Động vật giáp xác
-
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
10p canhdongco10 03-11-2022 8 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến thành phần loài và phân bố của giáp xác cỡ lớn (Malacostraca: Crustacea) ở Sông Tranh, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam" là xác định một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến thành phần loài và sự phân bố của giáp xác cỡ lớn ở nước tại sông Tranh, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nhằm góp phần vào công tác điều tra về nguồn lợi và tính đa dạng sinh học về thành phần loài của lớp giáp xác tại đây.
124p unforgottennight02 20-08-2022 24 5 Download
-
Đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến thành phần loài và phân bố của lớp Giáp xác lớn (Crustacea: Malacostraca) ở sông Trường Giang tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam" nghiên cứu nhằm xác định được thành phần loài của lớp Giáp xác tại sông Trường Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, xác định được khu vực phân bố của các loài Giáp xác, đặc điểm phân bố, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố Giáp xác ở sông Trường Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam; tìm hiểu mối liên quan giữa các động vật lớp Giáp xác ở sông Trường Giang với một số yếu tố môi trường nước...
89p unforgottennight02 20-08-2022 13 4 Download
-
Tài liệu trình bày 12 chương nội dung chính sẽ giảng dạy trong học phần Mô phôi động vật thuỷ sản, đó là: Biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh, tế bào sinh dục, thụ tinh và trinh sản, phân cắt trứng, phôi nang, phôi vị và lá phôi thứ 3, sự phát triển của động vật thân mềm, phát triển của giáp xác, phát triển của cá xương, phát triển của lưỡng thê. Mời các bạn cùng tham khảo.
5p koxih_kothogmih1 03-08-2020 33 3 Download
-
Nhằm trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra học kì sắp đến, mời các bạn học sinh lớp 7 tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2016-2017 của trường THCS Phương Trung dưới đây.
4p voanhhoang110 05-01-2018 46 1 Download
-
Chương 5 gồm có những nội dung chính sau: Cấu tạo và chức năng thận động vật hữu nhũ, cấu tạo và chức năng thận cá, cấu tạo và chức năng thận cá xương nước ngọt, cấu tạo và chức năng thận cá xương biển, cấu tạo và chức năng thận cá xương rộng muối, cấu tạo và chức năng cơ quan bài tiết ở giáp xác. Mời tham khảo.
15p hihihaha2 03-12-2016 105 14 Download
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 6 trình bày về "Tuyến nội tiết". Nội dung chính trong chương này gồm có: Tuyến giáp trạng, tuyến tụy nội tiết, steroid vỏ thượng thận và ACTH, tuyến sinh dục, tuyến não thùy, tuyến nội tiết ở giáp xác. Mời các bạn cùng tham khảo.
19p hihihaha2 03-12-2016 108 14 Download
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 9 trình bày về chu kỳ lột xác trung gian ở giáp xác. Nội dung cụ thể gồm có: Khó khăn liên hệ đến sự lột xác, cấu trúc vỏ của giáp xác, các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ lột xác, sự khởi đầu lột xác, tiền lột xác, lột xác, hậu lột xác. Mời tham khảo.
12p hihihaha2 03-12-2016 114 12 Download
-
Bệnh phát sáng ở giáp xác, bệnh nhiễm trùng máu ở giáp xác, bệnh vỏ ở giáp xác, bệnh xuất huyết lở loét ở cá là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Bệnh nhiễm khuẩn do họ vibrionaceae ở động vật thủy sản nuôi". Mời các bạn cùng tham khảo.
83p 0948312737 12-01-2016 94 9 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Sinh lý học động vật thủy sản - Chương 9: Quá trình lột xác của giáp sát" để nắm bắt được những nội dung chi tiết về cấu trúc của vỏ, sự phát triển của vỏ mới, chu kỳ lột xác trung gian.
15p vidinh678 25-12-2015 115 12 Download
-
Cá có thân hình bầu dục dài với sự phối hợp hợp 2 màu vàng xanh ngọc sáng lấp lánh. Phân bố Cá phân bố ở Châu Phi: Công Gô .Nguồn gốc: Cá nhập nội sau năm 2000 Tập tính Tầng nước ở: Giữa Chăm sóc: Cần có bộ lọc nước và kiểm soát môi trường tốt vì cá rất nhạy cảm với điều kiện chất lượng nước, khi môi trường không phù hợp các vây bị tưa và màu bị phai. Thức ăn: Cá ăn tạp từ phiêu sinh động vật và thực vật, giáp xác, côn trùng, trùng chỉ....
3p vuvonp 13-06-2013 108 2 Download
-
Cá Ali trắng có thân thoan dài, đỉnh đầu dốc, miệng rộng. Cỡ cá tối đa 8cm. Thân và các vây có màu trắng như tuyết. Phân bố Cá nhập nội từ cuối thập niên 90, trung bình 500 – 1000 con/năm giai đoạn 2000 – 2004. Cá đã sản xuất giống trong nước từ năm 2004, tập trung ở Biên Hòa .Tập tính - Tầng nước ở: Giữa – đáy. - Thức ăn: Cá ăn động vật. Thức ăn bao gồm cá con, côn trùng, giáp xác, trùng chỉ, thức ăn viên ... - Chăm sóc: Cá lên màu...
3p vuvonp 13-06-2013 78 3 Download
-
Chiều dài thân trung bình khoảng 25– 40 cm, mặc dù có cá thể dài tới 1 m. Thân hình trụ, da trần không vảy, thiếu vây chẵn, vây lưng nối liền với vây đuôi, vây hậu môn. Các vây không có gai, mang thoái hóa thành một lỗ phía dưới đầu. Đuôi vót nhọn. .Lưng màu nâu, bụng màu trắng hay nâu nhạt. Miệng lớn, có thể kéo dài ra được, cả hai hàm đều có các răng nhỏ để ăn cá, giun, giáp xác cùng các động vật thủy sinh nhỏ khác vào ban đêm. ...
4p nhonnhipnp 13-06-2013 49 6 Download
-
Vùng cửa sông (Estuary) là một đơn vị cấu thành của biển, nằm trong dải ven bờ (Coastal Zone) với khu hệ sinh vật có nguồn gốc biển, đồng thời là bãi đẻ, nơi dinh dưỡng của các loài sinh vật biển… nên trở thành vùng có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính đa dạng sinh học của các loài sinh vật biển và làm giàu cho biển bằng tiềm năng nguồn lợi của mình. Một số dẫn liệu về động vật thân mềm và giáp xác cỡ lớn tại vùng cửa sông Lam ...
8p tam_xuan 25-02-2012 165 19 Download
-
GIÁP XÁC CHÂN CHÈO COPEPODA 1. Tác nhân gây hại - Copepoda là phù du động vật làm thức ăn cho cá con, cá lớn có giá trị dinh dưỡng cao nhưng một số giống loài như Sinodiaptomus, Thermocyclops, Misocyclops là địch hại nguy hiểm đối với trứng cá và cá bột. Đối với cá bột sau khi nở trong vòng 5 ngày tuổi Copepoda là địch hại nguy hiểm nhưng sau đó chuyển dần thành thức ăn quan trọng của các loài cá nuôi, nhất là giai đoạn ương cá hương, cá giống. 2. Biện pháp phòng trừ +...
3p nkt_bibo48 22-02-2012 123 14 Download
-
Nhu cầu acid béo thiết yếu (essential fatty acid – EFA) của ĐVTS thường được xác định dựa vào thành phần acid béo của thức ăn tự nhiên nơi ĐVTS sinh sống và thành phần acid béo của chính ĐVTS. Nhóm thức ăn cơ sở của hệ sinh thái biển là tảo đơn bào. Ở giai đoạn sinh trưởng, lipid của tảo đơn bào chiếm 20% (khối lượng khô), trong đó 50% là nhóm acid béo n3 HUFA như 20:5n-3, 22:6n-3. Tảo đơn bào là thức ăn quan trọng của giáp xác, động vật nổi và nhóm cá ăn thực...
3p nkt_bibo45 14-02-2012 121 11 Download
-
Trong nghiên cứu về thức ăn cho nuôi trồng thủy sản, Vitamin C đã được nghiện cứu và đánh giá là cần thiết cho tôm cá. Cá và giáp xác không có khả năng tự tổng hợp Vitamin C do thiếu enzyme gluconolactone oxidase cho bước cuối cùng của quá trình tổng hợp. Chính vì thế Vitamin C được động vật thủy sản hấp thu chủ yếu từ thức ăn.
4p quocdung664 07-02-2012 184 36 Download
-
1. Bệnh nhiễm khuẩn máu: 1.1.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas. 1.2.Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas (bệnh đốm đỏ) . 1.3.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis) 2. Bệnh ký sinh trùng 2.1.Bệnh do Nguyên sinh động vật 2.2.Bệnh do giun sán. 2.3.Bệnh do giáp xác ký sinh. 3. Bệnh nấm thủy mi Trong nuôi cá bố mẹ, sản xuất giống nhân tạo hay nuôi thương phẩm, vấn đề dịch bệnh thường xảy ra. Bệnh là biểu hiện của trạng thái cơ thể bị xáo trộn do kết quả tác động qua lại giữa 3 nhân tố: cơ thể...
4p nkt_bibo42 06-02-2012 166 21 Download
-
Cá Rô phi O.Niloticus sống chủ yếu ở nước ngọt, có thể sinh trưởng, phát triển tốt ở nước biển có độ mặn dưới 20o/oo và thích nghi được với biên độ pH rộng (pH từ 5-11). Cá ưa thích nhiệt độ nước từ 25-32oC, chịu lạnh kém, chết rét khi nhiệt độ từ 11-12oC kéo dài. Rô phi O.Niloticus ăn tạp, thiên về động vật. Thức ăn chủ yếu là động vật phù du, mùn bã hữu cơ, tảo, ấu trùng, côn trùng, giáp xác, giun đất, cỏ, bèo,… Ngoài ra, cá còn ăn thêm các loại thức ăn...
4p nkt_bibo42 06-02-2012 83 11 Download
-
Cá tráp vàng là đối tượng rộng muối, có thể sống ở vùng nước lợ ven biển, vùng biển sâu. Chúng thường ăn các động vật không xương sống và các loài giáp xác, lớn nhanh và có sức chịu đựng khá tốt với điều kiện môi trường. Chính vì vậy cá Tráp vàng đã trở thành đối tượng nuôi chiếm vị trí quan trọng trong nghề nuôi cá nước lợ mặn ở các vùng biển nhiệt đới. Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cá Tráp vàng (Sparus latus) 1. Đặc điểm phân loại: Cá Tráp vàng...
4p nkt_bibo40 17-01-2012 119 10 Download