1 mẫu thành phần ở<br />
nhà hàng Biển Ngọc, 2 mẫu thành phần ở chợ<br />
tạm và 3 mẫu thành phần ở chợ Xóm Mới. Năm<br />
đợt lấy mẫu được tiến hành ở 2 mùa: mùa khô<br />
(tháng 5 và 7 năm 2008) và mùa mưa (tháng<br />
9, 11 năm 2008 và tháng 1 năm 2009). Số mẫu<br />
Hình 1. Cấu thành nên mẫu thành phần tùy theo nơi bán<br />
hỗn hợp để phân tích cadimi là 20 mẫu.<br />
<br />
4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 3/2014<br />
bằng ANOVA với phép thử Tukey bằng phần mềm<br />
SPSS verson 16. Sự khác biệt được coi là có ý<br />
nghĩa thống kê khi p < 0.05.<br />
Hàm lượng cadimi (mg/kg) trong mẫu ướt được<br />
tính như sau: B = Ck. A/100 (B (mg/kg): hàm lượng<br />
cadimi (mg/kg) trong mẫu ướt, Ck: Hàm lượng<br />
cadimi (mg/kg) trong mẫu khô, A: hàm lượng<br />
chất khô trong mẫu ướt đem phân tích (%)) với<br />
A = S .100/P (P: khối lượng mẫu ướt (g), S: khối<br />
lượng mẫu khô (g))<br />
<br />
Theo hướng dẫn chuẩn bị mẫu của Cộng đồng<br />
chung Châu Âu 333/2007/EC (EC, 2007), các mẫu<br />
phân tích các loài hai mảnh vỏ, chân bụng và giáp<br />
xác là các phần ăn được bao gồm cả nội tạng,<br />
riêng mẫu phân tích các loài chân đầu phải loại bỏ<br />
nội tạng.<br />
Các mẫu xác định cadimi được sấy khô trong tủ<br />
Memert (Đức) ở 1050C đến khối lượng không đổi.<br />
Sau đó 0,5 g mẫu khô được vô cơ hóa với 5 ml HNO3<br />
và 2ml H2O2 trong lò vi sóng MWS2 - BERGHOF<br />
(Đức). Hàm lượng cadimi được xác định bằng<br />
phương pháp ICP-MS (Varian, MS - 820). Các mẫu<br />
trắng và phân tích đôi được thực hiện để kiểm soát<br />
độ tin cậy của quá trình phân tích. Độ lệch được<br />
khảo sát bằng cách xác định hiệu suất thu hồi. Sự<br />
khác biệt của hàm lượng cadimi được đánh giá<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
Hàm lượng cadimi trong các loài hai mảnh vỏ,<br />
chân bụng, giáp xác và chân đầu xác định được<br />
trong các tháng lấy mẫu đại diện cho hai mùa mưa<br />
và mùa khô được trình bày trong bảng 2.<br />
<br />
Bảng 2. Hàm lượng cadimi trong các loài động vật thân mềm và giáp xác<br />
được tiêu dùng phổ biến tại Nha Trang năm 2008 và 2009<br />
Nhuyễn thể<br />
<br />
Tháng<br />
<br />
Hàm lượng Cd (khối lượng ướt) (mg/kg)<br />
<br />
Độ lệch chuẩn (%)<br />
<br />
Hai mảnh vỏ<br />
<br />
5<br />
7<br />
9<br />
11<br />
<br />
0,032<br />
0,032<br />
0,068<br />
0,073<br />
<br />
4,7<br />
3,6<br />
1,3<br />
1,2<br />
<br />
1<br />
5<br />
7<br />
9<br />
11<br />
1<br />
5<br />
7<br />
9<br />
11<br />
1<br />
5<br />
7<br />
9<br />
11<br />
1<br />
<br />
0,073<br />
<br />
1,1<br />
<br />
0,019<br />
0,019<br />
0,026<br />
0,034<br />
0,032<br />
0,033<br />
0,033<br />
0,064<br />
0,072<br />
0,067<br />
0,012<br />
0,013<br />
0,013<br />
0,013<br />
0,013<br />
<br />
5,4<br />
6,7<br />
4,0<br />
2,9<br />
3,2<br />
3,6<br />
3,0<br />
1,6<br />
1,1<br />
1,7<br />
8,9<br />
8,6<br />
6,2<br />
4,6<br />
6,6<br />
<br />
Giáp xác<br />
<br />
Chân bụng<br />
<br />
Chân đầu<br />
<br />
Sự khác biệt của hàm lượng cadimi giữa các tháng đã được đánh giá ANOVA với phép thử Tukey bằng<br />
phần mềm SPSS 16. và được trình bày ở bảng 3.<br />
Bảng 3. Sự khác biệt của hàm lượng cadimi theo tháng (sử dụng One-Way ANOVA)<br />
Loài<br />
<br />
Tháng<br />
5 và 7<br />
<br />
Tháng<br />
5 và 9<br />
<br />
Tháng<br />
5 và 11<br />
<br />
Tháng<br />
5 và 1<br />
<br />
Tháng<br />
7 và 9<br />
<br />
Tháng<br />
7 và 11<br />
<br />
Tháng<br />
7 và 1<br />
<br />
Tháng<br />
9 và 11<br />
<br />
Tháng<br />
9 và 1<br />
<br />
Tháng<br />
11 và 1<br />
<br />
Hai mảnh vỏ<br />
<br />
-<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
Giáp xác<br />
<br />
-<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
Chân bụng<br />
<br />
-<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
Chân đầu<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
+: khác nhau có ý nghĩa ở mức 5% (p < 0,05); -: khác nhau không ý nghĩa (p > 0,05)<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 5<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 3/2014<br />
(p > 0,05). Hàm lượng cadimi trong ba tháng của<br />
mùa mưa (tháng 9, 10/2008 và 1/2009) cao gần gấp<br />
đôi mùa khô (tháng 5 và 7). Điều này có thể là do<br />
quá trình rửa trôi các kim loại nặng từ đất sau những<br />
trận mưa lớn làm tăng lượng cadimi trong nước vào<br />
mùa mưa. Theo Pierce (2007), hàm lượng cadimi<br />
tập trung phần lớn ở ống tiêu hóa.<br />
Kết quả so sánh hàm lượng cadimi được xác<br />
định trong nghiên cứu này với các nghiên cứu thực<br />
hiện ở Việt Nam và Châu Á được trình bày ở bảng 4.<br />
<br />
Kết quả ở bảng 2 và bảng 3 cho thấy, hàm<br />
lượng cadimi trong các loài hai mảnh vỏ, chân bụng<br />
và giáp xác trong các tháng lấy mẫu phân tích là<br />
khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), ngoại<br />
trừ tháng 5 và tháng 11, tháng 11 và tháng 1. Trong<br />
cùng một thời điểm (tháng) lấy mẫu thì hàm lượng<br />
cadimi trong các loài hai mảnh vỏ và chân bụng cao<br />
hơn trong các loài giáp xác và chân đầu. Hàm lượng<br />
cadimi trong các loài chân đầu thấp nhất và không<br />
khác nhau có ý nghĩa thống kê ở các tháng lấy mẫu<br />
<br />
Bảng 4. Hàm lượng cadimi (mg.kg-1 khối lượng ướt) trong các loài động vật thân mềm và giáp xác<br />
được tiêu dùng phổ biến ở Việt Nam và Châu Á<br />
Nghiên cứu này<br />
Động vật thân mềm<br />
và giáp xác<br />
<br />
Loài hai<br />
mảnh vỏ<br />
<br />
Hàm lượng<br />
cadimi<br />
<br />
0,056<br />
(0,032- 0,073)<br />
<br />
Các nghiên cứu khác ở Việt nam và Châu Á<br />
<br />
Động vật<br />
thân mềm<br />
và giáp xác<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Vẹm<br />
<br />
Nước<br />
<br />
Hàm lượng cadimi<br />
<br />
Tham khảo<br />
<br />
2000<br />
<br />
Việt Nam<br />
<br />
0,09<br />
<br />
Đào Việt Hà, 2002<br />
<br />
Sò<br />
<br />
2005<br />
<br />
Việt Nam<br />
<br />
2,13*<br />
<br />
Lê Thị Vinh và cs, 2005<br />
<br />
Hàu<br />
<br />
2005<br />
<br />
Việt Nam<br />
<br />
0,4 - 3,1*<br />
<br />
Lê Thị Vinh, 2006<br />
<br />
Hàu<br />
<br />
2006<br />
<br />
Việt Nam<br />
<br />
0,27 - 0,3<br />
<br />
Lê Thị Vinh, 2006<br />
<br />
Vẹm<br />
<br />
209<br />
<br />
Việt Nam<br />
<br />
0,06<br />
<br />
Ngô Đăng Nghĩa và cs, 2008<br />
<br />
Hai mảnh vỏ<br />
<br />
2006<br />
<br />
Việt Nam<br />
<br />
0,244 - 0,980<br />
<br />
NAFIQAD, 2006<br />
<br />
Nghêu<br />
<br />
2006<br />
<br />
Việt Nam<br />
<br />
0,993<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Nghêu<br />
<br />
2007<br />
<br />
Việt Nam<br />
<br />
0,01<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Nghêu<br />
<br />
2008<br />
<br />
Việt Nam<br />
<br />
0,01 - 0,063<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Vẹm<br />
<br />
2005-2006<br />
<br />
Malaysia<br />
<br />
0,07 (0,04 - 0,12)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Vẹm<br />
<br />
2007<br />
<br />
Thái Lan<br />
<br />
0,1 (0,002 - 0,79)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Nghêu<br />
<br />
2007<br />
<br />
Thái Lan<br />
<br />
0,12 (0,02 - 0,35)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Sò<br />
<br />
2005-2006<br />
<br />
Malaysia<br />
<br />
0,33 (0,06 - 0,81)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Sò<br />
<br />
2004<br />
<br />
Singapore<br />
<br />
0,542 (0,136 - 0,794)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Hai mảnh vỏ<br />
<br />
2007<br />
<br />
Indonesia<br />
<br />
1,234 - 2,404<br />
<br />
Soegianto và Supriyanto, 2008<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
2006<br />
<br />
Việt nam<br />
<br />
0,013 - 0,033<br />
<br />
NAFIQAD, 2006<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
2006<br />
<br />
Việt nam<br />
<br />
0,003<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
2007<br />
<br />
Việt nam<br />
<br />
0,051<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
2006<br />
<br />
Mianmar<br />
<br />
> 0,005, < 0,04<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
2006<br />
<br />
Thái Lan<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
2005-2006<br />
<br />
Malaysia<br />
<br />
0,01 (< 0,0048 - 0,07)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
2005 2006<br />
<br />
Malaysia<br />
<br />
0,01 (< 0,0048 - 0,02)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
2005 2006<br />
<br />
Malaysia<br />
<br />
0,02 (< 0,0048 - 0,04)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
2005 2006<br />
<br />
Malaysia<br />
<br />
0,04 (0,01 - 0,1)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Giáp xác<br />
<br />
--<br />
<br />
Ấn độ<br />
<br />
nd - 0,12<br />
<br />
Sivaperumal và cs, 2007<br />
<br />
Cua<br />
<br />
--<br />
<br />
Trung Quốc<br />
<br />
0,795 - 0,506<br />
<br />
Ip và cs, 2005<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
--<br />
<br />
Trung Quốc<br />
<br />
0,835 - 0,637<br />
<br />
Ip và cs, 2005<br />
<br />
6 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Loài giáp xác<br />
<br />
Loài chân đầu<br />
<br />
Loài chân bụng<br />
<br />
0,026<br />
(0,019 -0,034)<br />
<br />
0,013<br />
(0,012 - 0,013)<br />
0,054<br />
(0,033- 0,072)<br />
<br />
Số 3/2014<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
2001<br />
<br />
Indonesia<br />
<br />
0,05 - 0,03<br />
<br />
Soegianto và Hamami, 2007<br />
<br />
Tôm<br />
<br />
2002<br />
<br />
Indonesia<br />
<br />
0,01<br />
<br />
Soegianto và Hamami, 2007<br />
<br />
Mực<br />
<br />
2006<br />
<br />
Việt nam<br />
<br />
0,134<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Mực<br />
<br />
2007<br />
<br />
Việt nam<br />
<br />
0,01<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Mực<br />
<br />
2008<br />
<br />
Việt nam<br />
<br />
0,21 - 0,621<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Mực<br />
<br />
2008<br />
<br />
Việt nam<br />
<br />
1,132 - 1,396<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Mực<br />
<br />
2007 -2008 Mianmar<br />
<br />
> 0,005, < 0,04<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Mực<br />
<br />
2007 - 2008 Mianmar<br />
<br />
> 0,005, < 0,04<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Mực<br />
<br />
2005 -2006 Malaysia<br />
<br />
0,1 (0,02 - 0,21)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Mực<br />
<br />
2004<br />
<br />
Singapour<br />
<br />
0,166 (0,096 - 0,246)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Mực<br />
<br />
2005<br />
<br />
Thái Lan<br />
<br />
0,18 (0,04 - 0,54)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Mực<br />
<br />
2005<br />
<br />
Thái Lan<br />
<br />
0,31 (0,04 - 0,94)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Mực<br />
<br />
2005<br />
<br />
Thái Lan<br />
<br />
0,36 (0,02 - 0,9)<br />
<br />
Hsia và Huiyi, 2008<br />
<br />
Chân bụng<br />
<br />
--<br />
<br />
Ấn độ<br />
<br />
nd - 0,47<br />
<br />
Sivaperumal và cs, 2007<br />
<br />
Bào ngư<br />
<br />
--<br />
<br />
Việt nam<br />
<br />
0,04 - 0,077<br />
<br />
Ngô Đăng Nghĩa và cs, 2008<br />
<br />
Chân bụng<br />
<br />
--<br />
<br />
Việt nam<br />
<br />
0,04 - 0,62<br />
<br />
Lê Thị Vinh, 2006<br />
<br />
nd: không phát hiện, *: mg/kg khối lượng khô<br />
<br />
So sánh kết quả của nghiên cứu này với<br />
các giới hạn hàm lượng cadimi của Bộ Y tế Việt<br />
Nam 46/2007/QD-BYT và qui định của Châu Âu<br />
1881/2006/EC (bảng 5) cho thấy, hàm lượng<br />
<br />
cadimi trong các loài động vật thân mềm và<br />
giáp xác sử dụng phổ biến xác định được trong<br />
nghiên cứu này không cao và đều nằm dưới giới<br />
hạn tối đa.<br />
<br />
Bảng 5. So sánh kết quả hàm lượng cadimi trung bình trong động vật thân mềm và giáp xác<br />
được xác định trong nghiên cứu hiện tại với các giới hạn qui định<br />
Cd (mg/kg)<br />
Loài<br />
<br />
Giới hạn Cd tối đa<br />
<br />
Hàm lượng Cd trong nghiên cứu<br />
<br />
EC<br />
<br />
1<br />
<br />
Codex2<br />
<br />
Việt Nam3<br />
<br />
Hai mảnh vỏ<br />
<br />
0.056 ± 0.02<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Chân bụng<br />
<br />
0.054 ± 0.017<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Giáp xác<br />
<br />
0.026 ± 0.006<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
--<br />
<br />
Chân đầu<br />
1<br />
<br />
0.013 ± 0.001<br />
<br />
: EC/1881/2006, : CAC, 2001; CAC, 2004; WHO, 2006, : MS/46/2007<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN<br />
Kết quả nghiên cứu trên các mẫu được chuẩn<br />
bị theo cách được sử dụng thông thường (mẫu<br />
hai mảnh vỏ, chân bụng, giáp xác còn nguyên nội<br />
tạng và mẫu chân đầu đã bỏ nội tạng) cho thấy<br />
sự ô nhiễm cadimi ở các loài động vật thân mềm<br />
và giáp xác được tiêu dùng phổ biến ở thành phố<br />
Nha Trang ở thời điểm lấy mẫu là tương đối thấp<br />
<br />
và dưới mức cho phép được qui định bởi Châu Âu<br />
và Việt Nam. Bên cạnh đó kết quả còn cho thấy<br />
hàm lượng cadimi trong nhóm hai mảnh vỏ và chân<br />
bụng ở mùa mưa cao hơn mùa khô. Đây là các dữ<br />
liệu có giá trị cho việc đánh giá phơi nhiễm và đánh<br />
giá nguy cơ của người dân thành phố Nha Trang<br />
đối với cadimi do ăn các loài động vật thân mềm<br />
và giáp xác.<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 7<br />
<br />