intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả giảm đau của quang châm laser kết hợp vận động trị liệu trên bệnh nhân bị hội chứng chóp xoay tại Bệnh viện quận 2

Chia sẻ: ViNasa2711 ViNasa2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

48
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá hiệu quả giảm đau và khảo sát tác dụng phụ của phương pháp kết hợp quang châm laser và tập vận động trị liệu trên bệnh nhân bị hội chứng chóp xoay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả giảm đau của quang châm laser kết hợp vận động trị liệu trên bệnh nhân bị hội chứng chóp xoay tại Bệnh viện quận 2

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> <br /> HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA QUANG CHÂM LASER KẾT HỢP<br /> VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU TRÊN BỆNH NHÂN BỊ HỘI CHỨNG CHÓP XOAY<br /> TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 2<br /> Lý Chung Huy*, Nguyễn Thái Dương*, Lê Trung Nam*, Lê Bình Minh**, Nguyễn Hoàng Khôi**,<br /> Võ Thị Thanh Huyền**, Nguyễn Thị Cẩm Tú**<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Hội chứng chóp xoay hiện là vấn đề phổ biến gây đau và giảm chức năng khớp vai ở người lớn.<br /> Các phương pháp điều trị nội khoa sử dụng các thuốc kháng viêm, giảm đau mang lại tác dụng phụ trên đường<br /> tiêu hóa và tim mạch. Do đó, việc điều trị không dùng thuốc được cho là an toàn, ít tác dụng phụ.Trên thế giới đã<br /> có một số nghiên cứu đánh giá phương pháp quang châm laser kết hợp tập vận động trị liêu có hiệu quả giảm đau<br /> tốt hơn so với tập vận động trị liệu thông thường.Tuy nhiên, tại Bệnh viện quận 2 chưa có nghiên cứu ứng dụng<br /> kết hợp quang châm laser và tập vận động trị liệu trên bệnh nhân có hội chứng chóp xoay.Vì vậy, chúng tôi thực<br /> hiện nghiên cứu để đánh giá hiệu quả của phương pháp kết hợp này trên bệnh nhân có hội chứng chóp xoay<br /> nhằm đưa ra phương pháp điều trị phối hợp mới cho dạng bệnh này.<br /> Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau và khảo sát tác dụng phụ của phương pháp kết hợp quang châm laser<br /> và tập vận động trị liệu trên bệnh nhân bị hội chứng chóp xoay.<br /> Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, được thực hiện tại khoa vật lý trị liệu,<br /> bệnh viện Quận 2. Thời gian: Từ 5/2017-5/2018.<br /> Đối tượng nghiên cứu: 78 bệnh nhân bị hội chứng chóp xoay được chia 2 nhóm, nhóm chứng (điều trị bằng<br /> tập vận động trị liệu), nhóm nghiên cứu (điều trị bằng quang châm laser kết hợp tập vận động trị liệu).<br /> Kết quả: Sau 4 tuần điều trị, tỉ lệ bệnh nhân có mức độ đau nhẹ ở nhóm can thiệp là 73% cao hơn so với<br /> nhóm chứng với tỉ lệ là 13% (P 0,05<br /> Đau nhẹ (1-3 đ) 1 3 0 0 1 1 Mệt mỏi 25 64,1% 26 66,7% > 0,05<br /> Trung bình 7,1+ 1,3 7,1 + 1,4 7,1+ 1,3 Cứng cơ 11 28,2% 7 17,9% > 0,05<br /> p P = 0,58 > 0,05<br /> Cả 2 nhóm đều có độ tuổi trung bình<br /> tương đương, tỷ lệ bệnh nhân nữ đều cao hơn<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Khoa 116<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> nam phân bố nhiều dạng nghề nghiệp. Mức độ nhân có mức độ đau nặng, số bệnh nhân có mức<br /> đau đều có sự phân bố ở từ nhẹ đến nặng, độ đau nhẹ tăng lên. Với sự khác biệt có ý nghĩa<br /> nhưng chiếm tỷ lệ cao là ở mức độ trung bình thống kê ở mỗi nhóm (P < 0,05) (Bảng 5).<br /> và nặng ở cả 2 nhóm. Các triệu chứng kèm Số bệnh nhân có mức độ đau ít ở nhóm can<br /> theo của trước nghiên cứu của 2 nhóm khác thiệp sau 4 tuần chiếm tỷ lệ 73% cao hơn so với<br /> biệt không có ý nghĩa thống kê. (P > 0,05). nhóm chứng chiếm 13%. Sự khác biệt có ý nghĩa<br /> Các kết quả sau điều trị thống kê (P < 0,05).<br /> Kết quả giảm đau của 2 nhóm sau mỗi tuần Sau 4 tuần điều trị cả 2 nhóm đều đạt kết<br /> trong 4 tuần. (Đánh giá theo thang điểm VAS) quả giảm đau so với lần đầu khám, điều này có<br /> Sau mỗi tuần trong 4 tuần điều trị, đều có sự ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Ở nhóm can thiệp<br /> gia tăng tỉ lệ bệnh nhân giảm đau. Cụ thể ở cả 2 giảm nhiều hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống<br /> nhóm sau 4 tuần hoàn toàn không còn bệnh kê sau mỗi 2 tuần, 3 tuần, 4 tuần (Bảng 6).<br /> Bảng 5: So sánh tỉ lệ giảm đau giữa 2 nhóm<br /> Nhóm chứng Nhóm can thiệp<br /> Thời gian Đau trung So sánh 2 nhóm<br /> Đau ít Đau trung bình Đau nặng Đau ít Đau nặng<br /> bình<br /> Tuần 0 1 (3%) 22 (56%) 16 (41%) 0 23 (59%) 16 (41%) P > 0,05<br /> Tuần 1 2 (5%) 30 (77%) 7 (18%) 6 (16%) 31 (79%) 2 (5%)<br /> Tuần 2 4 (10%) 33 (85%) 2 (5%) 22 (56%) 17 (44%) 0<br /> Tuần 3 4(10%) 35 (90%) 0 27 (69%) 12 (31%) 0<br /> Tuần 4 5 (13%) 34 (87%) 0 29 (73%) 10 (27%) 0 P < 0,05<br /> So sánh cùng<br /> P < 0,05 P < 0,05<br /> nhóm<br /> Bảng 6: So sánh mức độ giảm đau trung bình của 2 nhóm lực, đục nhân mắt sau thời gian điều trị mỗi tuần<br /> Thời gian<br /> Nhóm Nhóm Can So sánh giữa và sau 4 tuần ở cả 2 nhóm.<br /> Chứng thiệp 2 nhóm<br /> Tuần 0 7,1 ± 1,4 7,1 ± 1,3 P>0,05<br /> BÀN LUẬN<br /> Tuần 1 6,2 ± 1,4 5 ± 1,4 P >0,05 Ở cả 2 nhóm nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân nữ<br /> Tuần 2 5,4 ± 1,5 3,7 ± 1,7 P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2