KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Hiệu quả kinh tế<br />
từ mô hình sản xuất chè Đông Xuân<br />
TRÊN GIỐNG KIM TUYÊN TẠI PHÚ THỌ<br />
Phan Chí Nghĩa1, Nguyễn Văn Toàn2, Nguyễn Ngọc Nông3<br />
Khoa Nông–Lâm–Ngư, Trường Đại học Hùng Vương;<br />
1<br />
<br />
2Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía bắc;<br />
3Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên<br />
<br />
<br />
Nhận bài ngày 30/11/2017, Phản biện xong ngày 14/12/2017, Duyệt đăng ngày 15/12/2017<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
<br />
Á p dụng mô hình sản xuất chè Đông Xuân trên giống chè Kim Tuyên bằng việc kết<br />
hợp các biện pháp kỹ thuật như: tưới nước bổ sung với lượng 800m3/ha/tháng,<br />
bón cân đối phân đa lượng NPK và phân hữu cơ vi sinh, thay đổi thời vụ đốn sang<br />
tháng 4 làm tăng mật độ búp, khối lượng búp, cũng như chiều dài búp đồng thời<br />
làm tăng năng suất và số lứa hái trong vụ Đông Xuân thêm 1 lứa. Ngoài ra, mô hình<br />
này còn nâng cao tổng sản lượng cả năm thêm 9,6 tạ/ha mà không làm suy giảm sản<br />
lượng vụ Hè Thu. Đánh giá thử nếm cảm quan còn cho thấy chất lượng chè xanh ở<br />
mức khá, được thị trường ưa chuộng. Mô hình còn có lợi nhuận cao đạt 125.969.000<br />
đồng/ha, đồng thời rải đều thu nhập của người làm chè trong cả năm, góp phần giảm<br />
thời gian nông nhàn, kéo theo nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội.<br />
Từ khóa: mô hình, rải vụ, năng suất, chè xanh, Đông Xuân<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề liệu và chưa đủ để nâng cao đời sống người<br />
Phú Thọ là tỉnh có lịch sử trồng chè lâu làm chè ở Phú Thọ.<br />
đời, có trình độ thâm canh chè cao. Diện Cây chè là loại cây có xuất xứ từ rừng<br />
tích chè toàn tỉnh Phú Thọ đạt gần 15.720 nhiệt đới, yêu cầu về lượng mưa hàng năm<br />
ha, chiếm khoảng 12% diện tích chè và xếp thích hợp cho cây chè là 1.500–2.400 mm,<br />
thứ 4 cả nước. Hiện nay, mặt hàng chè chủ hàng tháng là trên 100 mm [2]. Tuy nhiên,<br />
lực của Phú Thọ vẫn là chè đen. Đơn giá xuất khí hậu đặc thù ở miền Bắc nước ta có đặc<br />
khẩu bình quân của chè đen Việt Nam hiện điểm nóng ẩm vào vụ Hè Thu và hanh khô<br />
nay vào khoảng 1,2–1,3 USD/kg. Mức giá vụ Đông Xuân, điều này làm cho việc canh<br />
này tương đương với 4.000 đ/kg chè nguyên tác cây chè chủ yếu chỉ diễn ra vào các tháng<br />
<br />
<br />
30 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
vụ Hè Thu. Từ thực tiễn này dẫn tới vụ • Tần suất tưới: tưới 5 ngày/lần.<br />
Đông Xuân thị trường chè chậm lưu thông, ■■ Kỹ thuật đốn:<br />
sản phẩm khan hiếm. Mặt khác, do vụ Đông • Thời vụ đốn: đốn tháng 4 (lưu chè qua<br />
Xuân nhiệt độ và ẩm độ thấp chất lượng búp đông).<br />
chè rất tốt. Với hai yếu tố trên làm cho giá • Dụng cụ đốn: đốn bằng máy.<br />
bán chè xanh vụ Đông Xuân thường cao ■■ Đối chứng: đối chứng là nương chè Kim<br />
hơn gấp 2,3 lần so với chè chính vụ. Những Tuyên sản xuất bình thường của người dân<br />
năm trở lại đây, hướng sản xuất chè xanh vụ xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.<br />
Đông Xuân đang là một hướng đi mới được Bón phân theo Quy trình “Kỹ thuật trồng,<br />
nhiều bà con quan tâm. Xuất phát từ thực thâm canh chè an toàn” của Trường Đại học<br />
tế đó, cần tiến hành nghiên cứu đánh giá Nông Lâm Thái Nguyên (2003) [4], không<br />
hiệu quả kinh tế từ mô hình sản xuất chè tưới nước bổ sung vụ Đông Xuân, đốn chè<br />
Đông Xuân tại tỉnh Phú Thọ để giải quyết bằng máy vào tháng 12.<br />
vấn đề này.<br />
2.2. Các chỉ tiêu theo dõi<br />
2. Phương pháp nghiên cứu ■■ Năng suất và các yếu tố cấu thành năng<br />
2.1. Phương pháp nghiên cứu suất: mật độ búp (búp/m2), chiều dài búp 1<br />
2.1.1. Thời gian, địa điểm tôm 3 lá (cm), khối lượng búp 1 tôm 3 lá (g/<br />
■■ Thời gian: từ tháng 12/2015 đến 12/2017. búp).<br />
■■ Địa điểm: xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ, ■■ Chất lượng: thử nếm cảm quan chè theo<br />
tỉnh Phú Thọ. TCVN 3218 – 1993.<br />
■■ Quy mô: 5.000 m2. ■■ Hạch toán hiệu quả kinh tế: lợi nhuận<br />
2.1.2. Các biện pháp tác động chính (RVAC) được tính bằng tổng thu (GR) trừ đi<br />
■■ Giống chè áp dụng: Kim Tuyên tuổi 10. tổng chi phí (TC): RVAC = GR – TC.<br />
■■ Kỹ thuật bón phân: • Tổng thu (vụ Đông Xuân và Hè Thu) =<br />
• Lượng bón: bón tăng 15% lượng phân giá chè khô X sản lượng.<br />
NPK so với quy trình “Kỹ thuật trồng, • Tổng chi = Công lao động (phun<br />
thâm canh chè an toàn” của Trường thuốc, làm cỏ, làm đất, bón phân, thu<br />
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2003) hái, đốn) + Vật tư (Thuốc BVTV, phân<br />
[4]. (Bón 2 lần, mỗi lần 110 kg ure + bón, nhiên liệu, điện bơm nước tưới).<br />
100 kg super lân + 30 kg kali clorua<br />
(vào tháng 9 và tháng 12). 3. Kết quả nghiên cứu<br />
• Bón bổ sung phân hữu cơ sinh học Sông 3.1. Đánh giá năng suất và các yếu tố<br />
Gianh với lượng 600 kg/ha vào tháng 9. cấu thành năng suất<br />
■■ Kỹ thuật tưới nước: Qua theo dõi các yếu tố cấu thành năng<br />
• Lượng nước tưới: tưới bổ sung nước suất của hai mô hình (xem bảng 1) chúng<br />
từ tháng 10 năm trước đến hết tháng tôi nhận thấy:<br />
3 năm sau với lượng nước tưới 800m3/ Trong vụ Đông Xuân, mô hình thí nghiệm<br />
ha/tháng. cho mật độ búp (201,22 búp/m2), khối lượng<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 31<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Bảng 1. So sánh các yếu tố cấu thành năng suất của mô hình sản xuất chè đông xuân và mô hình sản xuất<br />
đại trà<br />
Mật độ búp Khối lượng búp 1 tôm 3 lá Chiều dài búp 1 tôm 3 lá<br />
Công thức<br />
(búp/m2) (g/búp) (cm)<br />
Vụ Đông Xuân<br />
• Mô Hình 201,22 0,58 4,5<br />
• Đối chứng 61,32 0,53 4,3<br />
Vụ Hè Thu<br />
• Mô Hình 682,67 0,59 4,35<br />
• Đối chứng 610,22 0,60 4,34<br />
<br />
<br />
búp (0,58 gam/búp) cũng như chiều dài búp này làm chậm quá trình tích lũy vật chất<br />
(4,5 cm/búp) cao hơn sản xuất đối chứng. khô của cây chè.<br />
Điều này rất có ý nghĩa cho người sản xuất Khi so sánh kỹ hơn năng suất và sản<br />
để nâng cao năng suất chè vụ Đông Xuân, rõ lượng của chè ở mô hình sản xuất, chúng tôi<br />
ràng việc tưới nước và bón phân bổ sung cân nhận thấy có sự thay đổi rõ rệt về cơ cấu lứa<br />
đối đã nâng cao các yếu tố cấu thành năng hái của cây chè trong năm.<br />
suất của búp chè Đông Xuân. Qua bảng 2 có thể nhận thấy rõ ràng<br />
Trong vụ Hè Thu, tuy mô hình thí nghiệm việc thu hái theo mô hình đại trà khi lượng<br />
có khối lượng búp thấp hơn đối chứng (0,59 lớn búp chè được tập trung vào các tháng<br />
gam/búp) nhưng mật độ và chiều dài búp lại vụ Hè Thu hoàn toàn có thể thay đổi được<br />
tăng cao hơn so với đối chứng. Điều này có bằng các biện pháp kỹ thuật. Việc thay đổi<br />
thể là do hàm lượng nước trong búp chè ở chu kỳ đốn, bón phân cân đối và đặc biệt là<br />
mô hình cao hơn sản xuất đại trà (do lượng tưới nước bổ sung vào các tháng vụ Đông<br />
tưới nước bổ sung trong vụ Đông Xuân), Xuân đã nâng cao năng suất chè trong vụ<br />
dẫn đến khối lượng vật chất khô tích lũy Đông Xuân đồng thời tăng số lứa hái trong<br />
trong búp thấp hơn. Kết quả này phù hợp vụ này thêm 1 lứa. Khi so sánh tổng sản<br />
với kết quả nghiên cứu của Ahmed S. (2014) lượng cả năm cũng cho thấy mô hình sản<br />
[1] cho rằng, khi cây chè thiếu nước sẽ sản xuất chè Đông Xuân đã nâng cao sản lượng<br />
sinh ra một chất là axit jasmonic (JA), chất thêm 9,6 tạ/ha, điều này là minh chứng rõ<br />
<br />
Bảng 2. So sánh năng suất của mô hình sản xuất chè đông xuân và mô hình sản xuất đại trà<br />
Công thức NSTB lứa hái (tạ/ha) Số lứa hái (lứa) Sản lượng (tạ/ha)<br />
Vụ đông xuân<br />
• Mô hình 9,35 3 28,05<br />
• Đối chứng 1,57 2 3,14<br />
Vụ hè thu<br />
• Mô hình 10,72 6 64,32<br />
• Đối chứng 11,37 7 79,59<br />
Cả năm<br />
• Mô hình 10,26 9 92,37<br />
• Đối chứng 9,19 9 82,73<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
32 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
nét nhất của việc mô hình này ảnh hưởng 3.2. Đánh giá chất lượng<br />
rất ít đến sản lượng chè Hè Thu. Tuy nhiên, Bên cạnh việc đánh giá năng suất và sản<br />
để bổ sung lượng dinh dưỡng cây trồng mất lượng của mô hình, chúng tôi cũng tiến hành<br />
đi do nâng cao sản lượng, cần thiết phải so sánh cảm quan các mẫu chè xanh sau khi<br />
chú ý đến việc bổ sung dinh dưỡng cho chế biến (Bảng 3).<br />
cây bằng cách tăng lượng phân đa lượng Có sự phân biệt khá rõ của chất lượng<br />
và hữu cơ cần thiết. Kết quả này phù hợp chè trong hai vụ Đông Xuân và Hè Thu, chất<br />
với những nghiên cứu của Lê Tất Khương lượng chè Đông Xuân có sự vượt trội khi đều<br />
(2016) [3]. Tác giả cho rằng muốn sản xuất đạt trung bình trên 16 điểm. Đặc biệt vị của<br />
chè Đông Xuân cần phải phối hợp nhiều chè Đông Xuân được đánh giá rất cao khi<br />
yếu tố kỹ thuật từ tưới nước, bón phân và đạt 4,4–4,6 điểm/5 điểm. Tuy nhiên trong cả<br />
đốn hái hợp lý. hai vụ Đông Xuân và Hè Thu, búp chè Kim<br />
<br />
Bảng 3. So sánh điểm thử nếm cảm quan của mô hình sản xuất chè Đông Xuân và mô hình sản xuất đại trà<br />
<br />
Công thức Ngoại hình Màu nước Hương Vị Tổng điểm Nhận xét<br />
Vụ Đông Xuân<br />
• Mô hình 3,8 4,2 3,4 4,4 16,52 Khá<br />
• Đối chứng 3,8 4,6 3,2 4,6 16,84 Khá<br />
Vụ Hè Thu<br />
• Mô hình 3,4 3,8 3,0 4,2 15,08 Khá<br />
• Đối chứng 3,2 4,0 3,2 4,4 15,52 Khá<br />
<br />
<br />
Bảng 4. Hạch toán hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất chè Đông Xuân và mô hình sản xuất đại trà<br />
(tính cho 01 ha)<br />
Đối chứng Mô hình<br />
A Tổng chi (TC)= I+II (đồng) 88.892.000 114.871.000<br />
I Công lao động (đồng) 62.970.000 79.178.000<br />
1.1 Phun thuốc+làm cỏ+ làm đất (đồng) 5.000.000 5.000.000<br />
1.2 Bón phân (đồng) 3.500.000 3.500.000<br />
1.3 Phun thuốc BVTV(đồng) 2.500.000 2.500.000<br />
1.4 Thu hái (đồng) 50.970.000 65.178.000<br />
1.5 Đốn máy (đồng) 1.000.000 3.000.000<br />
II Vật tư (đồng) 25.922.000 30.895.000<br />
2.1 Thuốc BVTV (đồng) 3.250.000 3.250.000<br />
2.2 Phân bón (đồng) 20.135.000 24.933.000<br />
2.3 Nhiên liệu (củi, điện sao chè) (đồng) 2.537.000 4.010.000<br />
2.4 Điện bơm nước tưới (đồng) 0 3.500.000<br />
B Tổng thu (GR)=I+II (đồng) 171.740.000 240.840.000<br />
I Vụ đông xuân = 1.1x1.2 (đồng) 12.560.000 112.200.000<br />
1.1 Sản lượng chè khô (kg) 63 561<br />
1.2 Giá bán chè khô trung bình (đồng) 200.000 200.000<br />
II Vụ hè thu = 2.1 x 2.2 (đồng) 159.180.000 128.640.000<br />
2.1 Sản lượng chè khô (kg) 1592 1286<br />
2.2 Giá bán chè khô trung bình (đồng) 100.000 100.000<br />
C Lợi nhuận (RVAC) = GR-TC (đồng) 82.848.000 125.969.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 33<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Đồ thị tỷ lệ thu nhập của hai vụ Đông Xuân và Hè Thu ở mô hình sản xuất chè Đông Xuân và sản<br />
xuất đại trà<br />
<br />
<br />
<br />
Tuyên đều được đánh giá ở mức khá, một trong cả năm, góp phần giảm thời gian nông<br />
yêu cầu rất quan trọng trong việc đánh giá nhàn, nâng cao thu nhập kéo theo nhiều lợi<br />
chất lượng chè. ích về kinh tế và xã hội.<br />
<br />
3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong 4. Kết luận<br />
điều kiện thâm canh của mô hình so với ■■ Mô hình sản xuất chè Đông Xuân trên<br />
sản xuất đại trà giống chè Kim Tuyên bằng việc kết hợp các<br />
Qua đánh giá hiệu quả kinh tế ở hai mô biện pháp kỹ thuật như: tưới nước bổ sung<br />
hình thu được kết quả thể hiện ở bảng 4. với lượng 800m3/ha/tháng, bón cân đối<br />
Có thể thấy rất rõ lợi nhuận của mô hình phân đa lượng NPK và phân hữu cơ vi sinh,<br />
sản xuất chè Đông Xuân cao hơn hẳn sản thay đổi thời vụ đốn sang tháng 4 làm tăng<br />
xuất đại trà, đạt 125.969.000 đồng/ha so với mật độ búp (201,22 búp/m2), khối lượng búp<br />
82.848.000 đồng/ha. Điều này là do giá bán (0,58 gam/búp) cũng như chiều dài búp (4,5<br />
chè trung bình của vụ Đông Xuân cao gấp cm/búp) so với sản xuất đại trà đồng thời<br />
đôi vụ Hè Thụ. Chúng tôi còn nhận thấy cơ làm tăng năng suất và số lứa hái trong vụ<br />
cấu thu nhập của hai vụ có sự thay đổi rõ rệt Đông Xuân thêm 1 lứa.<br />
khi chuyển đổi mô hình canh tác. Thể hiện ■■ Mô hình sản xuất chè Đông Xuân trên<br />
rõ ở đồ thị tại hình 1. giống chè Kim Tuyên bằng việc kết hợp các<br />
Trong khi ở sản xuất đại trà, thu nhập từ biện pháp kỹ thuật như: tưới nước bổ sung<br />
chè Đông Xuân chỉ chiếm 7% tổng thu nhập với lượng 800 m3/ha/tháng, bón cân đối<br />
cả năm thì khi áp dụng mô hình đã chuyển phân đa lượng NPK và phân hữu cơ vi sinh,<br />
đổi rõ rệt thu nhập lên gần như tương đương thay đổi thời vụ đốn sang tháng 4 đã nâng<br />
giữa hai vụ. Thu nhập từ vụ Đông Xuân cao tổng sản lượng cả năm thêm 9,6 tạ/ha<br />
trong mô hình chiếm 47% tổng thu nhập cả mà không làm suy giảm sản lượng vụ Hè<br />
năm. Đây là một ưu thế rất lớn của mô hình Thu đồng thời đảm bảo chất lượng thử nếm<br />
này khi rải đều thu nhập của người làm chè cảm quan chè xanh ở mức Khá.<br />
<br />
<br />
34 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
■■ Mô hình sản xuất chè Đông Xuân trên Functional Quality Validate Indigenous<br />
giống chè Kim Tuyên bằng việc kết hợp các Farmer Knowledge and Sensory Preferences<br />
biện pháp kỹ thuật như: tưới nước bổ sung in Tropical China” PLOS-one v.9(10)<br />
với lượng 800 m3/ha/tháng, bón cân đối phân [2] Djemukhatze (1981), Cây chè Miền Bắc Việt<br />
đa lượng NPK và phân hữu cơ vi sinh, thay Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.<br />
đổi thời vụ đốn sang tháng 4 đã nâng cao [3] Lê Tất Khương (2016), Nghiên cứu kỹ thuật<br />
lợi nhuận sản xuất đạt 125.969.000 đồng/ha, sản xuất chè vụ Đông – Xuân để nâng cao giá<br />
đồng thời rải đều thu nhập của người làm trị sản phẩm chè ở vùng miền núi phía Bắc,<br />
chè trong cả năm. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ Khoa<br />
học công nghệ.<br />
Tài liệu tham khảo [4] Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên<br />
[1] Selena Ahmed, (2014), “Effects of Extreme (2003), Quy trình Kỹ thuật trồng, thâm canh<br />
Climate Events on Tea (Camellia sinensis) chè an toàn, Thái Nguyên.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
The evaluation of economic efficiency from modeling<br />
of winter-spring of tea production kimtuyen tea in phu tho<br />
<br />
Phan Chi Nghia1, Nguyen Van Toan2, Nguyen Ngoc Nong3<br />
Faculty of Agriculture–Forestry–Aquaculture, Hung Vuong University;<br />
1<br />
<br />
2Northern Mountainous Agriculture and Forestry Science Institute;<br />
<br />
3Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A pplying the modeling of winter-spring of tea production on Kim Tuyen by com-<br />
bining technical measures such as adding water with 800 m3/ha/month, balancing<br />
between NPK and organic fertilizer, changing cropping time from December to April,<br />
tea increases the buds density, buds weight, as well as bud length, and increases the<br />
yield and number of times in winter-spring crop. In addition, this model also increased<br />
the total output by 9.6 quintals per hectare without decreasing summer crop yields.<br />
The taste test also shows that the quality of green tea is good, which is also good for<br />
the market. The model also has a high profit of 125.969.000 VND per hectare, while<br />
simultaneously spreading the income of the tea farmers throughout the year, contrib-<br />
uting to the reduction of free time, resulting in many economic and social benefits.<br />
Keywords: modeling, tea, spring, winter crop, Phu Tho<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 35<br />