Hiệu quả cải thiện lâm sàng và an toàn của can thiệp nội mạch trong điều trị đột quị thiếu máu não cấp
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả cải thiện lâm sàng và độ an toàn của can thiệp nội mạch trong điều trị bệnh nhân đột quị thiếu máu não cấp. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp không nhóm chứng với 14 bệnh nhân đột quị thiếu máu não cấp điều trị can thiệp nội mạch tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 9/2013 đến 9/2015.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả cải thiện lâm sàng và an toàn của can thiệp nội mạch trong điều trị đột quị thiếu máu não cấp
- HIỆU QUẢ CẢI THIỆN LÂM SÀNG VÀ AN TOÀN CỦA CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỊ THIẾU MÁU NÃO CẤP Nguyễn Văn Khôi, Lê Văn phước, Nguyễn Huỳnh Nhật Tuấn Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả cải thiện lâm sàng và độ an toàn của can thiệp nội mạch trong điều trị bệnh nhân đột quị thiếu máu não cấp. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp không nhóm chứng với 14 bệnh nhân đột quị thiếu máu não cấp điều trị can thiệp nội mạch tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 9/2013 đến 9/2015. Hiệu quả và độ an toàn được đánh giá dựa vào các biến: giảm điểm NIHSS ≥4, trung bình NIHSS, mRS thời điểm sau 24 giờ, 30 và 90 ngày; tỉ lệ xuất huyết não, tử vong, biến chứng kỹ thuật. Kết quả: Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ cao bệnh nhân có cải thiện NIHSS ≥4 sau 24 giờ, 30 và 90 ngày (42,8-78,5%). Cải thiện lâm sàng có ý nghĩa về trung bình mRS, NIHSS sau 24 giờ, 30 và 90 ngày (p
- 3.7. Cải thiện lâm sàng thần kinh 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - NIHSS trước nhập viện: vừa 42,9 % và nặng- NGHIÊN CỨU rất nặng: 57,2% Đây là nghiên cứu tiền cứu, can thiệp không - Cải thiện thần kinh sau 24 giờ: NIHSS giảm nhóm chứng thực hiện tại bệnh viện Chợ Rẫy từ ≥4: 6/14=42,8% (p=0,102) 9/2013 đến 9/2015. Biểu đồ 1. Liên quan TSHĐM đơn thuần hoặc Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân được chẩn phối hợp LHKCH với điểm mRS đoán đột quị trong vòng 6 tiếng, có chụp CLVT 120 hoặc CHT, được thực hiện TSHĐM không/hoặc 100 có phối hợp LHKCH. Tuổi trên 18 tuổi, điểm 80 21.3 mRS=6 NIHSS >10, có hình ảnh tắc các nhánh mạch máu 60 lớn trên CLVT hoặc CHT, hoặc có chống chỉ định 40 14.2 mRS
- Trong nhóm nghiên cứu, có 6 trường hợp sử 4.2. Tử vong dụng phối hợp TSHĐM và LKHCH. Tỉ lệ tái thông Trong nhóm nghiên cứu có 3 bệnh nhân tử vong toàn bộ đạt 78,6%. Phối hợp Solitaire tăng tỉ lệ cải (21,4%). Tỉ lệ tử vong trong nghiên cứu thấp hoặc thiện tiên lượng toàn bộ bệnh nhân trong nhóm từ ngang với các nghiên cứu SWIFT 17%, PROACT nặng và rất nặng xuống còn mức độ nhẹ (mRS20 thì can thiệp nội bệnh nhân tắc động mạch thân nền. Nghiên cứu mạch đơn độc hoặc phối hợp rất có ý nghĩa cải cũng tương đồng với nghiên cứu Vilkram Huded, thiện tiên lượng lâm sàng. với 17 bệnh nhân cũng có 3 tử vong do xuất huyết Lưu ý, cải thiện lâm sàng khi dùng TSHĐM não, nhồi máu và thoát vị não. Ngoài ra trong 3 còn liên quan nhiều yếu tố khác như: tình trạng bệnh nhân chúng tôi có 2 bệnh nhân tuổi cao và 2 nặng lúc nhập viện, tuổi, thời gian can thiệp sớm bệnh nhân NIHSS nhập viện >25. Đây là các yếu hay muộn, kỹ thuật thực hiện, mức độ và vị trí tắc tố liên quan tiên lượng tử vong như trong nghiên mạch máu, thời gian khởi phát đến tái thông ... cứu của Castonguay AC. Nhiều nghiên cứu khác Liên quan thời gian tái thông và cải thiện lâm sàng cũng cho rằng tuổi (>80t) và mức độ nặng lúc Trong nghiên cứu chúng tôi thời gian từ khởi nhập viện liên quan tiên lượng xấu. phát đến tái thông trung bình 5,46-5,9 giờ. Thời 4.3. Xuất huyết não gian này liên quan có ý nghĩa với điểm mRS 30, Trong nghiên cứu có 4 trường hợp có biến 90 ngày. 50% bệnh nhân có thời gian tái thông >6 chứng xuất huyết (28,5%), trong đó chỉ có 1 giờ có dự hậu xấu. Theo nghiên cứu MR CLEAN, trường hợp xuất huyết có triệu chứng (7,1%). cải thiện lâm sàng liên quan thời gian tái thông, Theo y văn, đây là biến chứng nặng nề và điều trị ít có ý nghĩa thống kê nếu tái thông sau quan trọng trong điều trị tiêu sợi huyết, liên quan 6g19 phút. Theo nghiên cứu IMS III, kéo dài thời tử vong và tàn phế cao. Nguyên nhân chủ yếu do gian tái thông sẽ làm giảm khả năng tiên lượng vỡ hàng rào mạch máu não, rối loạn cơ chế điều lâm sàng tốt. IMS cho rằng điểm ngưỡng là 347 chỉnh tự động của mạch máu. Nghiên cứu chúng phút (5g47phút). Nhưng nghiên cứu ESCAPE thì tôi có tỉ lệ xuất huyết não tương đương với nghiên cho rằng 15,5% ngoài 6 giờ, ảnh hưởng điều trị lại cứu Penumbra 28%, thấp hơn các nghiên cứu không khác biệt. PROACT II 35,9% và Multi MERCI 38,7%, tác Biểu đồ 2. Thay đổi lâm sàng thần kinh (mRS) giả Hornig 43%, Okeda 40,6%. Xuất huyết não có nhập viện và sau 24 giờ, 30 và 90 ngày triệu chứng trong các bệnh nhân chúng tôi tương Sau 90 ngày 78.5 0 21.5 đương với nghiên cứu PROACT II (9%), Furlan (10%). Sau 30 ngày 78.5 0 21.5 nhẹ Độ tuổi lớn (>80t), tình trạng thần kinh nặng, vừa thời gian tái thông hoặc bắt đầu can thiệp kéo Sau 24 g 7.1 50 28.6 14.3 nặng rất nặng dài cũng là các yếu tố khác làm gia tăng xuất Trước nhập viện 0 42.9 42.9 14.3 huyết. Phần lớn các trường hợp xuất huyết có thời gian từ khởi phát đến điều trị kéo dài trên 3 0 20 40 60 80 100 120 giờ (3/4=75%) A B Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 30 95
- Lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học. Bn. Ng.V.D. Nam, 51 tuổi, đột quị giờ thứ 3, NIHSS nhập viện 13, liệt ½ trái, sức cơ 2/5. Hình DSA trước can thiệp cho thấy tắc hoàn toàn đoạn M1 động mạch não giữa bên phải, TICI=0 (h.A). Sau sử dụng Solitaire hút huyết khối, tái thông hoàn toàn động mạch TICI=3 (h.B). Hạn chế của can thiệp nội mạch Kết quả nghiên cứu cho thấy: sau 24 giờ, Mặc dầu rất hiệu quả trong cải thiện lâm sàng NIHSS giảm ≥4 chiếm 48,6%; sau 30 ngày và và dự hậu, các kỹ thuật can thiệp nội mạch cũng có 90 ngày, khoảng 78,5% bệnh nhân có cải thiện các hạn chế: cửa sổ điều trị ngắn, trang bị thiếu, khó lâm sàng tốt. Tỉ lệ xuất huyết não có triệu chứng có đội ngũ can thiệp kinh nghiệm, được huấn luyện 7,1%, không triệu chứng 21,4%. Tỉ lệ tử vong và hoạt động 24/24g, chi phí điều trị... Thất bại tái 21,4%. Không có các biến chứng liên quan kỹ thông TSHĐM, tỉ lệ xuất huyết, tử vong trong một thuật. Nhìn chung, can thiệp nội mạch là kỹ thuật số nghiên cứu còn cao... cấp cứu đột quị thiếu máu não cấp có giá trị, có độ an toàn cao, giúp cải thiện lâm sàng thần kinh 5. KẾT LUẬN và dự hậu bệnh nhân. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Consensus statement on mechanical thrombectomy ischemic stroke. New Engl J Med. 2015 in acute ischemic stroke – ESO-Karolinska Stroke 7. Mayers PM et al (2011). Current Status of Update 2014 in collaboration with ESMINT and Endovascular Stroke Treatment. Circulation; 123: ESNR, 2014 2591-2601. 2. Cumara B (2015). What is the Role for Intra- 8. 8. Saver JL (2015). Swift prime results. Oral Arterial Therapy in Acute Stroke Intervention? presentation. Int Stroke Conference. Neurohospitalist, 5(3). 9. Smith WS, Sung G, Saver J (2008). Mechanical 3. Daniel JM (2011). Safety of Thrombolysis in Acute thrombectomy for acute ischemic stroke: final results Ischemic Stroke: A Review of Complications, of the MULTIMERCI trial. Stroke. 39:1205-1212. Risk Factors, and Newer Technologies. 10. Srivastava P, Moonis M (2010). Intra-arterial Neurohospitalist. 1(3): 138–147. versus intra-venous thrombolysis within and after 4. Engelter ST, Bonati LH (2006). Intravenous the first 3 hours of stroke onset. Arch Med Sci. thrombolysis in stroke patients of ≥80 versus
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thông tin dược lâm sàng: Hướng dẫn pha chế và thực hiện một số thuốc điều trị ung thư
14 p | 176 | 24
-
CẢI THIỆN CHỨC NĂNG HÔ HẤP SAU BƠM HÍT SALMETEROL/ FLUTICASONE
18 p | 82 | 10
-
PHẪU THUẬT CẮT DỊCH KÍNH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO TRẺ EM
20 p | 142 | 10
-
Tính năng thẩm mỹ của Vitamine C
8 p | 90 | 9
-
CHÂM CỨU ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ
5 p | 112 | 8
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MERISLON EISAI
4 p | 110 | 7
-
Ghép tế bào gốc: Ánh sáng cho bệnh nhân hỏng giác mạc
5 p | 85 | 7
-
Điều Trị Nội Khoa - Bài 49: UNG THƯ MŨI HỌNG
7 p | 71 | 7
-
LIỆU PHÁP ÐIỀU TRỊ VIÊM GAN MẢN TÍNH BẰNG NISSEL
12 p | 104 | 6
-
CAP HỖ TRỢ TRONG NỘI SOI ĐẠI TRÀNG
15 p | 81 | 6
-
Thống phong
5 p | 118 | 6
-
MERISLON
5 p | 84 | 5
-
XỬ TRÍ BỎNG – Phần 2
13 p | 89 | 5
-
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA - Phần V
12 p | 68 | 5
-
Bài giảng Đánh giá hiệu quả điều trị của Sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng
29 p | 52 | 3
-
Nghiên cứu hiệu quả tiêm methylprednison acetate nội khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát tại Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
7 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu hiệu quả của tenofovir trên bệnh nhân xơ gan do virus viêm gan B
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn