Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG MẠN DO NẤM CÓ PÔLÝP MŨI<br />
Nguyễn Ngọc Minh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Nghiên cứu hiệu quả của phẫu thuật nội soi trong điều trị viêm mũi xoang do nấm có pôlýp mũi.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu này có 7 ca nhiễm nấm trong 62 trường hợp<br />
viêm xoang mạn có pôlýp mũi được phẫu thuật và theo dõi trong thời gian 01 năm từ 9/2004 đến 9/2005<br />
Kết quả: Trong 7 trường hợp viêm mũi xoang do nấm có pôlýp được phẫu thuật nội soi mũi xoang không<br />
trường hợp nào tái phát sau 1 năm theo dõi.<br />
Kết luận: Viêm mũi xoang mạn do nấm có pôlýp mũi điều trị chủ yếu là phẫu thuật nội soi và săn sóc hậu<br />
phẫu kỹ lưỡng, hướng dẫn bệnh nhân giữ vệ sinh chung và vệ sinh vùng mũi họng.<br />
Từ khóa: viêm mũi xoang mạn do nấm, pôlýp mũi, phẫu thuật nội soi mũi xoang.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ENDOSCOPIC SINUS SURGERY IN CHRONIC FUNGAL RHINOSINUSITIS WITH NASAL POLYPS<br />
Nguyen Ngoc Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 - 2014: 61 - 64<br />
Aim: study the efficiency of endoscopic sinus surgery in chronic fungal rhinosinusitis with nasal polyps.<br />
Materials and methods: In study, 7 cases of chronic fungal rhinosinusitis with polyps were operated with<br />
endoscopic sinus surgery from 9/2004 to 9/2005.<br />
Results: 7 cases of chronic fungal rhinosinusitis with nasal polyps, no case is recurring.<br />
Conclusion: Chronic fungal rhinosinusitis with nasal polyps are especially treated by endoscopic sinus<br />
surgery, post-op care, general and ENT hygiens.<br />
Keywords: chronic fungal rhinosinusitis, nasal polyps, endoscopic sinus surgery.<br />
<br />
NHẬP ĐỀ<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
<br />
Viêm mũi xoang mạn tính nói chung đã là<br />
một thể bệnh rất khó trị dứt điểm, viêm mũi<br />
xoang mạn tính có pôlýp mũi lại càng phức tạp<br />
và khó giải quyết hơn nữa(2). Ngày nay viêm mũi<br />
xoang mạn tính có nhiễm nấm có pôlýp mũi<br />
thường được điều trị hiệu quả với phẫu thuật<br />
nội soi mũi xoang, chế độ theo dõi sát xao và rửa<br />
mũi thường xuyên với các loại nước biển sâu<br />
đẳng hoặc ưu trương lâu dài sau mổ(1,2,3,9).<br />
<br />
Những bệnh nhân tuổi từ ≥18 bị viêm xoang<br />
mạn tính có pôlýp mũi được điều trị tại khoa<br />
TMH Bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở 1 (215<br />
Hồng Bàng Quận 5, TP Hồ Chí Minh) và Bệnh<br />
viện An Bình (146 đường An Bình, phường 7,<br />
Quận 5, TP Hồ Chí Minh) từ 9/2004 đến 9/2005.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Nghiên cứu hiệu quả của phẫu thuật nội soi<br />
mũi xoang trong viêm mũi xoang do nấm mạn<br />
tính có pôlýp mũi ở người lớn.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Tỉ lệ nhiễm nấm của số bệnh nhân viêm mũi<br />
xoang mạn tính pôlýp mũi.<br />
SỐ CA<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
* Bộ môn TMH, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tp. HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Ngọc Minh<br />
ĐT: 0903786684<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br />
<br />
Nhiễm nấm<br />
7<br />
11,3<br />
<br />
Không nhiễm nấm<br />
55<br />
88,7<br />
<br />
Email: doctorminh@vnn.vn<br />
<br />
Tổng số<br />
62<br />
100<br />
<br />
61<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
Bảng 3: Số ca viêm mũi xoang mạn tính pôlýp mũi bị<br />
nhiễm nấm đã từng được can thiệp thủ thuật vào<br />
vùng mũi xoang.<br />
VIÊM MŨI XOANG<br />
MẠN TÍNH pôlýp<br />
mũi bị nhiễm nấm<br />
Số ca<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố theo tuổi số bệnh nhân viêm mũi<br />
xoang mạn tính pôlýp mũi có nhiễm nấm.<br />
<br />
Bảng 4: Kết quả cấy nấm những ca viêm mũi xoang<br />
mạn tính có pôlýp mũi.<br />
Loại nấm<br />
Candida<br />
Aspergillus<br />
Penicillinium<br />
Trichophyton<br />
Tổng số<br />
<br />
Bảng 2: Hình ảnh phim CT scan của 7 ca viêm mũi<br />
xoang mạn tính pôlýp mũi có nhiễm nấm.<br />
Triệu chứng<br />
Mờ xoang ở các mức độ<br />
Hủy xương<br />
Mức nước hơi trong xoang hàm<br />
Lắng đọng calci trong xoang hàm<br />
<br />
Số ca<br />
7<br />
0<br />
1<br />
2<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
100<br />
0<br />
14,2<br />
28,5<br />
<br />
Nhận xét: dấu hiệu mờ xoang gặp nhiều<br />
nhất. Có hai trường hợp có hiện tượng lắng<br />
đọng calci trong xoang hàm. Không có ca nào có<br />
hiện tượng hủy xương.<br />
<br />
Sự can thiệp ngoại khoa<br />
vào mũi<br />
Tổng số<br />
Có<br />
Không<br />
7<br />
0<br />
7<br />
100<br />
0<br />
100<br />
<br />
Số ca<br />
1<br />
3<br />
2<br />
1<br />
7<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
14,3<br />
42,8<br />
28,6<br />
14,3<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: gần phân nửa số ca (3 ca) là nhiễm<br />
Aspergillus, sau là nhiễm Penicillinum, rồi đến các<br />
loại nấm khác.<br />
Bảng 5: Phân độ pôlýp của những ca viêm mũi xoang<br />
mạn tính pôlýp mũi có nhiễm nấm.<br />
Số ca<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Độ I<br />
4<br />
57,1<br />
<br />
Độ II<br />
3<br />
42,9<br />
<br />
Độ III<br />
0<br />
0<br />
<br />
Độ IV<br />
0<br />
0<br />
<br />
Tổng số<br />
7<br />
100<br />
<br />
Pôlýp mũi<br />
<br />
Hình 2: Nội soi mũi trước khi mổ: pôlýp mũi hai bên<br />
của bệnh nhân nhiễm nấm Candida.<br />
Bảng 6: Những thay đổi các cấu trúc giải phẫu<br />
kèm theo.<br />
<br />
Hình 1: Lắng đọng calci trong xoang hàm của bệnh<br />
nhân bị nhiễm Aspergillus.<br />
<br />
62<br />
<br />
Bất thường<br />
Vẹo vách ngăn mũi<br />
Cuốn mũi giữa<br />
Phì đại cuốn mũi dưới<br />
Phì đại cuốn mũi trên<br />
Kém phát triển các xoang cạnh mũi<br />
<br />
Số ca Tỉ lệ %<br />
5<br />
71,4<br />
2<br />
28,5<br />
5<br />
71,4<br />
2<br />
28,5<br />
2<br />
28,5<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 7: Vị trí của pôlýp mũi trong VIÊM MŨI<br />
XOANG MẠN TÍNH có nhiễm nấm.<br />
Pôlýp<br />
mũi<br />
<br />
Hốc mũi bên phải<br />
<br />
Vị trí của pôlýp mũi<br />
Mỏm móc<br />
Bóng sàng<br />
Lỗ thông xoang hàm<br />
Xoang sàng trước<br />
Xoang sàng sau<br />
Ngách trán<br />
Xoang bướm<br />
Vị trí khác<br />
<br />
Số ca<br />
7<br />
7<br />
7<br />
7<br />
3<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
100<br />
100<br />
100<br />
100<br />
42,8<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Nhận xét: trong VIÊM MŨI XOANG MẠN<br />
TÍNH pôlýp mũi do nấm, pôlýp mũi thường<br />
xuất phát từ mỏm móc, bóng sàng, lỗ xoang hàm<br />
và xoang sàng trước.<br />
Bảng 8: Các loại thuốc dùng sau mổ.<br />
Thuốc<br />
Kháng sinh<br />
Kháng viêm<br />
Giảm đau<br />
Kháng nấm<br />
Corticoid tại chỗ<br />
Corticoid uống<br />
Rửa mũi<br />
<br />
Pôlýp<br />
mũi trái<br />
<br />
Số ca<br />
7<br />
7<br />
7<br />
2<br />
7<br />
3<br />
7<br />
<br />
Bảng 9: Kết quả điều trị của nhóm 1 VIÊM MŨI<br />
XOANG MẠN TÍNH pôlýp mũi có nhiễm nấm sau<br />
1 năm.<br />
Hốc mũi bên trái<br />
Hình 3: Nội soi mũi trước khi mổ: pôlýp mũi hai bên<br />
của bệnh nhân nhiễm nấm Penicillinum.<br />
<br />
Kết quả<br />
Số ca<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Rất tốt<br />
3<br />
42,8<br />
<br />
Tốt<br />
4<br />
57,2<br />
<br />
Xấu<br />
0<br />
0<br />
<br />
Tổng số<br />
7<br />
100<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Tỉ lệ nhiễm Aspergillus rất khác nhau tùy tác<br />
giả , có thể thay đổi từ 13% tới 96%, nhiễm<br />
Aspergillus là phổ biến nhất trong viêm mũi<br />
xoang mạn tính pôlýp mũi có nhiễm nấm(6). hầu<br />
hết các ca mổ đều được cho kháng sinh sau mổ.<br />
tất cả các ca viêm mũi xoang mạn tính pôlýp mũi<br />
nhiễm nấm đều từng có can thiệp vào mũi<br />
xoang: chọc rửa xoang hàm, đốt điện cuốn dưới,<br />
làm Proetz…chính những can thiệp thủ thuật<br />
hoặc phẫu thuật là điều kiện thuận lợi cho tình<br />
trạng nhiễm nấm sau đó(3,4,7,8,9).<br />
(4,5)<br />
<br />
Pôlýp<br />
mũi<br />
trái<br />
<br />
Pôlýp mũi có thể xuất hiện nhiều chỗ trên<br />
cùng một ca bệnh.<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br />
<br />
Chỉ có 2 ca dùng kháng nấm vì tái phát<br />
không đáp ứng với kháng sinh. Và 3 trường<br />
hợp dùng corticoid uống sau mổ. Dù cho<br />
<br />
63<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
nhiễm bất cứ chủng loại nấm nào thì phẫu<br />
thuật nội soi mang lại kết quả tốt trong điều<br />
trị(10,11,12). Trong 7 trường hợp viêm mũi xoang<br />
mạn tính pôlýp mũi có nhiễm nấm, kết quả tốt<br />
sau mổ một năm là (42,8%), và tái phát triệu<br />
chứng là 57,2%. Pôlýp mũi không tái phát<br />
(100%) một năm sau mổ.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu điều trị phẫu thuật 7 ca<br />
nhiễm nấm trên 62 trường hợp phẫu thuật viêm<br />
mũi xoang mạn tính có pôlýp mũi chúng tôi có<br />
được những kết luận như sau:<br />
-Với những trường hợp viêm mũi xoang<br />
mạn tính nhiễm nấm có pôlýp mũi phẫu thuật<br />
mang lại hiệu quả lâu dài và bền vững.<br />
-Việc điều trị bằng thuốc kháng nấm không<br />
cần thiết thậm chí gây hại do độc tính của thuốc.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
64<br />
<br />
Chakrabarti A and Sharma SC (2000), “Paranasal Sinus<br />
Mycoses”, Clinical Microbiology Reviews Vol 42, No. 4, OctoberDecember, ISSN 0377 - 9343.<br />
Cheng A (2005), Nasal Polyps, Surgical Treatment, eMedicine Last<br />
Updated: August 30.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Dhiwakar M, Thakar A, Bahadur S, Sarkar C, Banerji U, Handa<br />
KK, Chhabra SK (2003), “Preoperative diagnosis of allergic<br />
fungal sinusitis”, Laryngoscope, Apri1 13(4), pp. 688-694.<br />
4. EPOS (2005), EAACI European Position Paper on Rhinosinusitis and<br />
Nasal Polyps, May.<br />
5. Fugerson (1998), “What Role Do Systemic Corticosteroids,<br />
Immunotherapy, and Antifungal Drugs Play in the Therapy of<br />
Allergic Fungal Rhinosinusitis?” Arch Otolaryngol Head Neck<br />
Surg 124, pp. 1174-1178.<br />
6. Gosepath J,Mann WJ (2005), “Role of Fungus in Eosinophilic<br />
Sinusitis”, Current Opinion in Otolaryngology & Head & Neck<br />
Surgery, February 13(1), pp. 9-13.<br />
7. Huỳnh Vĩ Sơn (2001), Viêm xoang do nấm, luận án chuyên khoa<br />
cấp 2, ĐH Y Dược Tp HCM.<br />
8. Lee KJ and Al (2003), “Fungal Infection of Paranasal Sinusitis”,<br />
Essential Otolaryngology, Head and Neck Surgery, Eighth<br />
edition,International edition, MacGraw-Hill Company, pp. 698699,<br />
9. Manning SC, Schaefer SD, Close LG and Vuitch F (1991),<br />
“Culture-positive allergic fungal sinusitis”, Articles in PubMed<br />
Vol.117 No. 2, February.<br />
10. McClay JE, Marple B (2004), Allergic fungal sinusitis,<br />
eMedicineupdated August 26.<br />
11. Nguyễn Lân Dũng, Nguyên Đình Quyến, Phạm Lân Ty (2003),<br />
Vi sinh vật học, Nhà xuất bản giáo dục, tr. 1 – 5.<br />
12. Nguyễn Hữu Khôi (2006), Ứng dụng PTNS trong điều trị viêm<br />
mũi xoang mạn tính, báo cáo kết quả nghiên cứu, đề tài cấp bộ,<br />
Bộ Y tế.<br />
<br />
Ngày nhận bài báo:<br />
<br />
28/11/2013<br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo:<br />
<br />
16/12/2013<br />
<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
<br />
10/01/2014<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br />
<br />