intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ tiêu hóa

Chia sẻ: Ho Huu Loc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

149
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quá trình chế biến thức ăn thực hiện trong ống tiêu hóa và được hấp thụ qua thành của nó gọi là quá trình tiêu hóa ngoại bào .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ tiêu hóa

  1. I CẤU TẠO II TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG VÀ THỰC QUẢN III TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY IV TIÊU HÓA VÀ SỰ HẤP THỤ Ở RUỘT NON V SỰ TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ
  2. I CẤU TẠO Quá trình tiến hóa Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa(trùng roi, trùng giầy, amip.. Động vật có tuối tiêu hóa (ruột khoang, giun dẹp) Động vật có ống tiêu hóa
  3. Động vật càng ở thang tiến hóa cao, hệ tiêu hóa càng phát triển và phân hóa thành nhiều phần phức tạp, từ miệng đến hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Quá trình chế biến thức ăn thực hiện trong ống tiêu hóa và được hấp thụ qua thành của nó gọi là quá trình tiêu hóa ngoại bào . Tùy vào loại thức ăn, ở mỗi động vật còn phát triển thêm những phần đặc biệt như diều và dạ dày cơ của chim, dạ dày bốn túi của động vật nhai lại…
  4. Cấu tạo hệ tiêu hóa của người được coi là hoàn chỉnh nhất, điển hình cho các loài ăn tạp, dạ dày một túi. Hệ tiêu háo bao gồm các phần chính: Khoang miệng: trong đó có răng, lưỡi, hầu, các tuyến nước bọt. Thực quản. Dạ dày. Tá tràng, ruột non, ruột già, tuyên tụy, gan. Trực tràng và hậu môn.
  5. II Tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản 1 Cấu tạo Khoang miệng Khoang miệng là đoạn mở đầu của ống tiêu hóa, nơi tiếp nhận các dạng vật chất từ môi trường ngoài. Mặt trong khoang miệng được lót bằng lớp niêm mạc với nhiều lớp tế bào biểu mô. Cấu tạo gồm: Răng, Lưỡi, Hầu, Các tuyến nước bọt.
  6. a Răng Răng gồm 3 phần: thân răng, chân răng và cổ răng. Cấu tạo chủ yếu từ dentin Ở người và động vật có vú nói chung, răng gồm ba loại vói ba chức năng chính là: Răng cửa: cắt thức ăn Răng nanh: xé thức ăn Răng hàm: nghiền thức ăn
  7. b Lưỡi Là một khối cơ vân được lợp bởi một lớp niêm mạc đặc biệt có cấu trúc khác nhau tùy vùng Gúp điều chỉnh lượng thức ăn vào răng khi nhai Ở gốc lưỡi có 3 đôi cơ, nhờ chúng mà lưỡi có thể vận động rất linh hoạt Trên lưỡi có các loại gai lưỡi: Gai chỉ Gai khuẩn Gai vòng
  8. c Hầu Là một ống ngắn nối tiếp với khoang miệng. Phần hậu có liên quan với khoang mũi ở phía trên, với thanh quản, khí quản và thực quản ở phía dưới. Ở đây có cấu tạo sụn thanh – thiệt là nhiệm vụ đóng kín khí quản khi nuốt thức ăn.
  9. nắp thanh quản lưỡi thực quản khí quản
  10. d Tuyến nước bọt Trong khoang miệng có 2 loại tuyến nước bọt: Tuyến nhỏ nằm rải rác trong miệng Tuyên lớn:có 3 đôi Đôi tuyến mang tai Đôi tuyến dưới hàm Đôi tuyến dưới lưỡi
  11. Thực quản Liên kết giữa hầu và dạ dày, kéo dài từ hầu đến eo thắt phía dưới của thực quản Viên thức ăn di chuyển xuống dạ dày bởi nhu động Cho phép thức ăn di chuyển qua khoang ngực, cơ hoành đến khoang bụng và dạ dày.
  12. 2 Sự tiêu hóa trong khoang miệng Ở khoang miệng xảy ra hai quá trình: tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học, trong đó tiêu hóa cơ học là chính. a Tiêu hóa cơ học Chủ yếu do răng đảm nhiệm, các chức năng cắt, xé, nghiền thức ăn của răng được thực hiện qua phản xạ nhai với sự tham gia của các cơ nhai và lưỡi
  13. Cơ nhai gồm các cơ nâng và hạ hàm dưới Hàm dưới nâng lên và hạ xuống liên tiếp làm hai hàm răng ép sát để thực hiện việc cắt,xé, nghiền thức ăn thành những mẩu nhỏ rồi được trộn đều với nước bọt. Lưỡi và má giúp xáo trộn thức ăn và trộn đều với nước bọt. Cuối cùng thức ăn được tạo thành những viên nhỏ, trơn rơi xuống hầu để thực hiện phản xạ nuốt.
  14. Nhai và nuốt là các phản xạ nửa tự động - Phản xạ nhai xuất hiện khi có thức ăn vào miệng, các thụ quan ở niêm mạc miệng, lưỡi gửi xung hướng tâm về trung ương (V, VII, IX), Trung khu nhai ở hành tủy và vỏ Xuất hiện các xung ly tâm trên não. nhánh vận động.
  15. - Phản xạ nuốt xuất hiện qua các giai đoạn: Giai đoạn miệng: sau khi thức ăn được nhai, trộn đều với nước bọt và viên lại trên mặt lưỡi, sẽ được lưỡi thụt lại đưa về phía sau. Đây là giai đoạn phản xạ tuỳ ý. Giai đoạn hầu: là phản xạ tự động. Viên thức ăn chạm vào thành hầu kích thích các thụ quan ở đây, xung hướng tâm chạy về trung. Trung khu phản xạ nuốt ở hành tủy và các phần khác của não bộ cho đến vỏ não. Các xung ly tâm theo nhánh vận động các dây số V (mở màn hầu), số IX (cử động cơ hầu), số X (cử động nhu động thực quản), số XII (cử động cơ lưỡi).
  16. Khi phản xạ nuốt được thực hiện, ở hầu xảy ra các quá trình: đóng kín đường thở lại, môi ngầm lại, gốc lưỡi cong lên, đẩy viên thức ăn về phía sau. Giai đoạn tiếp theo: sau là các cử động nhu động của thực quản đẩy viên thức ăn xuống dạ dày.
  17. b Tiêu hóa hóa học Tiêu hóa hóa học ở miệng do enzym(amylase) của nước bọt thực hiện. Ở miệng protein và lipid không được phân giải mà chỉ có quá trình phân giải glucid thành đường đôi maltose và đường dextrin. Tuyến nước bọt trong miệng gồm 2 loại tế bào: Tế bào tuyến thanh: tiết dịch loãn có nhiều enzyme(tuyến mang tai, dưới hàm) Tế bào tuyến nhầy: tiết dịch đặc có nhiều chất nhày(tuyến dưới lưỡi, dưới hàm)
  18. Ởưước bọt cònọđượờ c ếtếquaọcác phảkhoảng điều LNngườnước b24đượ ti ướt ra phụ tthuộcxvào đ1500ml. ợng i trong t gi c n ti c b t tiế ra n ạ có ộ khô khi a n nhưăn, các ềm),thức muối calciccarbonathay ckiệ ộ pH tăngnhìn, ại các ăncác thể ăn được và ủ đ thức khi (ki lo nghe tên có ứ ăn. Hình dáng, phosphot sẽ kếtc, quang cnước ữọtăn cũng gây phản không.ị,Thức sắ tủa thành ảnh bb a tiết ra Ngoài ra mùi v màu ăn càng khô cao chân răng. càng trongu. ưnứcbăn ọt có đimum lhay acid, nước bọt cũng tác nhiềtiếtth ước bcòn cókiề t ượng enzim lyzozym có xạ n ớc ọt có pH ề ộ kiện. dụng khử ra nhiều hơn để trung hòa. được tiết trùng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2