Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HIỆU QUẢ SÁT TRÙNG DA TRƯỚC KHI TIÊM BẰNG SWAB<br />
TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Châu Đặng Kim Hoàng*, Đoàn Thị Ngần*, Nguyễn Thị Hồng*, Lý Kiều Chinh*, Nguyễn Viết Thanh*,<br />
Nguyễn Đức Công*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Sát trùng bằng Swab đã có mặt trên thị trường, nhưng hiệu quả như thế nào so với sát trùng<br />
thường qui dùng bông cồn trong hộp chưa được chứng minh. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục<br />
đích: Xác định tỉ lệ còn vi sinh vật (VSV) sau khi sát trùng da bằng Swab so với sát trùng da bằng bông cồn<br />
trong hộp. Khảo sát mối liên quan các yếu tố ảnh hưởng đến sự hiện diện VSV trên da sau sát trùng bằng Swab<br />
và bông cồn trong hộp như thời gian chế cồn vào hộp gòn, thời gian nằm viện của bệnh nhân.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được thực hiện 76 mẫu phết da cấy khuẩn sau khi sát trùng tại chỗ tiêm<br />
với 37 mẫu bằng Swab và 39 mẫu bằng bông chứa cồn trong hộp tại bệnh viện Thống Nhất. Điều dưỡng thực<br />
hiện sát trùng tay theo quy định trước khi thực hiện sát trùng da, các mẫu phết da được đem cấy, kết quả cấy có<br />
sự hiện diện của VSV do sát trùng chưa tốt. So sánh 2 phương tiện sát trùng bằng Swab và bông cồn trong hộp<br />
theo thời gian cồn được đổ vào hộp trước và sau 4 giờ, thời gian bệnh nhân nằm viện trước và sau 1 tháng.<br />
Kết quả: Tỉ lệ còn VSV khi dùng Swab là 2/37 (5,4%), khi dùng bông cồn trong hộp 18/39 (46,2%), sự khác<br />
biệt này có ý nghĩa thống kê (p= 0,001). Dùng bông cồn trong hộp sát trùng da, ta thấy có mối liên quan giữa tỉ lệ<br />
nhiễm VSV với thời gian chế cồn và thời gian nằm viện (p 3 giờ<br />
Vị trí phết cấy<br />
Mu bàn tay<br />
Cẳng tay<br />
Cánh tay<br />
Mông<br />
<br />
13 (54,2%)<br />
9 (39,1%)<br />
<br />
11 (45,8%)<br />
14 (60,9%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
8 (80%)<br />
1 (33,3%)<br />
<br />
3 (100%)<br />
2 (20%)%<br />
2 (66,71%)<br />
<br />
0,16<br />
<br />
0,21<br />
<br />
Nhóm sát trùng da bằng Swab: với 37<br />
mẫu phết da cấy có 02 mẫu còn vi sinh vật,<br />
với tỉ lệ 5,4%, mẫu quá nhỏ, chúng ta không<br />
tính các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ còn vi sinh<br />
vật ở nhóm này.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy không<br />
có sự khác biệt về tuổi, giới, vị trí phết cấy với<br />
sự hiện diện hiện diện vi sinh vật trên da sau sát<br />
khuẩn.<br />
Sát trùng da trước tiêm là làm sạch vị trí<br />
tiêm bằng bông, gạc thấm cồn 70o hoặc dung<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
dịch sát trùng nhằm giảm nguy cơ nhiễm<br />
khuẩn. Hai phương tiện làm sạch da trước tiêm,<br />
trong nghiên cứu này cho thấy có sự khác biệt<br />
về hiệu quả sát trùng khi dùng Swab có 5,4% tỉ<br />
lệ còn vi sinh vật sau sát trùng so với và bông<br />
cồn trong hộp là 46,15%. Sự khác biệt này có ý<br />
nghĩa thống kê với p= 0,001. Nhận định từ kết<br />
quả nghiên cứu, chứng minh rằng dùng Swab<br />
để sát trùng da giảm tỉ lệ vi sinh vật hiện diện<br />
trên da một cách rõ rệt so với phương tiện dùng<br />
bông chứa cồn trong hộp.<br />
<br />
hơi của cồn làm giảm tác dụng sát trùng của<br />
bông cồn trong hộp.<br />
<br />
Nhóm sát trùng da bằng bông cồn trong hộp<br />
cho thấy: thời gian đổ cồn vào hộp dưới 4 giờ tỉ<br />
lệ còn vi sinh vật 32% so với thời gian đổ cồn<br />
trên 4 giờ tỉ lệ còn vi sinh vật 71,4%. Kết quả<br />
nghiên cứu phù hợp với khuyến cáo của WHO<br />
là không sử dụng bông cồn được chứa lưu cữu<br />
trong hộp sát trùng da vì hai lý do: nồng độ cồn<br />
trong bông giảm do bốc hơi, miếng bông cồn dễ<br />
nhiễm bẩn sau nhiều lần điều dưỡng sử dụng<br />
kìm hoặc tay để lấy bông cồn (theo TAT). Ngoài<br />
ra thời gian nằm viện dài (> 1 tháng) có 10/12<br />
chiếm 83,2% mẫu còn vi sinh vật, vị trí phết da,<br />
thời gian vệ sinh của người bệnh không có ý<br />
nghĩa thống kê.<br />
<br />
Chúng ta có thể dùng cả 2 phương tiện trên<br />
để sát trùng da cho bệnh nhân trước tiêm. Tuy<br />
nhiên chúng tôi kiến nghị nên dùng Swab sát<br />
trùng da trước tiêm vì đảm bảo độ cồn, đảm bảo<br />
vô khuẩn. Nếu dùng bông cồn trong hộp để sát<br />
trùng da trước tiêm, đề nghị phải đảm bảo độ<br />
cồn trong bông (< 4 giờ), nắp hộp gòn sau khi<br />
dùng cần đậy kín tránh cồn bốc hơi, dùng tay đã<br />
được rửa đúng quy trình để lấy bông sát trùng<br />
da đúng cách và phải đảm bảo gòn, gạc sát<br />
trùng vô khuẩn.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Dùng Swab sát trùng da đạt hiệu quả cao<br />
hơn so với bông cồn trong hộp. Vì yếu tố bốc<br />
<br />
Thời gian đổ cồn vào hộp dưới 4 giờ tỉ lệ<br />
còn vi sinh vật sau sát trùng da giảm nhiều so<br />
với thời gian đổ cồn vào hộp sau 4 giờ. Ngoài ra<br />
đối với bệnh nhân có thời gian nằm viện trên 1<br />
tháng tỉ lệ còn vi sinh vật sau sát trùng da tăng<br />
nhiều so với thời gian bệnh nhân nằm viện dưới<br />
1 tháng.<br />
<br />
KIẾN NGHỊ<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
Bộ y tế (5/2010), Đào tạo liên tục về tiêm an toàn, chương I, bài 2.<br />
Tr 17-18.<br />
Bộ y tế (2011), Phòng ngừa chuẩn Tr 46-47.<br />
Trần Thị Thuận (2008). Điều dưỡng cơ bản II, nhà xuất bản y<br />
học Hà Nội.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
275<br />
<br />