Hiệu quả phẫu thuật tạo hình thành hầu biến đổi trong điều trị bệnh nhân khe hở vòm miệng có thiểu năng vòm - hầu
lượt xem 0
download
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân khe hở vòm miệng có thiểu năng vòm - hầu và đánh giá sự cải thiện phát âm, lành thương và thay đổi về cấu trúc giải phẫu qua hình ảnh nội soi sau phẫu thuật tạo hình thành hầu trên nhóm bệnh nhân này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả phẫu thuật tạo hình thành hầu biến đổi trong điều trị bệnh nhân khe hở vòm miệng có thiểu năng vòm - hầu
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH THÀNH HẦU BIẾN ĐỔI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN KHE HỞ VÒM MIỆNG CÓ THIỂU NĂNG VÒM - HẦU Nguyễn Việt Anh1, Lâm Hoài Phương1,2 TÓM TẮT 13 phẫu thuật 6 tháng, điểm số rối loạn phát âm Đặt vấn đề: Thiểu năng vòm - hầu là bệnh lý giảm 2,63 ± 1,13 (50,1%) so với trước phẫu thuật thường gặp trên bệnh nhân khe hở vòm miệng (p < 0,05). Sau phẫu thuật 1 tuần, 73,3% trường sau phẫu thuật đóng khe hở thì đầu, khiến bệnh hợp lành thương tốt, 26,7% lành thương trung nhân gặp những vấn đề về phát âm, ảnh hưởng bình; sau 1 tháng, tất cả trường hợp đều đạt lành đến chất lượng cuộc sống. Phẫu thuật tạo hình thương tốt. Tỉ số đóng kín vòm - hầu (VCR) khi thành hầu giúp sửa chữa, khôi phục lại khiếm quan sát trên nội soi tăng 15,6% sau phẫu thuật. khuyết về giải phẫu còn gặp phải trên bệnh nhân Kết luận: Phẫu thuật giúp cải thiện rõ rệt khả khe hở vòm miệng, tuy nhiên tại Việt Nam chưa năng phát âm của bệnh nhân trên hai tiêu chí: nhiều nghiên cứu đánh giá về hiệu quả của phẫu giảm giọng mũi và giảm thoát khí qua mũi khi thuật này. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng nói; giúp tăng độ đóng kín vòm - hầu và lành bệnh nhân khe hở vòm miệng có thiểu năng vòm thương ít gây biến chứng. Chính vì vậy, đây là - hầu và đánh giá sự cải thiện phát âm, lành phương pháp an toàn, khả thi và có thể được áp thương và thay đổi về cấu trúc giải phẫu qua hình dụng rộng rãi để điều trị khiếm khuyết trong ảnh nội soi sau phẫu thuật tạo hình thành hầu trên giọng nói sau tạo hình khe hở vòm miệng. nhóm bệnh nhân này. Đối tượng và phương Từ khóa: thiểu năng vòm - hầu, phát âm, pháp: Phương pháp nghiên cứu là loạt ca lâm phẫu thuật tạo hình thành hầu, nội soi vòm - hầu. sàng, tiến cứu trên 40 bệnh nhân khe hở vòm miệng được chẩn đoán thiểu năng vòm - hầu, SUMMARY phẫu thuật tại Bệnh viện Chuyên khoa Răng Hàm EFFECT OF MODIFIED Mặt - Tạo hình Mỹ Thiện từ tháng 12/2022 đến PHARYNGOPLASTY IN THE tháng 12/2023. Kết quả: Nghiên cứu được thực TREATMENT OF CLEFT PALATE hiện trên 40 bệnh nhân với tuổi trung bình là 16,8 PATIENTS WITH VELOPHARYNGEAL ± 8,62, nam giới chiếm tỉ lệ 39% và nữ giới INSUFFICIENCY chiếm 61%. 100% bệnh nhân trước phẫu thuật có Background: Velopharyngeal insufficiency thoát khí mũi và rối loạn cộng hưởng âm. Sau (VPI) is a common defect in patients with cleft palate after primary cleft surgery, causing to have problems with pronunciation, affecting Bệnh viện Chuyên khoa Răng Hàm Mặt Mỹ Thiện 1 significantly their quality of life. Pharyngoplasty 2 Đại học Quốc tế Hồng Bàng surgery helps to repair and restore the anatomical Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Việt Anh defect encountered in patients with cleft palate, Email: nva1995@gmail.com however, in Vietnam, there are not many studies Ngày nhận bài: 10/7/2024 evaluating the effectiveness of this surgery. Ngày phản biện khoa học: 17/7/2024 Objective: To describe the clinical Ngày duyệt bài: 5/8/2024 110
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 characteristics of cleft palate patients with khi nói; biểu hiện bằng nói ngọng, tăng giọng velopharyngeal insufficiency (VPI) and evaluate mũi và thoát khí qua đường mũi.4,5 Di chứng the improvement in pronunciation and changes in khiến trẻ gặp khó khăn trong học tập, sinh anatomical structure through nasoendoscopic hoạt và hòa nhập với cộng đồng. Từ đó, việc images after pharyngoplasty surgery. Methods: điều trị cải thiện phát âm cho bệnh nhân luôn The research method is a cross - sectional study là vấn đề cần được quan tâm, trong đó phẫu of 40 cleft palate patients diagnosed with thuật đóng vai trò chủ đạo.5,6 Phẫu thuật tạo velopharyngeal insufficiency at My Thien hình thành hầu được chỉ định để tái tạo phần Hospital from December 2022 to December khiếm khuyết giải phẫu ở vòm miệng, giúp 2023. Results: The study was conducted on 40 các thành hầu đóng kín tốt hơn trong các patients with an average age of 16.8 ± 8.62 (years hoạt động chức năng. Tuy nhiên nếu tái tạo old), 39% of men and 61% of women. 100% of không phù hợp có thể làm thu hẹp và ảnh preoperative patients had nasal air emission and hưởng đến đường thở. Phẫu thuật tạo hình resonance disorder. 6 months after surgery, the thành hầu là một phẫu thuật tương đối khó pronunciation disorder score decreased by 2.63 ± đối với các nhà lâm sàng và tại Việt Nam, 1.13 (50.1%) compared to before surgery (p < chưa có nhiều nghiên cứu về tác dụng và 0.05). One week after surgery, 73.3% of cases những nguy cơ của phẫu thuật. Vì vậy chúng healed well, 26.7% healed moderately; After 1 tôi thực hiện nghiên cứu để đánh giá hiệu month, all cases achieved good healing. The quả của phẫu thuật thông qua sự thay đổi velopharyngeal closure ratio (VCR) when phát âm và hình thái giải phẫu sau phẫu observed on nasoendoscopy increased by 15.6% thuật, từ đó giúp các bác sĩ có thêm dữ liệu after surgery. Conclusion: Surgery helps to để có những kế hoạch điều trị toàn diện hơn significantly improve the patient's pronunciation cho bệnh nhân. ability on two criteria: reducing resonance disorder and air emission when speaking; II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU increase velopharyngeal closure and heal wounds Đối tượng nghiên cứu with few complications. Therefore, this method Bệnh nhân khe hở vòm miệng đến khám is safe, feasible and can be widely applied to treat và điều trị thiểu năng vòm - hầu tại Bệnh speech defects after cleft palate surgery. viện Chuyên khoa Răng Hàm Mặt Mỹ Thiện Keywords: velopharyngeal insufficiency từ tháng 12/2022 - 12/2023. (VPI), pharyngoplasty, speech disorder, Tiêu chuẩn chọn bệnh nasoendoscopy. ● Bệnh nhân từ 7 tuổi trở lên đã được phẫu thuật khe hở vòm thì đầu và được chẩn I. ĐẶT VẤN ĐỀ đoán thiểu năng vòm - hầu. Khe hở vòm miệng là dị tật bẩm sinh của ● Bệnh nhân đã được tập ngữ âm trị liệu sọ mặt phổ biến, chiếm tỉ lệ 1/500 - 1/700 ở nhưng không hiệu quả. các nước châu Á.1,2,3 Sau phẫu thuật đóng ● Bệnh nhân đủ điều kiện phẫu thuật và kín khe hở vòm thì đầu, thiểu năng vòm - đồng ý tham gia nghiên cứu hoặc có sự đồng hầu là một di chứng khá phổ biến, chiếm tỉ lệ ý của phụ huynh/ người giám hộ (đối với trẻ 20 - 30%; đây là thuật ngữ chung để chỉ sự dưới 18 tuổi). mất khả năng đóng kín của khoang vòm hầu Tiêu chuẩn loại trừ 111
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ● Bệnh nhân có kèm các dị tật sọ mặt Thu thập dữ liệu: Thu thập hồ sơ bệnh khác. án, đánh giá tiền sử, bệnh lý y khoa toàn ● Bệnh nhân chậm phát triển tinh thần, thân, ghi nhận thông tin hành chính. Bệnh ngôn ngữ. nhân được khám lâm sàng và đánh giá phát ● Bệnh nhân có giới hạn chức năng nghe. âm vào 3 thời điểm: trước phẫu thuật, sau ● Bệnh nhân không tham gia đầy đủ các phẫu thuật 1 tháng và sau 6 tháng; gồm 2 tiêu bước nghiên cứu. chí: độ cộng hưởng và độ thoát khí mũi.1 Phương pháp nghiên cứu Đánh giá độ cộng hưởng: cho bệnh nhân Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp tiến đọc một đoạn văn được in sẵn, cho bệnh cứu, mô tả loạt ca lâm sàng. nhân nhắc lại mẫu câu 3 lần. Sau đó đánh giá mức độ theo thang điểm 5 như sau: Bảng 1. Mức độ cộng hưởng lời nói Mức độ Điểm Bình thường 0 điểm Giọng mũi hở nhẹ, không thường xuyên nghe thấy 1 điểm Giọng mũi hở nhẹ, thường xuyên nghe thấy 2 điểm Giọng mũi hở rõ 3 điểm Giọng mũi hở nặng biến dạng nguyên âm 4 điểm Đánh giá độ thoát khí mũi: Dùng mẫu câu không có âm mũi, cho bệnh nhân nhắc lại mẫu câu 3 lần. Khi bệnh nhân nhắc lại câu này, đặt gương kim loại trước mũi bệnh nhân và quan sát đồng thời với phương pháp nghe phân tích. Tình trạng thoát khí mũi được chia làm 5 mức độ: Bảng 2. Mức độ thoát khí mũi Mức độ Điểm Không xuất hiện 0 điểm Xuất hiện 1 - 2 lần 1 điểm Xuất hiện thường xuyên 2 điểm Xuất hiện rất thường xuyên nhưng không phải tất cả 3 điểm Xuất hiện trong tất cả các câu 4 điểm Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật được file video có âm thanh và hình ảnh được trích tiến hành nội soi vòm - hầu. Bệnh nhân được xuất từ video. Tỉ số đóng kín vòm - hầu nội soi trước phẫu thuật và sau phẫu thuật 6 (Velar Closure Ratio) được tính theo công tháng. Ống nội soi được đưa qua ngách mũi thức: giữa để quan sát. Trên màn hình với chế độ quay video, ghi lại chuyển động vòm mềm và thành hầu, sau đó được lưu trữ dưới dạng 112
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Hình 1: Minh họa cách đo đạc trên hình ảnh nội soi (Nguồn: nghiên cứu này) Các biến số trong nghiên cứu kiểm định phân phối chuẩn, nếu phân phối Cử động vòm mềm (bình thường/ hạn chuẩn thì được trình bày dưới dạng trung chế) và chiều dài vòm mềm (bình thường/ bình ± độ lệch chuẩn, nếu phân phối không hạn chế). chuẩn thì được trình bày thêm trung vị Độ cộng hưởng lời nói trước và sau phẫu [khoảng tứ phân vị]. Sử dụng các kiểm định thuật (thang điểm từ 0 - 4); độ thoát khí mũi Chi bình phương, chính xác Fisher, t giữa 2 trước và sau phẫu thuật (thang điểm từ 0 - 4); mẫu độc lập, t bắt cặp khi cần thiết (nếu phân tổng điểm rối loạn phát âm (thang điểm từ 0 phối chuẩn) và phép kiểm Mann-Whitney, - 8). Wilcoxon (nếu phân phối không chuẩn). Sự Tỉ số đóng kín vòm - hầu (VCR) trước và khác biệt được xem là có ý nghĩa thống kê sau phẫu thuật (giá trị liên tục từ 0 - 1). khi p < 0,05. Các biến số đánh giá lành thương: nhiễm Vấn đề Y đức trùng vết mổ (có/không), tình trạng bất Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng thường đường thở sau phẫu thuật (có/không), đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học của Đại lỗ thông vòm miệng (có/không), chảy máu học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, số vùng mổ (có/không). 854/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 16/12/2021 và Phân tích dữ liệu được sự đồng ý của Ban lãnh đạo Bệnh viện Các số liệu, dữ liệu thu thập được nhập Chuyên khoa Răng Hàm Mặt Mỹ Thiện. Các và phân tích bằng phần mềm SPSS 25 for thông tin cá nhân của bệnh nhân được bảo Windows. Tất cả các biến số liên tục được mật theo quy định bảo mật bệnh án của bệnh 113
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH viện. Nghiên cứu chỉ nhằm vào việc bảo vệ trung bình là 16,8 ± 8,62 (tuổi), nam giới và nâng cao sức khoẻ cho bệnh nhân và chiếm tỉ lệ 39% và nữ giới chiếm 61%. Có không nhằm mục đích nào khác. 100% bệnh nhân trước phẫu thuật có thoát khí mũi và rối loạn cộng hưởng âm. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả thay đổi phát âm sau phẫu Nghiên cứu thu thập 40 bệnh nhân thỏa thuật điều kiện trong thời gian nghiên cứu với tuổi Bảng 3. So sánh điểm phát âm trước, sau phẫu thuật 1 tháng và 6 tháng Trước PT Sau PT 1 tháng Sau PT 6 tháng Giá trị Giá trị Giá trị Biến số TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC p01 (*) p02 (*) p12 (*) TV [KTPV] TV [KTPV] TV [KTPV] 2,57 ± 0,92 2,07 ± 0,82 1,54 ± 0,88 Điểm cộng hưởng < 0,01 < 0,01 < 0,01 2,5 [2-3] 1 [1-2] 2 [1-2] 2,68 ± 0,82 1,43 ± 1,00 1,07 ± 0,90 Điểm thoát khí mũi < 0,01 < 0,01 < 0,01 3 [2-3] 1 [1-2] 1 [0-2] 5,25 ± 1,38 3,50 ± 1,60 2,61 ± 1,66 Tổng điểm phát âm < 0,01 < 0,01 < 0,01 5 [4-6] 4 [2-5] 3 [1-4] (*): Kiểm định Wilcoxon signed rank Kết quả thay đổi điểm số phát âm sau phẫu thuật 1 tháng và 6 tháng được thể hiện qua Bảng 4. Điểm cộng hưởng, thoát khí mũi và tổng điểm rối loạn phát âm giảm lần lượt 19,5%; 46,7%; 33,3% ở thời điểm 1 tháng và giảm lần lượt 38,8%; 60,1%; 50,1% ở thời điểm 6 tháng. Có thể thấy điểm thoát khí mũi có mức độ giảm nhiều hơn so với điểm cộng hưởng. Bảng 4. Mức giảm điểm số rối loạn phát âm sau phẫu thuật Mức giảm sau 1 tháng Mức giảm sau 6 tháng Biến số TB ± ĐLC (%) TB ± ĐLC (%) KTC 95% KTC 95% 0,5 ± 0,69 (19,5%) 1,04 ± 0,69 (38,8%) Điểm cộng hưởng 0,23 - 0,77 0,77 - 1,30 1,25 ± 0,70 (46,7%) 1,61 ± 0,83 (60,1%) Điểm thoát khí mũi 0,98 - 1,52 1,29 - 1,93 1,75 ± 0,89 (33,3%) 2,63 ± 1,13 (50,1%) Tổng điểm phát âm 1,41 - 2,09 2,21 - 3,08 Trước phẫu thuật có 11 bệnh nhân ở mức giảm dần và ở mức độ nhẹ tăng dần theo thời độ nặng, sau phẫu thuật 1 tháng và 6 tháng, gian. chỉ còn lần lượt 2 và 1 bệnh nhân ở mức độ Tỉ số đóng kín vòm - hầu (VCR) nặng. So với thời điểm 1 tháng, số lượng Qua đo đạc trên hình ảnh cắt từ video bệnh nhân ở mức độ nhẹ được tăng lên và số trong quá trình nội soi vòm - hầu và tính toán lượng mức độ trung bình giảm đi tại thời bằng phần mềm, chúng tôi ghi nhận tỉ số điểm 6 tháng. Tỉ lệ bệnh nhân ở mức độ nặng VCR trước phẫu thuật và sau phẫu thuật lần lượt là 0,77 ± 0,12 và 0,89 ± 0,10; với mức 114
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 tăng sau phẫu thuật là 0,12 ± 0,06 (15,6%). tương ứng với chức năng vòm - hầu trở về Sự khác biệt trước và sau phẫu thuật có ý bình thường. nghĩa thống kê (p < 0,001). Có 18/40 trường Khả năng lành thương sau phẫu thuật hợp (45%) có VCR bằng 1 sau phẫu thuật, Bảng 5. Các biến chứng xảy ra sau phẫu thuật Số lượng Sau 1 tuần (%) Sau 1 tháng (%) Sau 6 tháng (%) Phương pháp Nhiễm trùng 1 (2,5) 0 (0) 0 (0) Chảy máu 0 (0) 0 (0) 0 (0) Triệu chứng về đường thở 0 (0) 0 (0) 0 (0) Sưng nề 5 (12,5) 0 (0) 0 (0) Lỗ thông vòm miệng 0 (0) 0 (0) 0 (0) Sau phẫu thuật 1 tuần ghi nhận có 1 Các nghiên cứu ở Việt Nam và thế giới trường hợp nhiễm trùng sớm vết mổ và cũng đánh giá mức độ cải thiện phát âm trên không có trường hợp chảy máu sau mổ. Có hai tiêu chí: độ cộng hưởng âm và thoát khí 73,3% đạt kết quả lành thương tốt, 26,7% đạt mũi. Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Tứ kết quả trung bình. Không có trường hợp nào (2018)3 cho thấy 82,4% bệnh nhân có giọng lành thương kém. 12,5% trường hợp còn mũi hở nặng trước khi phẫu thuật, mức độ sưng nề sau mổ, nhưng ở mức độ nhẹ và trung bình chiếm 17,6%, không có trường không ảnh hưởng đến khả năng thông khí và hợp nào ở giới hạn bình thường; đánh giá âm đường thở của bệnh nhân. Sau 1 tháng và 6 sau mổ được thực hiện có 15,4% có độ cộng tháng, tất cả các trường hợp đều đạt lành hưởng trong giới hạn chấp nhận được; 38,5% thương tốt (không có trường hợp nào bị chảy bệnh nhân có giọng mũi hở vừa phải, 46,2% máu, nhiễm trùng sau phẫu thuật, hoặc ghi có giọng mũi hở nghiêm trọng. Jill Nyberg nhận còn lỗ thông mũi miệng). (2014) đánh giá kết quả phát âm của 69 bệnh nhân được phẫu thuật KHVM cho thấy giọng IV. BÀN LUẬN mũi hở nhẹ, yếu áp lực khi phát âm. Còn đối Sự thay đổi phát âm sau phẫu thuật với tình trạng thoát khí mũi với tỉ lệ sau 5 Điểm rối loạn phát âm gồm 2 tiêu chí là năm là 23% sau 10 năm không có sự cải mức độ thoát khí mũi và mức độ cộng hưởng thiện nào. Trong nghiên cứu của Abdel-Aziz âm cho thấy: điểm phát âm giảm 39,4% sau (2014)8 cho kết quả phát âm của 21 bệnh phẫu thuật 1 tháng, trong đó thoát khí mũi nhân được tạo hình vòm mềm bằng phương giảm 45,9% và giọng mũi hở giảm 33,2%. pháp Furlow với thời gian đánh giá sau 4 Sau 6 tháng, điểm rối loạn phát âm giảm còn năm kết quả là 85,7% hoàn thiện vùng hầu 62,6%, trong đó thoát khí mũi giảm 70,9% họng, 14,3% có giọng mũi hở nhẹ và không và giọng mũi hở giảm 55%. Mức giảm trên có bệnh nhân nào thoát khí mũi. Kết quả cho thấy tác dụng hiệu quả của phẫu thuật nghiên cứu của Lê Văn Tứ (2018)3 trước mổ trong việc làm giảm rối loạn phát âm ở bệnh 100% bệnh nhân có tình trạng thoát khí mũi nhân thiểu năng vòm - hầu. nặng, không có trường hợp nào ở mức độ trung bình hay bình thường. Sau phẫu thuật 2 115
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 3 tháng có 1/8 bệnh nhân (12,5%) bình tuần, không có trường hợp chảy máu sau mổ thường; 37,5% bệnh nhân trung bình, 50% hoặc còn lỗ thông mũi miệng. Vấn đề thông bệnh nhân nặng. khí và chức năng hô hấp là vấn đề thường Sự thay đổi hình thái giải phẫu qua nội được quan tâm sau phẫu thuật tạo hình thành soi hầu, gặp từ 9,3 - 18% trong các nghiên cứu Mức độ đóng kín vòm - hầu thông qua tỉ tại Việt Nam.2,4 J.Perkin (2005)12 ghi nhận có số VCR đã được nhiều tác giả trên thế giới 9,09% bệnh nhân có thở ngáy hoặc có cơn nghiên cứu trong việc xác định mối liên quan ngưng thở khi ngủ. Trong nghiên cứu của với kết quả phát âm sau phẫu thuật. Cheng chúng tôi, có 12,5% trường hợp còn sưng nề (2020)6 nghiên cứu 83 bệnh nhân khe hở môi nhẹ, gây nuốt đau sau 1 tuần phẫu thuật, vòm có TNVH được phẫu thuật thì hai bằng nhưng không gây ảnh hưởng đến đường thở phương pháp Furlow. Tiêu chuẩn lựa chọn là và tất cả đều hết sưng nề sau 1 tháng phẫu những bệnh nhân có VCR > 0,8. Tác giả thuật. Do đó, đây là một phương pháp đạt độ nhận thấy BN có tỉ số VCR > 0,9 có tỉ lệ còn an toàn cao. TNVH sau phẫu thuật thấp hơn gấp 5 lần so với nhóm BN có 0,8 < VCR < 0,9. Từ đó kết V. KẾT LUẬN luận VCR là một chỉ số giúp tiên đoán kết Phẫu thuật giúp cải thiện khả năng phát quả điều trị phẫu thuật. Nhiều nghiên cứu âm của bệnh nhân trên hai tiêu chí: giảm của tác giả Zhang (2020)7 cũng đồng thuận giọng mũi và giảm thoát khí qua mũi khi nói; về việc xem VCR là một yếu tố cần xem xét giúp tăng độ đóng kín vòm - hầu và lành để tiên lượng kết quả phẫu thuật tạo hình thương ít gây biến chứng. Chính vì vậy, đây thành hầu. Yamaguchi (2016)10 xây dựng là phương pháp an toàn, khả thi và có thể phác đồ điều trị tại trung tâm khe hở môi được áp dụng rộng rãi để điều trị khiếm vòm Chang Gung (Đài Loan), trong đó bên khuyết trong giọng nói sau tạo hình khe hở cạnh đánh giá thoát khí mũi và cộng hưởng vòm miệng thì đầu. âm, quyết định yếu tố để lựa chọn phương pháp phẫu thuật tạo hình là tỉ số đóng kín TÀI LIỆU THAM KHẢO vòm - hầu (VCR). Tác giả sử dụng hai 1. Nguyễn Thị Thanh Châm. Đánh giá chức phương pháp phẫu thuật là Furlow và vạt năng phát âm của bệnh nhân khe hở môi vòm niêm mạc thành hầu sau cuống nuôi trên. miệng sau phẫu thuật 6 tháng tại Bệnh viện Wong (2019)11 nghiên cứu phương pháp Việt Nam - Cu Ba Năm 2012. Luận văn Thạc phẫu thuật Furlow kết hợp với vạt thành hầu sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 2012. sau trong 58 trường hợp BN TNVH nặng có 2. Lâm Hoài Phương (2007). Dị tật bẩm sinh VCR < 0,7 (31 BN có VCR từ 0,1 - 0,4; 27 vùng hàm mặt. Nhà xuất bản Y học. BN có VCR từ 0,5 - 0,7). Kết quả thành công 3. Lê Văn Tứ. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, kết 96,6% có cải thiện về mặt phát âm, chỉ có 2 quả phẫu thuật khe hở vòm miệng bằng kỹ trường hợp (3,4%) cần phẫu thuật lại. thuật 2 vạt chữ “Z” đảo ngược. Luận văn Bác Mức độ lành thương sau phẫu thuật sĩ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Về đánh giá quá trình lành thương sau Nội. 2018. phẫu thuật, chúng tôi ghi nhận chỉ có 1 4. Trần Thiết Sơn. Kết quả phẫu thuật tạo hình trường hợp nhiễm trùng vết mổ sớm sau 1 thành hầu cho bệnh nhân bị khe hở vòm 116
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 miệng bẩm sinh có thiểu năng vòm - hầu. palate closure. Scand J Plast Reconstr Hand Tạp chí nghiên cứu Y học. 2006;42:1-5. Surg. 1998;32:63-80. 5. Abdel-Aziz M., Ahmed Talaat, Abdel- 9. Mason Kazlin N. (2013), "Relationship Rahman El-Tahan, et al. Pharyngeal flap between pre-operative Nasalance Scores, for a poorly repaired cleft palate with Velopharyngeal, Closure Patterns, and posterior palatal defect. Int J Pediatr Pharyngeal Flap Revision rate in patients Otorhinolaryngol. 2020;133:109977. with Velopharyngeal Insufficiency", 6. Cheng X, Bo Z, Yin H, et al. Age and 10. Yamaguchi K., Lonic D., Lee CH., et al. A Preoperative Velar Closure Ratio Are treatment protocol for velopharyngeal Significantly Associated With Surgical insufficiency and the outcome. Plast Outcome of Furlow Double-Opposing Z- Reconstr Surg. 2016;138(2):290e-299e. Plasty in Palatal Re-Repair. J Oral 11. Wong LS, Lim E, Lu TC, et al. Maxillofac Surg. 2020;78(3):431-439. Management of velopharyngeal insufficiency 7. Zhang Y, Wang Y, Zhang Y, et al. Cone- by modified Furlow palatoplasty with Beam Computed Tomography Evaluation of pharyngeal flap: a retrospective outcome Skeletal Deformities and Pharyngeal Airway review. Int J Oral Maxillofac Surg. in Chinese Han Individuals With 2019;48(6):703-707. Nonsyndromic Unilateral Cleft Lip and 12. Perkins J. A., Lewis CW., Gruss JS., et al. Palate. Cleft Palate Craniofac J. Furlow palatoplasty for management of 2020;57(1):65-72. velopharyngeal insufficiency: a prospective 8. Lohmander-Agerskov A., et al. Speech study of 148 consecutive patients. Plast outcome after cleft palate surgery with the Reconstr Surg. 2005;116(1):72-80. Go¨teborg regimen including delayed hard 117
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả phẫu thuật tạo hình âm vật trong phì đại âm vật ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
6 p | 21 | 6
-
PHẪU THUẬT TẠO HÌNH ÂM ĐẠO BẰNG CÁC VẠT CÓ CUỐNG
12 p | 136 | 5
-
Đánh giá kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật tạo hình vòm miệng
7 p | 15 | 4
-
Tạo hình hòm nhĩ : Chỉ định và hiệu quả của đặt ống thông khí
7 p | 84 | 4
-
Hiệu quả phát âm sau phẫu thuật tạo hình thành hầu ở bệnh nhân khe hở vòm miệng có thiểu năng vòm-hầu
7 p | 33 | 3
-
Đánh giá kết quả phương pháp phẫu thuật tạo hình mũi bằng sụn sườn toàn phần tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 2022-2023
4 p | 8 | 3
-
Đánh giá bước đầu hiệu quả kỹ thuật hút mỡ làm mỏng vạt da trong phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ
6 p | 7 | 3
-
Phẫu thuật tạo hình điều trị trong bệnh lý mũi sư tử: Báo cáo ca lâm sàng
5 p | 6 | 3
-
Kết quả ban đầu của phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ theo phương pháp Ozaki
7 p | 27 | 3
-
Đánh giá hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí áp lực dương ngắt quãng đầu trung tâm kết hợp ngoại vi trong phẫu thuật tạo hình khí quản
5 p | 6 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của phương pháp hút áp lực âm (VAC) trong điều trị tổn khuyết phần mềm chi dưới
3 p | 3 | 2
-
Ứng dụng nội soi trong phẫu thuật bóc tách lấy cơ lưng rộng trong tạo hình ngực
3 p | 55 | 2
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình bao khớp và gân cơ tứ đầu kết hợp với cải biên kĩ thuật Ober hoặc Madigan trong điều trị trật khớp xương bánh chè trẻ em
8 p | 43 | 2
-
Kết quả điều trị bệnh lý tủy sống cổ do hẹp ống sống cổ bằng phẫu thuật tạo hình bản sống Z-plasty
5 p | 41 | 2
-
Kết quả phẫu thuật tạo hình miệng nối mật ruột trong điều trị hẹp miệng nối mật ruột lành tính
4 p | 57 | 1
-
Phẫu thuật tạo hình bản sống VVT - kỹ thuật Hirabayashi cải biên - néo ép đỉnh mấu gai vào ốc khối bên cho bệnh lý tủy sống cổ
10 p | 33 | 1
-
Đánh giá hiệu quả kỹ thuật rạch da hình bậc thang sát bờ mi trong phẫu thuật tạo hình mi dưới
5 p | 3 | 1
-
Phẫu thuật tạo hình thu gọn vú phì đại ở phụ nữ Việt Nam
8 p | 34 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn