Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA QUANG ĐÔNG TOÀN VÕNG MẠC BẰNG LASER KTP<br />
TRÊN DỰ PHÒNG GLÔCÔM TÂN MẠCH Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ<br />
VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯƠNG TĂNG SINH<br />
Võ Thị Hoàng Lan*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả quang đông toàn võng mạc (QĐTVM) bằng laser KTP trong điều trị bệnh lý<br />
võng mạc tăng sinh đồng thời hạn chế tiến triển đến glôcôm tân mạch.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng, tiến cứu, tự đối chứng trên những bệnh nhân đái tháo<br />
đường típ 2 có bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh ở cả 2 mắt, chưa được điều trị tại chỗ trước đó. Một<br />
mắt được quang đông toàn võng mạc trước. Nếu tiến triển xấu hơn sẽ được quang đông ngay lập tức. Sau đó<br />
được theo dõi mỗi 3 tháng đến 24 tháng.<br />
Kết quả: Sau 24 tháng, hiệu quả của QĐTVM trong dự phòng BLVMĐTĐ nguy cơ cao: ở nhóm QĐTVM<br />
có 67,24% không còn yếu tố nguy cơ cao, ở nhóm theo dõi và điều trị trì hoãn có 41,38%. Glôcôm tân mạch xuất<br />
hiện 15 mắt ở nhóm theo dõi và điều trị trì hoãn – chỉ 1 mắt ở nhóm QĐTVM lúc 2 tháng. Thời gian trung bình<br />
xuất hiện tân mạch ở góc tiền phòng: nhóm chứng là 18 tháng, ở nhóm QĐTVM là 24 tháng. Có sự tương quan<br />
giữa độ rộng cuả vùng thiếu máu >75% VM ngoại biên với glôcôm tân mạch.<br />
Kết luận: Quang đông toàn võng mạc có tác dụng ngăn chận bệnh lý võng mạc đái tháo đường tiến triển<br />
xấu hơn đồng thời hạn chế diễn tiến đến glôcôm tân mạch.<br />
Từ khóa: Bệnh lý võng mạc đái tháo đường (BLVMĐTĐ), bệnh lý võng mạc tăng sinh (BLVMTS), quang<br />
đông toàn võng mạc (QĐTVM), theo dõi và điều trị trì hoãn, glôcôm tân mạch.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EFFICACY OF PANRETINAL-PHOTOCOAGULATION BY LASER KTP FOR PREVENTION<br />
NEOVASCULAR GLAUCOMA IN PROLIFERATIVE DIABETIC RETINOPATHY<br />
Vo Thi Hoang Lan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 115 - 122<br />
Objective: To evaluate the efficacy of panretinal photocoagulation (PRP) by laser KTP in the prevention to<br />
neovascular glaucoma (NVG) in proliferative diabetic retinopathy (PPR).<br />
Methods: Prospective - control clinical trial in diabetic patients who have got proliferative diabetic<br />
retinopathy in both eyes without any local treatment before. One eye has been treated with panretinal<br />
photocoaguation, the other eye has been followed. If it is become worse it would be treated urgently by panretinal<br />
photocoaguation. Then, they have been followed up every 3 month until 24 months.<br />
Results: After 24 monhts: efficacy of PRP in prevention to high risk retinopathy: 67.24% in PRP group –<br />
41.38% in deferral treatment group haven’t had any risk. Neovascular glaucoma appeared in 15 eyes in deferral<br />
treatment group and only 1 eye in PRP group. There are a relationship between >75% peripheral retinal ischemia<br />
and neovascular glaucoma.<br />
Conclusion: PRP is efficace in prevention to high risk DR and neovascular glaucoma<br />
Keywords: Diabetic retinopathy (DR), proliferative diabetic retinopathy (PPR), deferral treatment,<br />
* Bộ môn Mắt, Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS. BS. Võ Thị Hoàng Lan,<br />
<br />
Mắt<br />
<br />
ĐT: 0918120990<br />
<br />
Email: vinhlan04@yahoo.com<br />
<br />
115<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
panretinal photocoagulation (PRP), neovascular glaucoma (NVG).<br />
đến điều trị tại phòng laser bệnh viện Mắt TP<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
HCM tháng 6/2003 đến tháng 3/2006.<br />
Glôcôm tân mạch là loại tăng áp lực nội<br />
- Dân số chọn mẫu: Bệnh nhân đái tháo<br />
nhãn thứ phát do tân mạch và những tổ chức xơ<br />
đường típ 2 có BLVMĐTĐ tăng sinh ở cả 2 mắt.<br />
tăng sinh trên bề mặt mống mắt và trong góc<br />
Tiêu chuẩn lấy vào mẫu<br />
tiền phòng gây nên dính góc tiền phòng, cản trở<br />
sự lưu thông thuỷ dịch, tạo nên sự tăng áp<br />
- Bệnh nhân đái tháo đường tip 2 có<br />
không hồi phục. Năm 2004, Higginbotham và<br />
BLVMĐTĐ tăng sinh ở cả 2 mắt.<br />
Lee(3) nhận thấy đái tháo đường là nguyên nhân<br />
- Chưa điều trị tại chỗ.<br />
hàng đầu gây glôcôm tân mạch ở 2 mắt; nếu có<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh<br />
Bệnh nhân có BLVMĐTĐ không tăng sinh.<br />
(BLVMĐTĐ) tăng sinh ở cả 2 mắt một lúc thì tỷ<br />
Bệnh nhân có tiền sử gia đình hay bản thân<br />
lệ glôcôm tân mạch là 79%. Gần đây, laser KTP<br />
bị các dạng Glôcôm khác.<br />
dần dần thay thế laser Argon trong kỹ thuật<br />
quang đông toàn võng mạc (QĐTVM), nhưng<br />
Bệnh nhân đã được điều trị bằng QĐTVM<br />
chưa có báo cáo nào về điều trị BLVMĐTĐ và<br />
hay chích thuốc ức chế VEGF.<br />
dự phòng glôcôm tân mạch của loại laser này ở<br />
Không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
những bệnh nhân đái tháo đường ở nước ta.<br />
Do vậy, “Nghiên cứu dùng Laser 532nm để<br />
dự phòng Glôcôm tân mạch ở bệnh nhân đái<br />
tháo đường típ 2 có bệnh lý võng mạc đái tháo<br />
đường tăng sinh” được tiến hành.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác định hiệu quả của Laser KTP trong điều<br />
trị dự phòng BLVMĐTĐ nguy cơ cao và glôcôm<br />
tân mạch ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có<br />
BLVMĐTĐ tăng sinh.<br />
<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
Đánh giá hiệu quả của QĐTVM trong dự<br />
phòng BLVMĐTĐ nguy cơ cao.<br />
Đánh giá hiệu quả của QĐTVM lên sự xuất<br />
hiện mống hồng/ glôcôm tân mạch.<br />
Xác định mối tương quan giữa độ rộng cuả<br />
vùng thiếu máu võng mạc (VM) ngoại biên rộng<br />
với mống hồng và glôcôm tân mạch.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 6/2003<br />
đến tháng 3/2006 tại bệnh viện Mắt TPHCM.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
- Dân số nghiên cứu: Bệnh nhân đái tháo<br />
đường được chẩn đoán có BLVMĐTĐ tăng sinh<br />
<br />
116<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Thử nghiệm lâm sàng tiến cứu, tự đối<br />
chứng, có theo dõi.<br />
Một mắt được điều trị bằng quang đông<br />
laser tại bệnh viện Mắt TP HCM. Mắt còn lại của<br />
chính bệnh nhân đó (là mắt chứng) được theo<br />
dõi 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 15 tháng,<br />
18 tháng và 24 tháng. Trong khi theo dõi, nếu<br />
mắt còn lại có triệu chứng ở VM nặng thêm, sẽ<br />
điều trị quang đông tiếp.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Được tính theo công thức<br />
<br />
Với p* = (p1 + p2) / 2<br />
P1= 0,07 và P2 = 0,30 (từ nghiên cứu DRS)<br />
<br />
n = 58.<br />
<br />
Xác định biến số nghiên cứu<br />
Khả năng tiến triển đến giai đoạn<br />
BLVMĐTĐ nguy cơ cao (high risk retinopathy):<br />
khi có 3 trong 4 dấu chứng sau:<br />
Có sự hiện diện của tân mạch.<br />
Tân mạch VM có kích thước ½ đường kính<br />
gai thị.<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Nếu có tân mạch gai thị thì tính theo kích<br />
thước tân mạch gai thị (1/4 dến 1/3 đường kính<br />
gai).<br />
Xuất huyết trước VM hoặc trong dịch kính.<br />
Nguy cơ tiến triển thành glôcôm tân mạch,<br />
quy ước để xử lý thống kê:<br />
Độ 0; Chỉ có vùng thiếu máu 5 năm<br />
Trình độ học vấn<br />
≤ cấp 3<br />
> cấp 3<br />
Nghề nghiệp<br />
Lao động tay chân<br />
Lao động trí óc<br />
Tiền sử gia đình<br />
Có người bệnh ĐTĐ<br />
Không có người bệnh ĐTĐ<br />
Tuân thủ điều trị<br />
Điều trị đều<br />
Không điều trị đều<br />
Tăng huyết áp<br />
Có tăng HA<br />
Không cao HA<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
19<br />
39<br />
<br />
32,76<br />
67,24<br />
<br />
38<br />
20<br />
<br />
65,51<br />
34,49<br />
<br />
39<br />
19<br />
<br />
67,24<br />
32,76<br />
<br />
21<br />
37<br />
<br />
36,21<br />
63,79<br />
<br />
0,945<br />
<br />
0,366<br />
<br />
0,561<br />
<br />
0,939<br />
51<br />
7<br />
<br />
87,9<br />
12,1<br />
<br />
48<br />
10<br />
<br />
82,75<br />
17,25<br />
<br />
16<br />
42<br />
<br />
27,59<br />
72,41<br />
<br />
0,945<br />
<br />
0,926<br />
<br />
0,017<br />
02<br />
56<br />
<br />
3,45<br />
96,55<br />
<br />
37<br />
21<br />
<br />
63,8<br />
36, 2<br />
<br />
0,065<br />
<br />
Nhận xét chung: Bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ<br />
nhiều hơn, đa số làm lao động tay chân, trình độ<br />
học vấn ≤ cấp 3, không điều trị đều và không có<br />
tiền sử gia đình bị ĐTĐ.<br />
<br />
Tình trạng diễn tiến đến BLVMĐTĐ nguy<br />
cơ cao<br />
Thời gian trung bình có khả năng diễn tiến<br />
đến BLVMĐTĐ nguy cơ cao ở nhóm theo dõi và<br />
điều trị trì hoãn là 12 tháng. Trong khi đó ở<br />
nhóm điều trị là 18 tháng.<br />
Sau 24 tháng theo dõi, ở nhóm chứng có 24<br />
trường hợp (41,38%) không có khả năng diễn<br />
tiến đến BLVMĐTĐ nguy cơ cao. Ở nhóm điều<br />
trị có 39 trường hợp (67,24%) không có khả năng<br />
diễn tiến đến BLVMĐTĐ nguy cơ cao<br />
Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (test<br />
Log rank = 11,04, độ tự do=1, p= 0,009). Hiển thị<br />
ở biểu đồ sau:<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ của nhóm nghiên cứu<br />
Đặc điểm dịch tể<br />
Giới<br />
<br />
Mắt<br />
<br />
N<br />
<br />
%<br />
<br />
P<br />
0,708<br />
<br />
117<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Biểu đồ 1: Khả năng diễn tiến đến BLVMĐTĐ nguy cơ cao<br />
chứng có 4 trường hợp (6,9%) không tăng<br />
Tăng vùng thiếu máu VM ngoại biên rộng<br />
thiếu máu VM ngoại biên rộng. Ở nhóm điều<br />
Thời gian trung bình tăng thiếu máu VM<br />
trị có 39 trường hợp (67,24%) không tăng<br />
ngoại biên rộng (>75% diện tích VM ngoại<br />
thiếu máu VM ngoại biên rộng. Sự khác biệt<br />
biên) ở nhóm chứng là 5 tháng (khoảng tin<br />
này có ý nghĩa thống kê (test Log rank = 52,25,<br />
cậy 95% là 3-6 tháng). Trong khi đó, ở nhóm<br />
độ tự do=1, p=0,0000), hiển thị ở biểu đồ sau:<br />
điều trị là 18 tháng (khoảng tin cậy 95% là 1520 tháng). Sau 24 tháng theo dõi, ở nhóm<br />
<br />
Biểu đồ 4: Tình trạng diễn tiến đến thiếu máu ngoại biên rộng<br />
mạch ở góc tiền phòng ở nhóm điều trị là 24<br />
Tình trạng tân mạch góc tiền phòng<br />
tháng. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (test<br />
Dùng phân tích Kaplan Meier, ghi nhận<br />
Log rank = 14,17, p=.0002). Hiển thị ở biểu đồ<br />
được thời gian trung bình xuất hiện tân mạch ở<br />
sau:<br />
góc tiền phòng ở nhóm chứng là 18 tháng.<br />
Trong khi đó, thời gian trung bình xuất hiện tân<br />
<br />
118<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Biểu đồ 2: Tình trạng tân mạch ở góc tiền phòng trong thời gian nghiên cứu<br />
phòng ở nhóm điều trị là 24 tháng (khoảng tin<br />
Sự thay đổi góc tiền phòng<br />
cậy 95% là 23-24 tháng). Sự khác biệt này có ý<br />
Thời gian trung bình có sự thay đổi góc tiền<br />
nghĩa thống kê (test Log rank = 14,00, p=0,0002),<br />
phòng ở nhóm chứng là 19 tháng (khoảng tin<br />
hiển thị ở biểu đồ sau:<br />
cậy 95% là 16-21 tháng). Trong khi đó, thời gian<br />
trung bình thay đổi có sự thay đổi góc tiền<br />
<br />
Biểu đồ 3: Sự thay đổi của góc tiền phòng trong thời gian nghiên cứu<br />
Theo nhiều tác giả cho rằng tân mạch hiện<br />
diện ở góc tiền phòng đôi khi chưa đủ để gây<br />
cản trở sự lưu thông thuỷ dịch mà chỉ khi mống<br />
mắt bị đẩy dính ra trước theo kiểu dây<br />
kéo(4,5,6,7).Nghiên cứu cho thấy khi góc tiền<br />
phòng không mở rộng, hiện tượng dính mống<br />
ra trước diễn ra rất nhanh, gây đóng góc tiền<br />
phòng.<br />
<br />
Mắt<br />
<br />
Nguy cơ bị Glôcôm tân mạch ở nhóm theo<br />
dõi theo thời gian<br />
Nguy cơ bị Glôcôm tân mạch ở nhóm theo<br />
dõi theo thời gian được biểu thị trong<br />
bảng sau:<br />
Mức độ<br />
Sau 3 Sau 6 Sau 9 Sau Sau<br />
nguy Ngày 0<br />
Sau 24th<br />
th<br />
th<br />
th 12 th 18 th<br />
cơ<br />
Độ 0<br />
5<br />
0<br />
0<br />
0<br />
20<br />
24<br />
20<br />
Độ 1<br />
<br />
18<br />
<br />
15<br />
<br />
7<br />
<br />
7<br />
<br />
18<br />
<br />
19<br />
<br />
14<br />
<br />
Độ 2<br />
<br />
19<br />
<br />
17<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Độ 3<br />
<br />
10<br />
<br />
14<br />
<br />
11<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Độ 4<br />
<br />
6<br />
<br />
12<br />
<br />
15<br />
<br />
15<br />
<br />
15<br />
<br />
15<br />
<br />
15<br />
<br />
119<br />
<br />