intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN, HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

527
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức : - Cho HS hiểu được hiện tượng nhiệt điện và 1 số ứng dụng của nó. - Hiểu được hiện tượng siêu dẫn và 1 số ứng dụng của nó. Kỹ năng : - Giải thích được suất điện động nhiệt điện, nêu ứng dụng cặp nhiệt điện. - Giải thích hiện tượng siêu dẫn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN, HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN

  1. HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN, HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :  Kiến thức : - Cho HS hiểu được hiện tượng nhiệt điện và 1 số ứng dụng của nó. - Hiểu được hiện tượng siêu dẫn và 1 số ứng dụng của nó.  Kỹ năng : - Giải thích được suất điện động nhiệt điện, nêu ứng dụng cặp nhiệt điện. - Giải thích hiện tượng siêu dẫn B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : a) Kiến thức và đồ dùng - Thí nghiệm cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện - Một số hình vẽ trong SGK được phóng to. b) phiếu học tập: P1. Hiện tượng nhiệt điện là A/ Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt đuện trong một mạch kinh gồm hai vật dẫn khác nhau ở hai nhiệt độ bằng nhau. B/ Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhau ở nhiệt độ khác nhau.
  2. C/ Hiện tượng tao thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai hai vật dẫn giống nhau ở hai nhiệt độ khác nhau. D/Hiện tượng thành xuất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn giống nhau ở hai nhiẹt độ bằng nhau. P2/ Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A/ Hiệu nhiệt độ (T1- T2) giữa hai đầu mối hàn. B/ Hệ số nở dài vì nhiệt C/ Khoảng cách giữa hai mối hàn. d/ Điện trở của các mối hàn. P3/ Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng? A/ Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác. B/ Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất . C/ Suất điện động nhiệt điện  tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. D/ Suất điện động nhiệt điện  xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1-T2)giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. P4/ Chọn câu sai : Đối với vật liệu siêu dẫn ta có :
  3. A/ Để có dòng điện chạy trong mạch ta phải luôn duy trì một hiệu điện thế trong mạch B/ Điện trở của nó bằng không C/ Có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện D/ Năng lượng hao phí do tỏa nhiệt bằng không. c) Đáp án câu hỏi trắc nghiệm : P1 (B) ; P2 (A) ; P3 (C) ; P4 (A). d) Dự kiến ghi bảng (chia làm 2 cột) Bài 18 : Hiện tượng nhiệt điện c) Ứng dụng Hiện tượng siêu dẫn + Nhiệt kế nhiệt điện : SGK 1) Hiện tượng nhiệt điện : + Pin nhiệt điện : SGK a) Cặp nhiệt điện ; dòng nhiệt điện 2) Hiện tượng siêu dẫn SGK a) Hiện tượng khi nhiệt độ giảm : T b) Biểu thức của suất điện động nhiệt giảm  R giảm đến giá trị bằng điện : không. T =  T (T1 - T2) b) Hiện tượng siêu dẫn SGK 2) Học sinh : - Ôn lại bản chất dòng điện trong kim loại, tính dẫn điện của kim loại 3) Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng cặp nhiệt điện.
  4. C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 (...phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra tình hình học sinh - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi về tính chất điện của - Nhận xét câu trả lời của bạn kim loại - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2 (...phút) : Hiện tượng nhiệt điện Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGk - Yêu cầu HS đọc phần 1a - Thảo luận nhóm về cặp nhiệt điện - Tổ chức hoạt động nhóm và dòng nhiệt điện. - Nêu câu hỏi - Tìm hiểu về cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện. - Đưa ra yêu cầu - Trình bày về cặp nhiệt điện, dòng - Nhận xét nhiệt điện. - Yêu cầu HS đọc phần 1b - Nhận xét bạn trình bày - Yêu cầu HS thảo luận
  5. - Đọc SGK. - Thảo luận về biểu thức của suất điện động nhiệt điện. - Nhận xét và kết luận - Tìm hiểu về biểu thức của suất điện - Yêu cầu HS đọc phần 1c động nhiệt điện. - Yêu cầu HS thảo luận. - Trình bày về biểu thức của suất điện động nhiệt điện. - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét bạn trình bày. - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Đọc SGK. - Nhận xét học sinh - Thảo luận về ứng dụng cặp nhiệt điện - Tìm hiểu về ứng dụng cặp nhiệt điện - Trình bày về ứng dụng cặp nhiệt điện - Lấy ví dụ ứng dụng của cặp nhiệt điện. - Nhận xét bạn trình bày Hoạt động 3 (...phút) : Hiện tượng siêu dẫn
  6. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGk - Yêu cầu HS đọc phần 2a,b - Thảo luận, tìm hiểu sự phụ thuộc - Tổ chức thảo luận của điện trở vật dẫn vào nhiệt độ, khi nhiệt độ kim loại giảm và khi nhiệt độ giảm. - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Trình bày hiện tượng - Nhận xét và kết luận - Nhận xét bạn trình bày - Nêu câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 4 (...phút) : Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong - Ghi nhận kiến thức phiếu học tập) - Lắng nghe - Tóm tắt bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
  7. Hoạt động 5 (...phút) : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Giao các câu hỏi và bài tập SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P - Ghi nhớ lời nhắc của GV (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2