intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HỆ NỘI TIẾT

Chia sẻ: Ho Huu Loc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

373
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyến ngoại tiết là những tuyến có ống dẫn, chất dich đó tiết theo ống dẫn đổ vào xoang cơ thể, đổ ra ngoài ra, niêm mạc Tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, chất tiết đổ trực tiếp vào máu gọi là kích tố nội tiết (nội tiết tố or hormone). Cùng với xung động thần kinh, tạo thành cơ chế chung điều hòa các quá trình sinh học trong cơ thể gọi là cơ chế thần kinh – thể dich Đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động và thích nghi được nhanh chóng với các biến đổi từ môi trường, cơ thể cần có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HỆ NỘI TIẾT

  1. I CÁC HORMON VÀ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG II SỰ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
  2. Dẫn nhập a Tuyến nội tiết là gì Tuyến ngoại tiết là những tuyến có ống dẫn, chất dich đó tiết theo ống dẫn đổ vào xoang cơ thể, đổ ra ngoài ra, niêm mạc Tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, chất tiết đổ trực tiếp vào máu gọi là kích tố nội tiết (nội tiết tố or hormone)
  3. b Vai trò ý nghĩa và tiến hóa Vai trò ý nghĩa Cùng với xung động thần kinh, tạo thành cơ chế chung điều hòa các quá trình sinh học trong cơ thể gọi là cơ chế thần kinh – thể dich Đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động và thích nghi được nhanh chóng với các biến đổi từ môi trường, cơ thể cần có sự điều hòa nhanh, nhạy và tinh tế. Cùng với thần kinh, hệ nội tiết tham gia quá trình điều hành đó.
  4. Tiến hóa Trong quá trình tiến hóa, cơ thể động vật phát triển từ đơn bào đến đa bào có kích thước lớn. Sự tăng khối lượng kích thước các mô và toàn cơ thể gắn với sự hoàn thiện chức năng. Ở động vật bậc thấp, cấu tạo chức năng của hệ nội tiết còn chưa hoàn chỉnh chỉ có một vài tuyến ở sâu bọ, côn trùng và giáp xác chất tiết chủ yếu là feromon. + Bướm cái của tằm tiết Bombicon + Ong thợ đánh dấu bằng Genranion Ở động vật bậc cao hệ nội tiết phát triển hoàn thiện và có một hệ thống tuyến nội tiết trong cơ thể.
  5. I CÁC HORMON VÀ TÁC DỤNG CỦA 1 CHÚNG Các hormon Trong cơ thể, một số hormon được tiết ra đã ở dạng hoàn chỉnh về vấu trúc hóa học và hoạt tính Mộ số lại ở dạng tiền hormon và phải trại qua quá trình hoạt hóa để trở thành dạng hoạt động. VD: Perproinsulin > proinsulin > insulin Proglucagon > glucagon
  6. Dựa vào bản chất có thể chia hormon thành 2 nhóm Các hormon có bản chất lipid(steroid) VD: hormon của phần vỏ tuyến trên thận(cortison), của tinh hoàn(testosteron), của buồn trứng(oestrogen).
  7. Các hormon có bản chất protein: có 3 loại Hormon là các aa như: adrenalin, noradrenalin của phần tủy tuyến trên thận và các sợi thần kinh giao cảm tiết ra. Hormon là chuỗi polypeptid như: insulin và glucagon của tuyến tụy. Hormon là protein như: hormon sinh trưởng..
  8. 2 Tác dụng của hormon a Đặc tính chung Chỉ tác dụng với liều rất nhỏ, nhưng có hoạt tính sinh học cao. Các hormon do quá trình sinh tổng hợp tạo ra. Có tác dụng đặc hiệu với một cơ quan, một chức năng hay một quá trình sinh học nhất định trong cơ thể. Các hormon tác dụng thông qua hệ enzym như một chất xúc tác của phản ứng sinh học nhưng không tham gia trực tiếp vào các phản ứng đó. Hầu hết các hormon không có tính chất đặc trưng cho loài
  9. b Tác dụng sinh lý của hormon Hormon tham gia điều tiết quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể: VD hormon kích thích sự phát triển (STH)và hormon thyroxin của tuyến giáp... Hormon tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất và năng lượng: VD hormon kích thích sự phát triển (STH) của tuyến yên, thyroxin của tuyến giáp…Chúng tạo ra sự cân bằng hài hoà của hai quá trình đồng hóa và dị hóa.
  10. Hormon tham gia điều tiết sự cân bằng nội môi của các dịch thể. VD cortisol của phần vỏ tuyến trên thận…có vai trò rất quan trọng trong quá trình trao đổi nước, muối khoáng và các thành phần khác giữ cân bằng nội môi, ổn định áp suất thẩm thấu, duy trì độ pH v.v... Hormon tham gia điều tiết quá trình sinh sản ở động vật.
  11. Hormon tham gia điều tiết sự thích nghi của cơ thể với môi trường: VD hormon thyroxin của tuyến giáp tham gia điều tiết thân nhiệt; hormon adrenalin, noradrenalin của phần tủy tuyến trên thận giúp cơ thể chống lại các yếu tố gây stress của môi trường.
  12. II SỰ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
  13. 1 Cơ chế tác dụng của các hormon Hormon được nhận biết bởi một thụ cảm thể (Receptor) đặc hiệu trên màng hoặc nhân của tế bào đích. Phức hợp hormon-thụ cảm thể vừa hình thành được kết hợp với một cơ chế sinh tín hiệu. Tín hiệu sinh ra (hay còn gọi là chất truyền tin thứ 2)... Hiện nay có 2 mô hình tác dụng của hormon được các nhà nghiên cứu công nhận nhiều là:
  14. a Các hormon tác dụng thông qua chất truyền tinh thứ hai Những hormon có bản chất protein, peptid hay acid amin (như các catecholamin của tủy tuyến trên thận) tác dụng theo cơ chế này. Các hormon được gọi là “chất truyền tin thứ nhất” theo máu mang thông tin đến tế bào. Khi tiếp xúc với màng chúng được gắn với các thụ cảm thể đặc hiệu có sẵn trên màng. Phức hợp hormon- thụ cảm thể mới hình thành thông qua các “phân tử kết hợp” là G-protein trên màng sẽ phản ứng với 3 hệ thống đáp ứng khác nhau của màng là: Hệ thống adenylylcyclase - AMP vòng (AMPv) Hệ thống calcium - calmodulin Hệ thống phospholipase – phospholipid.
  15. * Hệ thống adenylylcyclase - AMP vòng (AMPv)
  16. * Hệ thống Calcium - Calmodium
  17. * Hệ thống phospholipase - phospholipid
  18. b Các hormon tác dụng thông qua hoạt hoá gen
  19. 2 Sự điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết Đây là một cơ chế thần kinh - thể dịch phức tạp diễn ra dưới ảnh hưởng của hàng loạt các kích thích từ môi trường thông qua các giác quan Sự điều hoà hoạt động của các tuyến nội t iết thông qua hệ thần kinh được thực hiện theo một cơ chế điều khiển ngược (feedback mechanism), mà phổ biến nhất là cơ chế điều khiển ngược âm tính.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2